Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Phát triển dịch vụ lữ hành du lịch trong bối cảnh việt nam hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.84 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

KIỀU THỊ HẠNH

PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LỮ HÀNH DU LỊCH
TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ

Hà Nội, 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

KIỀU THỊ HẠNH

PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LỮ HÀNH DU LỊCH
TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ
Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế
Mã số: 60 31 01 06
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.NGUYỄN VIỆT KHÔI

XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ
HƢỚNG DẪN


XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội, 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
trích dẫn trong Luận văn là hoàn toàn trung thực. Kết quả nghiên cứu của Luận
văn chƣa từng đƣợc ngƣời khác công bố trong bất kỳ công trình nào.
Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2016
Tác giả Luận văn

Kiều Thị Hạnh


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Nguyễn Việt Khôi, ngƣời đã tận
tình hƣớng dẫn tôi thực hiện Luận văn này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc
tới quý Thầy, Cô giảng dạy chƣơng trình cao học. Các Thầy, Cô đã truyền dạy
những kiến thức quý báu, những kinh nghiệm, nó đã giúp Tôi rất nhiều trong
quá trình thực hiện nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn.


MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................... v
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC BẢNG................................ Error! Bookmark not defined.
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................. 1

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LỮ HÀNH DU LỊCH TRONG BỐI
CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ. ......... Error! Bookmark not defined.
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu .................. Error! Bookmark not defined.
1.1.1.Các nghiên cứu liên quan đến vai trò của du lịchError! Bookmark not
defined.
1.1.2.Các nghiên cứu liên quan đến thực tiễn, tiềm năng và chính sách phát triển
du lịch ........................................................................ Error! Bookmark not defined.
1.2. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển dịch vụ lữ hành du lịch
trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế .................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm chung về du lịch ...................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Khái niệm chung về dịch vụ lữ hành du lịchError!

Bookmark

not

Bookmark

not

defined.
1.2.3. Vai trò của dịch vụ lữ hành du lịch thế giớiError!
defined.
1.2.4. Phát triển Dịch vụ lữ hành Du lịch trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc
tế ................................................................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.5. Kinh nghiệm về phát triển dịch vụ lữ hành du lịch của Trung Quốc và
Thái Lan .................................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KHUNG KHỔ PHÂN
TÍCH ............................................................... Error! Bookmark not defined.

2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................. Error! Bookmark not defined.


2.1.1. Phƣơng pháp phân tích tổng hợp .............. Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Phƣơng pháp thống kê .............................. Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Phƣơng pháp so sánh ................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Phƣơng pháp case – study ........................ Error! Bookmark not defined.
2.1.5. Phƣơng pháp phân tích SWOT ................. Error! Bookmark not defined.
2.2. Khung khổ phân tích.................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Lƣợng khách du lịch quốc tế, doanh thu, quy mô và nội dung cụ thể về
phát triển dịch vụ lữ hành du lịch của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế
quốc tế ....................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Tiềm năng phát triển dịch vụ lữ hành du lịch ...........................................51
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LỮ HÀNH DU LỊCH
TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ. ...... Error!
Bookmark not defined.
3.1. Thực trạng phát triển dịch vụ lữ hành du lịch Việt NamError! Bookmark
not defined.
3.1.1. Tiềm năng du lịch Việt Nam .................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Một số thành tựu phát triển của ngành Du lịch Việt Nam ............... Error!
Bookmark not defined.
3.1.3. Các cam kết gia nhập WTO trong lĩnh vực dịch vụ lữ hành du lịch Error!
Bookmark not defined.
3.2. Phân tích hoạt động phát triển dịch vụ lữ hành du lịch trong bối cảnh Việt
Nam hội nhập kinh tế quốc tế ................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Hoạt động của ngành du lịch Việt Nam giai đoạn 2000 - 2015 ....... Error!
Bookmark not defined.
3.2.2. Phân tích SWOT ngành du lịch Việt NamError! Bookmark not defined.
3.3. Đánh giá chung về phát triển dịch vụ lữ hành du lịch của Việt Nam . Error!
Bookmark not defined.8



CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LỮ
HÀNH DU LỊCH TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM HỘI NHẬP KINH TẾ
QUỐC TẾ. .................................................................................................... 80
4.1. Một số mục tiêu của ngành Du lịch đến năm 2020 .....................................80
4.2. Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ lữ hành du lịch ............80
4.2.1 Chính sách khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi phát triển dịch vụ lữ
hành du lịch phù hợp với các cam kết hội nhập quốc tếError!

Bookmark

not

defined.
4.2.2. Chính sách đầu tƣ, phát triển sản phẩm du lịch đặc trƣng và có sức cạnh
tranh cao trong khu vực và quốc tế ........................... Error! Bookmark not defined.
4.2.3. Chính sách quảng bá xúc tiến Việt Nam tại các thị trƣờng du lịch trọng
điểm ........................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.4. Chính sách đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực du lịch theo hƣớng chuyên
nghiệp ........................................................................ Error! Bookmark not defined.
4.2.5. Chính sách khuyến khích ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động
kinh doanh dịch vụ lữ hành du lịch ........................... Error! Bookmark not defined.
4.2.6. Chính sách bảo vệ môi trƣờng và phát triển du lịch bền vững ......... Error!
Bookmark not defined.
4.2.7. Chính sách hợp tác và chủđộng hội nhập quốc tế trong lĩnh vực du lịch
toàn cầu ...................................................................................................................100
KẾT LUẬN ................................................................................................ 102
5.1. Các kết quả nghiên cứu chính....................................................................102
5.2. Những nội dung cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu..........................................102

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 6


Xác nhận đồng ý của Giáo viên hƣớng dẫn


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, du lịch chiếm
tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu GDP, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. Du lịch đã và đang trở thành ngành kinh tế dịch vụ phát triển nhanh và tiềm
năng nhất trên thế giới. Nhiều nƣớc đang phát triển đã khai thác các lợi thế quốc gia
về tài nguyên phong phú, bản sắc văn hóa truyền thống độc đáo để phát triển du
lịch, coi du lịch là động lực chính để phát triển kinh tế - xã hội. Từ đó, du lịch trở
thành công cụ hữu hiệu nhằm xoá đói, giảm nghèo và tăng trƣởng kinh tế.Tổ chức
Du lịch Thế giới (UNWTO) đã đánh giá Đông Á - Thái Bình Dƣơng là một khu vực
phát triển năng động và thu hút nhiều khách du lịch quốc tế. Trong bối cảnh hội
nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ, Việt Nam đã tích cực tham gia vào
nhiều tổ chức, diễn đàn quốc tế lớn. Vị trí địa lý, với nhiều điều kiện thuận lợi cho
phát triển du lịch, Việt Nam đang nổi lên là một điểm đến với những giá trị đặc sắc,
hấp dẫn du lịch cho từng vùng miền, từng tiểu khu vực, huy động sự tham gia của
nhiều thành phần kinh tế.
Nhƣ vậy du lịch đóng vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội thúc
đẩy các ngành kinh tế khác phát triển, tăng nguồn thu ngoại tệ, cải thiện kết cấu hạ
tầng, tạo việc làm, nâng cao mức sống cho ngƣời dân. Nhận thức rõ tầm quan trọng
của du lịch đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, Đảng và Nhà nƣớc ta đã nêu rõ
quan điểm về phát triển du lịch là huy động mọi nguồn lực, khai thác tiềm năng của
cả nƣớc và từng địa phƣơng, tăng cƣờng đầu tƣ phát triển du lịch để đảm bảo du
lịch là ngành kinh tế mũi nhọn: “Đến năm 2020, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi
nhọn, có tính chuyên nghiệp, có hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật tƣơng đối đồng bộ,
hiện đại, sản phẩm du lịch có chất lƣợng cao, đa dạng, có thƣơng hiệu, mang đậm

bản sắc văn hóa dân tộc, cạnh tranh đƣợc với các nƣớc trong khu vực và trên thế
giới. Phấn đấu đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia có ngành du lịch phát
triển”


Bên cạnh những yếu tố cảnh quan, hoạt động đối ngoại rộng mở, văn hóa thu
hút du khách quốc tế đến Việt Nam, điều quan trọng mà du khách cảm nhận đƣợc
và quyết định lựa chọn Việt Nam để thực hiện hành trình du lịch của mình chính là
lòng mến khách, tình cảm chân thành, thân thiện của ngƣời dân và sự yên bình của
một đất nƣớc giữa thế giới đầy những biến động hiện nay. Ðó là lợi thế cạnh tranh
mà không phải du lịch nƣớc nào cũng dễ dàng có đƣợc, và đây cũng là cách tạo
hình ảnh ấn tƣợng, hấp dẫn cho sản phẩm và cho quảng bá sản phẩm du lịch. Mang
tới cho du khách một sản phẩm du lịch đẹp cả về lƣợng và chất.
Là một bộ phận cấu thành trong ngành du lịch, lữ hành đóng vai trò rất quan
trọng bởi: Lữ hành là cầu nối trung gian giữa khách du lịch với các tuyến, điểm du
lịch và các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ du lịch; Lữ hành đồng thời cũng là đầu
mối quảng bá, tiếp thị một cách tổng hợp các sản phẩm du lịch đến khách du lịch,
đến cộng đồng dân cƣ có hiệu quả nhất bởi sản phẩm của lữ hành là tổng hợp, kết
hợp các dịch vụ, các điểm du lịch; Lữ hành là ngƣời xây dựng sản phẩm du lịch,
quảng bá, đồng thời là ngƣời tƣ Vấn, tổ chức cho khách du lịch sử dụng và thƣởng
thức sản phẩm đó, do vậy nên lữ hành là ngƣời bám sát nhất nhu cầu của khách du
lịch.
Cho tới nay, ngành du lịch nƣớc ta vẫn chƣa thực sự phát triển tƣơng xứng
với lợi thế mà chúng ta đang có. Dịch vụ lữ hành du lịch nội địa đơn điệu, giá các
chƣơng trình du lịch đắt đỏ, chất lƣợng dịch vụ thấp v.v... Dịch vụ lữ hành nội địa
nghèo nàn, giá các chƣơng trình du lịch đắt đỏ, chất lƣợng dịch vụ thấp v.v... Dịch
vụ lữ hành quốc tế nghèo nàn, đặc biệt là cách thức để thu hút khách du lịch quốc tế
đến yếu, sức cạnh tranh không cao, kết quả kinh doanh chƣa tƣơng xứng với tiềm
năng sẵn có. Một trong những nguyên nhân quan trọng cản bƣớc phát triển của
ngành du lịch là Việt Nam chƣa kịp điều chỉnh chính sách cho phù hợp với các cam

kết trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, chƣa tổ chức nghiên cứu và triển khai
áp dụng sáng tạo các bài học kinh nghiệm quốc tế về chính sách phát triển du lịch.
Trƣớc những diễn biến khó lƣờng của cuộc khủng khoảng kinh tế; tình trạng bất ổn
về an ninh, chính trị ở nhiều nơi trên thế giới; thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu;


nhu cầu phát triển trong nền kinh tế tri thức, cũng nhƣ việc tái cấu trúc nền kinh tế
sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu và sự tăng cƣờng hội nhập kinh tế quốc tế của
Việt Nam trong thời gian tới, đòi hỏi ngành Du lịch Việt Nam phải có những chính
sách phù hợp nhằm thích ứng với tình hình mới.
2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
-

Mục đích nghiên cứu

Từ vấn đề đặt ra ở trên, mục đích chính của việc nghiên cứu đề tài “Phát
triển dịch vụ lữ hành du lịch trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc
tế” là đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ lữ hành du lịch trong bối
cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, có tính toán đến các yếu tố tác động mới
trong bối cảnh hiện nay đối với ngành du lịch.
-

Câu hỏi nghiên cứu:

1) Cơ sở lý luận của phát triển dịch vụ lữ hành du lịch quốc tế là gì?
2) Thực trạng phát triển dịch vụ lữ hành du lịch của Việt Nam hiện nay như
thế nào?
3) Việt Nam cần làm gì để khai thác tốt tiềm năng, thúc đẩy sự phát triển
dịch vụ lữ hành du lịch trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế?
-


Nhiệm vụ nghiên cứu:

Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu, luận văn thực hiện: Hệ thống hóa các vấn
đề lý luận và thực tiễn về phát triển dịch vụ lữ hành du lịch của Việt Nam và nghiên
cứu thực tiễn phát triển dịch vụ lữ hành du lịch của Trung Quốc, Thái Lan trong bối
cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, gợi ý hoàn thiện chính sách phát triển dịch vụ lữ
hành du lịch của Việt Nam thời gian tới.
Lý do chọn Trung Quốc và Thái Lan, bởi cả 2 nƣớc trên đều đã chủ động và
tích cực tham gia vào quá trình HNKTQT, đồng thời đều là thành viên lâu năm của
Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) và đều đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn trong
phát triển kinh tế đất nƣớc ở tầm khu vực và trên toàn thế giới. Các nƣớc trên là
những nƣớc láng giềng, cùng nằm trong một khu vực địa lý với Việt Nam, nên nhìn
chung có những nét tƣơng đồng nhất định về điều kiện phát triển kinh tế. Thái Lan


là thành viên có vai trò quan trọng và là các nền kinh tế hàng đầu trong ASEAN và
Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA). Trong khi đó, Trung Quốc với vịthế là
nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới đã trở thành một đối tác quan trọngcủa
ASEAN,đặc biệt là thúc đẩy thƣơng mại tự do trong khu vực. Kinhnghiệm phát
triển kinh tế của các nƣớc này có ý nghĩa rất quan trọng đối vớiViệt Nam. Việc
nghiên cứu cách thức thu hút kháchdu lịch quốc tế đến của các quốc gia này có ý
nghĩa quan trọng để du lịch ViệtNam cạnh tranh thành công trong thị trƣờng khu
vực.
3.Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:
Đối tƣợng của luận văn là: Dịch vụ lữ hànhđối với khách du lịch quốc
tếđếncủa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Phạm vi về không gian: Luận văn tập trung vào phân tích thực trạng phát
triển dịch vụ du lịch lữ hànhđối với khách du lịch quốc tếđếncủa Việt Nam. Việc
nghiên cứu này có ý nghĩa rất lớn đối với việc xây dựng và hoàn thiện chính sách

phát triển dịch vụ lữ hành du lịch của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế
đang diễn ra mạnh mẽ trên phạm vi toàn cầu.
Phạm vi về thời gian: Đƣợc giới hạn trong giai đoạn 2000 – 2015 và những
giải pháp kiến nghị cho chính sách phát triển du lịch tại Việt Nam hƣớng tới 2020.
4. Những đóng góp mới của luận văn:
Tổng quan một cách có hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn
phát triển dịch vụ lữ hành du lịch trong bối cảnhhội nhập kinh tế quốc tế.
Phân tích, đánh giá một cách có hệ thống về thực trạng phát triển du lịch,
trong đó có dịch vụ lữ hànhcủa Việt Nam, từ đó tổng kết những bài học kinh
nghiệm quan trọng trong việc hoạch định và thực hiện chính sách phát triển dịch vụ
lữ hành du lịch.
Đề xuất một số gợi ý về chính sách phát triển dịch vụ lữ hành du lịch phù
hợp đối với Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, trên cơ sở đánh giá
thực trạng phát triển các dịch vụ cấu thành liên quan và tổng hợp một cách toàn
diện nội dung các cam kết trong hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam về lĩnh vực


dịch vụ lữ hành du lịch, đặc biệt là các bài học kinh nghiệm quốc tế đã đƣợc đúc rút.
Kết quả nghiên cứu của luận văn có ý nghĩa thực tiễn, đáp ứng yêu cầu và tính cấp
thiết trong việc hoàn thiện chính sách phát triển du lịch nói chung, dịch vụ lữ hành
nói riêng, nhằm đạt đƣợc các mục tiêu phát triển của ngành Du lịch Việt Nam trong
thời gian tới.
5. Kết cấu luận văn:
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, nội dung luận văn đƣợc chia thành 4 phần:
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và Cơ sở lý luận, thực tiễn về
phát triển dịch vụ lữ hành du lịch trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu và khung khổ phân tích.
Chƣơng 3: Thực trạng phát triển dịch vụ lữ hành du lịch trong bối cảnh Việt
Nam hội nhập kinh tế quốc tế.
Chƣơng 4: Một số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ lữ hành du lịch trong

bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Tài liệu Tiếng Việt
1. Bộ KH & ĐT phối hợp UNDP, 11/2005. Báo cáo: Một số lựa chọn và
kiến nghị cho Chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ ở Việt Nam đến năm
2020. Hà Nội.
2. Bộ KH&ĐT phối hợp UNDP, 5/2006. Báo cáo: Tăng cường phối hợp
giữa các cơ quan quản lý khu vực dịch vụ. Hà Nội.
3. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, 2007. Chương trình hành động của
ngành Du lịch sau khi Việt Nam gia nhập WTO giai đoạn 2007 – 2012. Hà Nội.
4. Quốc hội, 2005. Luật Du lịch Việt Nam. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.
5. Tổng cục Du lịch, 2010. Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030. Hà Nội.
6. Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hòa, 2004. Kinh tế Du lịch. Hà Nội:
Nxb Lao động – Xã hội.
7. Nguyễn Anh Tuấn, 2007. Nghiên cứu thực trạng và giải pháp nâng cao
năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực lữ hành quốc tế của Việt Nam trong điều kiện
hội nhập quốc tế, Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp Bộ. Hà Nội.
B. Tài liệu Tiếng Anh
8. A. Lockwood, S.Medlik, 2001. Tourism and Hospitality in the
st

21 Century. Butterworth-Heinemann.
9. Charles R. Goeldner, J.R. Brent Ritchie, 2006. Tourism Principles,
Practices, Philosophies. John Wiley & Sons, Inc., Hoboken, New Jersey.
10. Dwyer L. and Kim Ch., 2003. Destination Competitiveness: AModel and
Determinants.
11. Gee, C., C. Makens, and D. Choy, 1989. The Travel Industry, New York:

Van Nostrand Reinhold, 1st ed.
12. Hanqin Qiu Zhang, King Chong, John Ap, 1998. An analysis of tourism


policy development in modern China. Tourism Management. The Hong Kong
Polytechnic University. Hong Kong.
13. Ma Haiying, 2011. Why is a five-second golden period of development of
tourism. Chinahourly.
14. Matin Kozak, 1999. Destination Competitiveness Measurement: Analysis
of Effective Factors and Indicators. UK.
15. Salah Wahab and John J. Pigram, 1997. Tourism, Development and
Growth - The Challenge of Sustainability.
16. UNWTO, 2005. Tourism Vision 2020. World Tourism Organisation.
17. Vegesayi S., 2003. A Conceptual Model of Tourism Destination
Competitiveness and Attractiveness. Monash University.
18. WEF , 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015. The Travel and Tourism
Competitivenes Report. World Economic Forum.
19. William F. Theobald, 2005. Global Tourism. 3rd ed. ButterworthHeinemann.
20. World Tourism Organization, 1995. Concepts, Definitions and
Classifications for Tourism Statistic. United Nations Statistical Commission.
21. WTTC, 1995. Travel and Tourism’s Economic Perspective 1995-2005,
WTTC: Brussels.Source: Based on UNSTAT,Recommendations on Tourism
Statistics.



×