Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trẻ của trường đại học công nghiệp hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (630.48 KB, 19 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

NGUYỄN THỊ HOÀI THU

TẠO ĐỘNG LỰC CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRẺ
CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội - 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

NGUYỄN THỊ HOÀI THU

TẠO ĐỘNG LỰC CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRẺ
CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số: 60 34 01 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. VŨ ĐỨC THANH


XÁC NHẬN CỦA

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

CHẤM LUẬN VĂN

PGS.TS. VŨ ĐỨC THANH

GS.TS. BÙI XUÂN PHONG

Hà Nội - 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của chính bản thân tôi. Các số
liệu thống kê, điều tra đƣợc xử lí và sử dụng phân tích trong luận văn theo đúng quy
định. Các thông tin và kết quả nghiên cứu trong luận văn là do tôi tự tìm hiểu, đúc
kết và phân tích một cách trung thực, phù hợp với tình hình thực tế.
Tác giả


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện nghiên cứu luận văn này, tác giả đã nhận đƣợc sự
giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan, các tổ chức và các cá nhân. Tác giả xin bày tỏ
lời cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tác
giả trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu luận văn này.
Trƣớc hết, tác xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội, Phòng đào tạo và Khoa sau đại học của nhà trƣờng cùng
các thầy cô giáo, những ngƣời đã trang bị kiến thức cho tác giả trong suốt quá trình

học tập.
Tác giả xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo hƣớng dẫn khoa học PGS.TS.Vũ
Đức Thanh, ngƣời đã nhiệt tình hƣớng dẫn, chỉ bảo và đƣa ra những đóng góp hết
sức quý báu để tác giả hoàn thành luận văn này.
Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo cùng các giảng viên trẻ tại
trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội, đã tạo điều kiện và giúp đỡ tác giả trong quá
trình thu thập số liệu, các tài liệu liên quan, giành thời gian trả lời phỏng vấn, trả lời
bảng câu hỏi điều tra để giúp tác giả hoàn thiện luận văn.
Tuy tác giả đã cố gắng trong quá trình nghiên cứu song vì điều kiện hạn chế
nên luận văn không tránh khỏi những khiếm khuyết, vì vậy tác giả rất mong nhận
đƣợc những ý kiến đóng góp, phản hồi để tiếp tục hoàn thiện.
Trân trọng cảm ơn!
Tác giả


TÓM TẮT LUẬN VĂN
Luận văn đƣợc chia làm 4 chƣơng:
Chƣơng 1 giới thiệu khái quát về tình hình nghiên cứu nƣớc ngoài, tình hình
nghiên cứu trong nƣớc, các khoảng trống và hƣớng nghiên cứu tại Trƣờng Đa ̣i h ọc
Công Nghiệp Hà Nội. Trong phần cơ sở lý luận, tác giả xuất phát từ những khái
niệm cơ bản bao gồm động lực lao động, tạo động lực làm việc và các yếu tố cơ ảnh
hƣởng đến tạo động lực lao động, một số học thuyết tạo động lực lao động, đặc
điểm lao động của giảng viên trẻ. Sau đó, tác giả đi vào phân tích nội dung ta ̣o
động lực làm việc cho giảng viên trẻ các trƣờng đa ̣i h ọc bao gồm tạo động lực
thông qua công việc, thu nhập,cơ hội đào tạo và thăng tiến, sự phù hợp mục tiêu cá
nhân với mục tiêu tổ chức, tạo động lực thông qua lãnh đạo, đồng nghiệp, văn hóa
nhà trƣờng. Cuối cùng là một số kinh nghiệm về tạo động lực đối với giảng viên tại
một số cơ sở đào tạo trong và ngoài nƣớc.
Chƣơng 2 tập trung giới thiệu mô hình nghiên cứu và quy trình nghiên cứu
do tác giả đề xuất, các phƣơng pháp nghiên cứu bao gồm: phƣơng pháp điều tra

bảng hỏi, phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp, phƣơng pháp thống kê mô tả, phƣơng
pháp xử lý dữ liệu và phƣơng pháp tổng hợp, phân tích.
Chƣơng 3 phân tích thực trạng tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trẻ của
trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội bao gồm: phân tích các biện pháp nhà trƣờng
đã thực hiện tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trẻ của Trƣờng bằng nghiên cứu
định tính. Tiếp theo tác giả tiến hành nghiên cứu định lƣợng với kỹ thuật thu thập
dữ liệu là phỏng vấn thông qua bảng hỏi, dữ liệu thu thập đƣợc xử lý bằng phần
mềm SPSS20. Kết quả phân tích bao gồm những nội dung sau: thống kê mô tả mẫu
điều tra và mẫu biến quan sát, đánh giá độ tin cậy của thang đo qua hệ số
Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy. Và cuối
chƣơng 3 tác giả đánh giá chung thực trạng công tác tạo động lực cho đội ngũ giảng
viên trẻ của trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội.
Chƣơng 4 tác giả đề xuất một số giải pháp đối với tạo động lực cho đội ngũ
giảng viên trẻ của trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội dựa trên những phân tích
thực trạng ở chƣơng 3 và định hƣớng phát triển, quan điểm thực hiện công tác tạo
động lực cho đội ngũ giảng viên trẻ của trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội đến
năm 2020.


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ i
DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................... ii
DANH MỤC SƠ ĐỒ ................................................................................................. ii
PHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN,
THỰC TIỄN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG TỔ
CHỨC........................................................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu ......................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Một số nghiên cứu nƣớc ngoài ........................ Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Một số nghiên cứu trong nƣớc ........................ Error! Bookmark not defined.

1.1.3. Các khoảng trống và hƣớng nghiên cứu ......... Error! Bookmark not defined.
1.2.Cơ sở lý luận về tạo động lực cho ngƣời lao động trong tổ chức ............... Error!
Bookmark not defined.
1.2.1. Một số khái niệm cơ bản ................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến tạo động lực lao độngError!

Bookmark

not

defined.
1.3. Một số học thuyết tạo động lực lao động ........... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Học thuyết nhu cầu của Maslow (1943) ......... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Học thuyết hai yếu tố của Frederick Herzberg (1959)Error! Bookmark not
defined.
1.3.3. Học thuyết kỳ vọng của Victor Vroom (1964)Error!

Bookmark

not

defined.
1.3.4. Học thuyết công bằng của J.Stacy Adam (1965)Error!

Bookmark

not

Bookmark


not

defined.
1.3.5. Mô hình động cơ thúc đẩy của Porter và LawlerError!
defined.
1.3.6. Học thuyết ba nhu cầu của McClelland (1960)Error!
defined.

Bookmark

not


1.4. Đặc điểm lao động của giảng viên trẻ tại trƣờng Đại họcError! Bookmark not
defined.
1.5. Nội dung tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trẻ tại trƣờng Đại học .......... Error!
Bookmark not defined.
1.5.1. Tạo động lực thông qua công việc .................. Error! Bookmark not defined.
1.5.2. Tạo động lực thông qua thu nhập, tiền lƣơng . Error! Bookmark not defined.
1.5.3. Tạo động lực thông qua cơ hội đào tạo và thăng tiếnError! Bookmark not
defined.
1.5.4. Tạo động lực thông qua sự phù hợp mục tiêu cá nhân với mục tiêu tổ chức
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.5.5. Tạo động lực thông qua lãnh đạo .................... Error! Bookmark not defined.
1.5.6. Tạo động lực thông qua quan hệ đồng nghiệp Error! Bookmark not defined.
1.5.7. Tạo động lực thông qua văn hóa nhà trƣờng .. Error! Bookmark not defined.
1.6. Một số kinh nghiệm về tạo động lực đối với giảng viên tại một số cơ sở đào tạo
trong và ngoài nƣớc ................................................... Error! Bookmark not defined.
1.6.1. Bài học kinh nghiệm tại cơ sở đào tạo ngoài nƣớcError!


Bookmark

not

defined.
1.6.2. Bài học kinh nghiệm tại cơ sở đào tạo trong nƣớc .........................................30
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨUError! Bookmark
not defined.
2.1. Mô hình nghiên cứu ........................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Quy trình thực hiện nghiên cứu.......................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Nghiên cứu định tính ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Nghiên cứu định lƣợng ................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO ĐỘI NGŨ
GIẢNG VIÊN TRẺ CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ... Error!
Bookmark not defined.
3.1. Tổng quan về trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà NộiError!
defined.

Bookmark

not


3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển .................. Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ Trƣờng Công Nghiệp Hà NộiError! Bookmark not
defined.
3.1.3. Cơ cấu tổ chức................................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Cơ cấu lao động............................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Các biện pháp Trƣờng đã thực hiện để tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trẻ.

................................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Tạo động lực thông qua thu nhập .................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Tạo động lực thông qua công việc ................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Tạo động lực thông qua cơ hội đào tạo và thăng tiếnError! Bookmark not
defined.
3.3. Kết quả nghiên cứu ............................................ Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Thống kê mô tả mẫu điều tra và mẫu biến quan sátError!

Bookmark

not

defined.
3.3.2. Kiểm định độ tin cậy của các thang đo .......... Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA ...... Error! Bookmark not defined.
3.3.4. Phân tích hồi quy ............................................. Error! Bookmark not defined.
3.4. Giải thích kết quả .............................................. Error! Bookmark not defined.
3.5. Đánh giá chung thực trạng công tác tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trẻ của
trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội. ...................... Error! Bookmark not defined.
3.5.1. Ƣu điểm ........................................................... Error! Bookmark not defined.
3.5.2. Hạn chế và nguyên nhân ................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TẠO
ĐỘNG LỰC CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRẺ CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC
CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ......................................... Error! Bookmark not defined.
4.1. Định hƣớng phát triển và quan điểm thực hiện công tác tạo động lực cho đội
ngũ giảng viên trẻ của trƣờng Đại học Công nghiệp Hà NộiError! Bookmark not
defined.


4.1.1. Định hƣớng phát triển trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội trong những năm

tới............................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.1.2. Quan điểm thực hiện công tác tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trẻ của
trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội ....................... Error! Bookmark not defined.
4.2. Giải pháp và kiến nghị chủ yếu tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trẻ của
trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội ....................... Error! Bookmark not defined.
4.2.1. Tăng cƣờng tạo động lực thông qua thu nhập. Error! Bookmark not defined.
4.2.2. Tăng cƣờng tạo động lực thông qua cơ hội đào tạo và phát triển ........... Error!
Bookmark not defined.
4.2.3. Cải tiến qui trình bình xét thi đua khen thƣởngError!

Bookmark

not

defined.
4.2.4. Tăng cƣờng tạo động lực thông qua xây dựng mối quan hệ tốt với lãnh đạo và
với đồng nghiệp ......................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.5. Tăng cƣờng tạo động lực thông qua phát triển văn hóa nhà trƣờng ....... Error!
Bookmark not defined.
4.2.6. Hoàn thiện cơ sở, vật chất của nhà trƣờng ...... Error! Bookmark not defined.
4.3. Một số kiến nghị................................................. Error! Bookmark not defined.
4.3.1. Kiến nghị với nhà nƣớc ................................... Error! Bookmark not defined.
4.3.2. Kiến nghị với Bộ Công Thƣơng ......................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ............................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................5
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu


STT

Nguyên nghĩa

1

CBGV

Cán bộ giáo viên

2

CBVC

Cán bộ viên chức

3



Cao đẳng

4

CĐN

Cao đẳng nghề

5


DN

Doanh nghiệp

6

ĐH

Đại học

7

ĐHCNHN

Đại học Công Nghiệp Hà Nội

8

GV

Giảng viên

9

HSSV

Học sinh sinh viên

10


NUS

Đại học quốc gia Singapore

11

PGS.TS

Phó giáo sƣ tiến sĩ

12

TCCN

Trung cấp chuyên nghiệp

13

THCS

Trung học cơ sở

14

THPT

Trung học phổ thông

15


ThS

Thạc sĩ

16

TS

Tiến sĩ

i


DANH MỤC CÁC BẢNG
STT

Bảng

Nội dung

1

Bảng 2.1

Thang đo các biến thành phần của mô hình

36

2


Bảng 2.2

Thang đo hiệu chỉnh và mã hóa thang đo

39

3

Bảng 3.1

Cơ cấu trình độ của giảng viên trƣờng Đại học
Công Nghiệp Hà Nội

Trang

49

Cơ cấu giới tính và nhóm tuổi của GV cơ hữu
4

Bảng 3.2

trƣờng ĐHCNHN năm 2016

50

5

Bảng 3.3


Thống kê các mẫu điều tra

59

6

Bảng 3.4

7

Bảng 3.5

8

Bảng 3.6

Thống kê mô tả mẫu trong phân tích hồi quy biến
phụ thuộc DL
Thang đo “Sự phù hợp mục tiêu cá nhân với tổ
chức”
Thang đo “ Đồng nghiệp”

59
62
63

Cronbach’s Alpha của các thang đo trong nghiên
9


Bảng 3.7

cứu

64

10

Bảng 3.8

Kiểm định KMO và Barlett’s Test

66

11

Bảng 3.9

Ma trận nhân tố xoay cho tất cả các biến quan sát

67

12

Bảng 3.10

Bảng đánh giá sự phù hợp của mô hình

68


13

Bảng 3.11

Bảng kiểm định sự phù hợp của mô hình

68

Kết quả các hệ số của hàm hồi quy bội và thống
14

Bảng 3.12

kê đa cộng tuyến biến phụ thuộc DL

69

15

Bảng 3.13

Kết luận cho các giả thuyết của mô hình

71

ii


DANH MỤC SƠ ĐỒ
STT


Sơ đồ

1

Sơ đồ 2.1

Mô hình nghiên cứu

32

2

Sơ đồ 2.2

Quy trình nghiên cứu

34

3

Sơ đồ 3.1

Cơ cấu tổ chức của trƣờng ĐHCNHN

48

Nội dung

iii


Trang


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sau khi gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới và ký kết thành công hiêp
định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) nền kinh tế Việt Nam đã nhanh chóng
hội nhập một cách sâu rộng và toàn diện vào nền kinh tế chung của thế giới, điều
này đã mang lại rất nhiều cơ hội cũng nhƣ thách thức nhƣ hiện nay chính là làm thế
nào để biến nguồn nhân lực của tổ chức thành một vũ khí đủ mạnh cả về số lƣợng
và chất lƣợng cũng nhƣ có sự linh hoạt nhất định để duy trì và phát triển hoạt động
của tổ chức, doanh nghiệp vì nguồn nhân lực luôn là yếu tố then chốt quyết định sự
thành bại của tổ chức. Tuy nhiên để sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực không phải
là vấn đề đơn giản, một sớm một chiều. Nó đòi hỏi các nhà lãnh đạo, quản lý phải
có một cái nhìn thông suốt, nắm chắc bản chất, nội dung vấn đề cũng nhƣ các học
thuyết, mô hình quản lý để có thể tìm ra cho doanh nghiệp, tổ chức một phƣơng án
phù hợp với đặc điểm, điều kiện của họ, từ đó có thể phát huy hết khả năng, tiềm
năng nguồn nhân lực của mình.
Đã có một giai đoạn chúng ta chứng kiến sự mở rộng ngành nghề, lĩnh vực
đào tạo thậm chí thành lập trƣờng một cách ồ ạt, kéo theo sự biến động lớn về đội
ngũ giảng viên ở các trƣờng đại học. Về cơ bản, việc tăng cơ hội kiếm đƣợc việc
làm với thu nhập cao tại các doanh nghiệp cũng nhƣ tại các ngôi trƣờng mới của
những ngƣời có tài là điều tốt, góp phần làm lành mạnh thị trƣờng lao động, thế
nhƣng hệ lụy kéo theo đó lại sự ra đi của họ sẽ gây xáo trộn mạnh mẽ tới đội ngũ
lao động của trƣờng cũ, đó là chƣa kể việc ra đi đó tạo tâm lý so sánh, đứng núi này
trông núi nọ của những ngƣời ở lại từ đó làm giảm sự tâm huyết, hay động lực lao
động của họ đặc biệt là những lao động trẻ.
Trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội là một đơn vị trực thuộc Bộ Công
Thƣơng với nhiệm vụ chính là đào tạo các ngành nghề thuộc khối ngành kỹ thuật,

kinh tế. Chất lƣợng đào tạo phụ thuộc hoàn toàn vào đội ngũ giảng viên, cho nên
tình hình hoạt động của Nhà trƣờng phụ thuộc rất nhiều vào trình độ, chuyên môn
nghiệp vụ cũng nhƣ sự hăng say trong lao động của họ. Vậy, làm thế nào để tạo
đƣợc động lực cho giảng viên trong Trƣờng yên tâm với công việc, cống hiến sức


mình cho sự nghiệp, không ngừng tìm tòi học tập nâng cao trình độ, từ đó nâng cao
chất lƣợng giảng dạy? Đó là những câu hỏi rất cần có lời giải đáp để Nhà trƣờng
ngày càng phát triển không chỉ về quy mô mà còn chất lƣợng đào tạo.
Nhận thức đƣợc vấn đề đó, trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội cũng đã có một
số nghiên cứu và đƣa ra nhiều các giải pháp nhằm giữ chân ngƣời có năng lực, tạo
ra lực lƣợng đội ngũ giảng viên mạnh về chuyên môn nghiệp vụ nhƣng các nghiên
cứu từ trƣớc tới nay chỉ chủ yếu nhắm vào đối tƣợng giảng viên kỳ cựu, lâu năm.
Trong khi đó, lực lƣợng giảng viên trẻ (chiếm 61.54% số lƣợng giảng viên trong
trƣờng), là đội ngũ kế cận, đội ngũ giảng viên tƣơng lai đối với sự phát triển của
nhà trƣờng, là những ngƣời trong độ tuổi dƣới 35 tuổi tràn đầy nhiệt huyết, tinh
thần nghề nghiệp thì lại chƣa có những nghiên cứu riêng biệt, chuyên sâu cho đối
tƣợng này. Đó là lý do tác giả chọn đề tài: “Tạo động lực cho đ ội ngũ giảng viên
trẻ của trường Đa ̣i học Công Nghi ệp Hà Nội”. Đề tài đƣợc nghiên cứu nhằm trả
lời và giải quyết những câu hỏi sau:
- Động lực lao động của đội ngũ giảng viên trẻ của trường Đại học Công
Nghiệp Hà Nội hiện nay thế nào?
- Những nhân tố ảnh hưởng tới động lực lao động của đội ngũ giảng viên trẻ
của trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội? Những thành công, hạn chế và nguyên
nhân?
- Cần phải có giải pháp và kiến nghị gì để khắc phục những hạn chế đã nêu ra
nhằm cải tiến, nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực lao động cho đội ngũ giảng
viên trẻ của trường Đại học Công Nghiệp?
Việc nghiên cứu đề tài trên giúp cho tác giả vừa bổ sung và hoàn thiện kiến thức
của mình về tạo động lực lao động, vừa đóng góp những giải pháp cá nhân của tác giả

vào việc nâng cao hơn nữa công tác tạo động lực lao động cho đội ngũ giảng viên trẻ
của trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
 Mục đích:
-

Đề xuất một số giải pháp tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trẻ của trƣờng

Đại học Công Nghiệp Hà Nội, tạo đà cho sự phát triển của trƣờng trong thời gian tới.


 Nhiệm vụ nghiên cứu:
-

Làm rõ những vấn đề lý luận chung về tạo động lực cho ngƣời lao động nói

chung và giảng viên trẻ nói riêng.
-

Phân tích đánh giá thực trạng tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trẻ của

trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội.
Đề xuất một số giải pháp nhằm tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trẻ của

-

trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội trong thời gian tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu:
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là công tác tạo động lực cho đội ngũ

giảng viên trẻ tại trƣờng Đại học.
 Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi về không gian: tại trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội - Phƣờng
Minh Khai, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội.
Phạm vi về thời gian:
Dƣ̃ liê ̣u đƣơ ̣c thu thâ ̣p trong khoảng thời gian tƣ̀ 2013-2015.
Các giải pháp và kiến nghị cho thời kỳ đến năm 2016, tầm nhìn đến năm 2020.
Đối tượng thu thập thông tin: Các giảng viên trẻ có tuổi đời dƣới 35 tuổ i
Phạm vi về nội dung nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu công tác
tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trẻ và phân tích thực trạng, đề xuất các giải
pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trẻ của trƣờng
Đại học Công Nghiệp Hà Nội.
4. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn
Về lý luận: Làm rõ thêm một số vấn đề lý luận về động lực và tạo động lực
cho ngƣời lao động trong tổ chức nói chung và cho đội ngũ giảng viên trẻ nói riêng.
Về thực tiễn: Qua khảo sát, điều tra luận văn phản ánh thực trạng hoạt động
tạo động lực tại trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội, chỉ ra những ƣu và nhƣợc
điểm và tìm ra nguyên nhân của thực trạng từ đó đề xuất các giải pháp và kiến nghị
cụ thể nhằm tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trẻ của trƣờng Đại học Công Nghiệp
Hà Nội.


5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, các bảng biểu, phụ lục, danh mục tài
liệu tham khảo, luận văn đƣợc trình bày gồm 4 phần:
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận,thực tiễn về tạo
động lực cho ngƣời lao động trong tổ chức
Chƣơng 2: Phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu
Chƣơng 3: Thực trạng công tác tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trẻ của
trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Chƣơng 4: Định hƣớng và Giải pháp hoàn thiện công tác tạo động lực cho
đội ngũ giảng viên trẻ của trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Chánh, 2008. Kinh tế Nguồn nhân lực. Hà Nội:
NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.
2. Nguyễn Thị Phƣơng Dung, 2011. Xây dựng thang đo động viên nhân viên khối
văn phòng ở thành phố Cần Thơ. Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, số
22, trang 145-154.
3. Trần Kim Dung, 2000. Quản trị nguồn nhân lực. Hồ Chí Minh: NXB Đại học
quốc gia.
4. Cảnh Chí Dũng, 2012. Mô hình ta ̣o đ ộng lực trong các trƣờng đa ̣i h ọc công lập.
Tạp chí Cộng sản, số 15, trang 23-25.
5. Nguyễn Vân Điềm và Nguyễn Ngọc Quân, 2007. Quản trị nhân lực. Hà Nội:
NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân.
6. Trƣơng Minh Đức, 2011. Ứng dụng mô hình định lƣợng đánh giá mức độ tạo
động lực làm việc cho nhân viên Công ty Trách nhiệm hữu hạn ERICSSON Việt
Nam. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh Doanh, số 27, trang 240 247.
7. Lê Thanh Hà, 2009. Giáo trình Quản trị nhân lực II. Hà Nội: Nhà xuất bản lao
động - xã hội.
8. Nguyễn Khắc Hoàn, 2009. Các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của
nhân viên, nghiên cứu trƣờng hợp tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu,
chi nhánh Huế. Tạp chí Khoa học Đại học Huế, số 60.
9. Hội Liên Hiệp Thanh Niên Việt Nam, Điều lệ hội Liên hiệp Thanh Niên Việt
Nam.
10. Nguyễn Hữu Lam, 2007. Hành vi tổ chức. Hà Nội: NXB. Thống kê.
11. Hoàng Thị Lộc và Nguyễn Quốc Nghi, 2014. Xây dựng khung lý thuyết về động
lực làm việc ở khu vực công tại Việt Nam. Tạp chí Khoa học Trường Đại học

Cần Thơ, số 32, trang 1-9.
12. Nguyễn Văn Long, 2010. Phát huy nguồn nhân lực bằng động lực thúc đẩy. Tạp


chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng - số 4, tr.39.
13. Luật giáo dục Việt Nam, 2010. Bộ giáo dục và đào tạo
14. Đỗ Thành Năm, 2006. Thu hút và giữ chân người giỏi. Hà Nội: Nhà xuất bản Trẻ.
15. Trần Anh Tài, 2013. Giáo trình Quản trị học. Hà Nội: NXB Đại học Quốc Gia
Hà Nội.
16. Nguyễn Thạc, 2007. Tâm lý học Sư phạm Đại học. Hà Nội: NXB Đại học Sƣ
phạm
17. Hồ Bá Thâm, 2004. Động lực và tạo động lực phát triển xã hội. Hà Nội: Nhà
xuất bản chính trị quốc gia.
18. Nguyễn Hữu Thân, 2006. Quản Trị Nhân Sự. Hà Nội: NXB Thống kê.
19. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005. Phân tích dữ liệu nghiên cứu
với SPSS. Hà Nội: NXB Thống kê.
20. Bùi Anh Tuấn, 2003. Hành vi tổ chức. Hà Nội: NXB Thống kê
21. Trần Thị Hồng Vân, 2012. Giải pháp tạo động lực thúc đẩy làm việc cho giảng
viên Trường Cao đẳng Phương Đông - Đà Nẵng. Luận văn tha ̣c si ̃ . Trƣờng ĐH
Kinh tế.
Tiếng Anh
22. Buelens, Marc and Van den Broeck, Herman, 2007. An Analysis of Differences
in WorkMotivation between Public and Private

Organizations, Public

Administration Review, Vol.67, No.1, pp.65 - 74.
23. Denibutun, S.Revda, 2012. Work Motivation: Theoretical Framework. Journal
on GSTF Business Review, Vol.1, No.4, pp.133-139.
24. Frederick Herzberg, 2005. One More Time: How Do You Motivate Employees?”

25. Herzberg, F., Mausner, B., Snyderman, B., 1959. The Motivation to Work,
Willey. New York 1959.
26. Robyn Joy Morris, 2009. Employee work motivation and discretionary work
effort. December 2009.
27. Romeo Adams, 2007. Work motivation amongst employee in a government
department in the provincial government Western Cape. December 2007.


28. Roshan Levina Roberts, 2005. The relationship between rewards, recognition
and motivation at an insurance company in the Western Cape. December 2005.
29. Bradley E Wright, 2003. Toward Understanding Task, Mission and Public
Service Motivation: A Conceptual and Empirical Synthesis of Goal Theory and
Public Service Motivation. November 2003.
30. Bradley E. Wright, 2004. The Role of Work Context in Work Motivation: A
Public Sector Application of Goal and Social Cognitive Theories. Journal of
Public Administration Research and Theory,Vol. 14, no. 1, pp. 59-78.
Website
31. Hoàng Cƣơng, 2008. Tạo động lực để người lao động làm việc tốt,

32. Cảnh Chí Dũng, 2012. Mô hình tạo động lực trong các trường đại học công
lập. Tạp chí Cộng sản.
33. ,2005. “Cách tạo động lực cho nhân viên”, ngày 22/3
34. , 2008 . “Lý do làm việc tại Rmit Việt Nam”, ngày 17/6
, 2008. “Phát triển sự nghiệp tại Rmit Việt Nam”, ngày 14/3
35. , 2004. “Triệt để động lực làm việc”, ngày 23/4.



×