Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Các nguyên tắc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.38 KB, 13 trang )

đại học quốc GIA Hà NI
KHOA LUT
---- ---

NGUYễN Thị lan Anh

Các nguyên tắc xây dựng nhà n-ớc
pháp quyền xà hội chủ nghĩa việt Nam

Chuyên ngành : Lí luận và lịch sử nhà n-ớc & pháp luật
MÃ số
: 60 38 01

Luận văn thạc sĩ luật học

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học : PGS. TS. Nguyễn Văn Động

Hà nội - năm 2009

1


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi với
sự hướng dẫn khoa học của PGS-TS Nguyễn Văn Động mà không hề có sự sao
chép lại của bất cứ một cơng trình khoa học nào khác. Mọi trích dẫn trong luận
văn này hồn tồn trung thực và chính xác theo những tài liệu tham khảo đã
được đề cập tại danh mục ở phần cuối luận văn.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Lan Anh



2


MỤC LỤC
Lời nói đầu

6
11

Chƣơng 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG NHÀ
NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

1.1 – Khái niệm nhà nƣớc pháp quyền và Nhà nƣớc pháp quyền xã

11

hội chủ nghĩa Việt Nam
1.1.1 – Khái quát về tư tưởng nhà nước pháp quyền trong lịch sử

11

1.1.2 - Sự hình thành và phát triển của tư tưởng nhà nước pháp quyền ở

15

Việt Nam
1.1.3 - Những đặc điểm của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt

23


Nam
1.2 – Các nguyên tắc xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ

28

nghĩa Việt Nam
1.3 - Những bảo đảm cho việc thực hiện các nguyên tắc xây dựng

33

Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
1.3.1 – Những bảo đảm chung

33

1.3.2 - Những bảo đảm pháp lý

40

1.3.2.1 – Bảo đảm về tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước

40

1.3.2.2- Bảo đảm về hệ thống pháp luật

41

1.3.2.3- Bảo đảm về tổ chức thực hiện pháp luật


42

1.3.2.4 - Bảo đảm về bảo vệ pháp luật

42

3


Chƣơng 2 - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHÍNH TRỊ - PHÁP
LÝ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC
PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

2.1 - Thực trạng thực hiện các nguyên tắc xây dựng Nhà nƣớc pháp

44

quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2.1.1 – Những thành tựu cơ bản của việc thực hiện các nguyên tắc xây

44

dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2.1.2 – Một số hạn chế của việc thực hiện các nguyên tắc xây dựng

49

Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2.2- Những giải pháp chính trị - pháp lý cơ bản bảo đảm thực hiện


53

các nguyên tắc xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam
2.2.1 – Những giải pháp chính trị - pháp lý cơ bản bảo đảm thực

53

hiện nguyên tắc “Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam phải
giữ vững tính chất giai cấp cơng nhân và tính chất nhân dân, tính chất
nhân đạo của Nhà nước”
2.2.2 – Những giải pháp chính trị - pháp lý cơ bản bảo đảm thực

58

hiện nguyên tắc “Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam phải
nhằm phát huy được các giá trị của nền dân chủ XHCN và bảo đảm
quyền làm chủ của nhân dân”
2.2.3 – Những giải pháp chính trị - pháp lý cơ bản bảo đảm thực

64

hiện nguyên tắc “Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam phải
tiến hành đồng bộ với với phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và đổi mới
hệ thống chính trị”
2.2.4 – Những giải pháp chính trị - pháp lý cơ bản bảo đảm thực
hiện nguyên tắc “Cần tiếp thu và vận dụng các giá trị phổ biến và kinh
nghiệm thế giới về xây dựng nhà nước pháp quyền vào quá trình xây

4


69


dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam”
2. 2.5 – Những giải pháp chính trị - pháp lý cơ bản bảo đảm thực

74

hiện nguyên tắc “Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN phải đặt dưới
sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam”
Kết luận

79

Danh mục tài liệu tham khảo

81

5


LỜI NĨI ĐẦU
1 – Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Tại Việt Nam, thuật ngữ “xây dựng Nhà nước pháp quyền của nhân dân,
do nhân dân và vì nhân dân” xuất hiện lần đầu trong Văn kiện Hội nghị đại biểu
tồn quốc giữa nhiệm kỳ khố VII của Đảng (tháng 1 - 1994). Hội nghị Trung
ương 8 Khoá VII của Đảng (tháng 1 - 1995) tiếp tục đặt vấn đề “xây dựng Nhà
nước pháp quyền Việt Nam quản lý xã hội bằng pháp luật, đồng thời, coi trọng
giáo dục, nâng cao đạo đức xã hội chủ nghĩa”. Văn kiện Đại hội VIII của Đảng

(năm 1996) nhấn mạnh: “Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà
nước pháp quyền Việt Nam. Quản lý xã hội bằng pháp luật, đồng thời, coi trọng
giáo dục, nâng cao đạo đức”. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 3 Khoá VIII của
Đảng (tháng 6 - 1997) “Về tiếp tục xây dựng Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam trong sạch, vững mạnh”, khẳng định: Đảng đã “từng bước phát
triển hệ thống quan điểm, nguyên tắc cơ bản về xây dựng Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân”. Đại hội IX của Đảng (năm 2001) đặt
vấn đề tiếp tục “xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh
đạo của Đảng”. Tiếp đó, Nghị quyết Hội nghị Trung ương 9 khố IX của Đảng
(tháng 1 - 2004) khẳng định: “Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng,
xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, phát huy dân chủ, tăng cường
kỷ cương, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc”. Đó là một hệ thống phương
hướng của Đảng về xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (từ đây,
cụm từ “Xã hội chủ nghĩa ” xin viết tắt là “XHCN”). Đây là một vấn đề rất mới
ở Việt Nam, nên Nghị quyết của Đảng cũng chỉ phác thảo ra những hướng chung
nhất về xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam.

6


Thực tiễn đổi mới trong những năm qua đã khẳng định yêu cầu xây dựng
Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng như một xu
thế khách quan, mang tính quy luật của q trình đi lên chủ nghĩa xã hội (từ đây,
cụm từ “Chủ nghĩa xã hội” xin viết tắt là “CNXH”)trong điều kiện phát triển
nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, mở rộng giao lưu và hợp tác với tất cả
các nước trên thế giới trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ
của nhau, khơng can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Nhà nước pháp quyền
XHCN Việt Nam vừa có giá trị phổ biến của nhà nước pháp quyền nói chung,
vừa phải thể hiện được những đặc trưng, bản chất, bản sắc của dân tộc Việt Nam,
con người Việt Nam.

Nhưng, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN khơng chỉ là một cuộc
cách mạng, nó là một cuộc đại cách mạng chưa từng có tiền lệ trong lịch sử.
Cuộc đại cách mạng ấy lại được tiến hành trong bối cảnh đất nước đang trong
thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, cịn mn vàn khó khăn về kinh tế,
chính trị, văn hóa, xã hội…trong đó, khó khăn lớn nhất phải kể đến là “nguy cơ
chệch hướng xã hội chủ nghĩa”. Nguy cơ này đã được Đảng ta cảnh báo trong
Hội nghị Đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ (khóa VII) của Đảng họp tại Hà Nội,
từ ngày 20 đến 25-1-1994. Trong giai đoạn hiện nay, trước tình trạng nhiều vấn
đề xã hội bức xúc và gay gắt chưa được giải quyết tốt như nạn thiếu việc làm, sự
phát triển của tệ nạn xã hội, sự khó khăn về đời sống của một bộ phận nhân dân,
các thế lực thù địch ra sức chống phá thì nguy cơ chệch hướng XHCN vẫn tồn
tại và diễn biến phức tạp. Trong bối cảnh đó việc xây dựng nhà nước pháp quyền
XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng
càng gặp nhiều khó khăn, thử thách.
Do đó, vấn đề cấp bách hiện nay là phải xây dựng được một hệ thống lý
luận về Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, trong đó xác định rõ những
nguyên tắc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đồng thời trên cơ
sở đánh giá thực tiễn, tổng kết những mặt đã làm được, những mặt còn hạn chế

7


trong quá trình thực hiện các nguyên tắc, đề ra những giải pháp thích hợp nhằm
đảm bảo thực hiện các nguyên tắc ấy, nhằm từng bước xóa bỏ nguy cơ chệch
hướng, xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.
2 - Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
Trong 15 năm trở lại đây, Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam với
tính chất, đặc điểm là “nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, quản lý
mọi mặt đời sống bằng pháp luật, đưa đất nước phát triển theo định hướng
XHCN, nhà nước được xây dựng trên cơ sở tăng cường, mở rộng khối đại đồn

kết tồn dân, lấy liên minh giữa giai cấp cơng nhân với nơng dân và tầng lớp trí
thức làm nền tảng, do Đảng ta lãnh đạo” [24, tr.15] đã trở thành đối tượng
nghiên cứu của nhiều học giả.
Đề tài này một lần nữa hướng đến đối tượng nghiên cứu là Nhà nước pháp
quyền XHCN Việt Nam, phạm vi của đề tài tập trung nghiên cứu về các nguyên
tắc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.
3 - Tình hình nghiên cứu đề tài
Tư tưởng nhà nước pháp quyền đã có bề dày lịch sử hình thành và phát
triển ở trong và ngoài nước, cho đến nay, nhiều học giả hiện đại tiếp tục nghiên
cứu về vấn đề này. Tuy nhiên, việc nghiên cứu về các nguyên tắc xây dựng Nhà
nước pháp quyền XHCN Việt Nam với những đặc trưng riêng của một quốc gia
độc lập lại chủ yếu là đề tài nghiên cứu của các học giả trong nước. Trong
khoảng 15 năm trở lại đây, đã có nhiều học giả nghiên cứu vấn đề này như:
GS.TS Lê Minh Tâm (“Về tư tưởng Nhà nước pháp quyền và khái niệm Nhà
nước pháp quyền”, Tạp chí Luật học số 2/2002, tr 32 – 38); GS-TSKH Đào Trí
Úc (“Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân
dân dưới sự lãnh đạo của Đảng - những thành tựu chủ yếu của 60 năm xây dựng
và phát triển”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật. Viện Nhà nước và pháp luật, Số
9/2005, tr. 03 – 15; Sách chun khảo: Mơ hình tổ chức và hoạt động của Nhà

8


nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội - 2007);
PGS.TS Nguyễn Văn Động (“vấn đề nhà nước pháp quyền”, Tạp chí cộng sản,
số 2/1992, tr 22-25; “Học thuyết về nhà nước pháp quyền:lịch sử và hiện tại”,
Tạp chí Luật học, số 6/1995, tr 11-16, 47); PGS.TS Bùi Xuân Đức (Đổi mới,
hoàn thiện bộ máy nhà nước trong giai đoạn hiÖn nay, NXB Tư pháp, HN 2007);
PGS.TS Hồng Thị Kim Quế (Tư tưởng Đơng, Tây về Nhà nước và pháp luậtNhững nhân tố Nhà nước pháp quyền, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 3/2002)....
4 - Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài:

Nội dung của đề tài tập trung phân tích các vấn đề về cơ sở lý luận của các
nguyên tắc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, bao gồm những
vấn đề khái quát về tư tưởng nhà nước pháp quyền trong lịch sử; sự hình thành
và phát triển của tư tưởng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam; những đặc điểm
của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam và các nguyên tắc xây dựng Nhà
nước pháp quyền XHCN Việt Nam.
Trên cơ sở đánh giá thực trạng thực hiện các nguyên tắc xây dựng Nhà
nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong thời gian qua, đề xuất những giải pháp
pháp lý bảo đảm thực hiện các nguyên tắc xây dựng Nhà nước pháp quyền
XHCN Việt Nam trong thời gian tới.
5- Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, phương pháp nghiên cứu cơ bản mà luận văn sử
dụng là phương pháp quy nạp trên cơ sở thống kê, tổng hợp, nghiên cứu và phân
tích những cơ sở lý luận về các nguyên tắc xây dựng nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa Việt Nam. Phân tích, tổng hợp những bảo đảm cho việc thực hiện
các nguyên tắc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam. Trên cơ sở
đánh giá thực trạng thực hiện các nguyên tắc xây dựng Nhà nước pháp quyền
XHCN Việt Nam, tổng hợp những giải pháp chính trị, pháp lý cơ bản đảm bảo
thực hiện các nguyên tắc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.
6 - Kết cấu của luận văn

9


Kết cấu của luận văn gồm hai chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về các nguyên tắc xây dựng Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Chương 2: Thực trạng và những giải pháp chính trị pháp lý bảo đảm thực
hiện các nguyên tắc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.


10


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1

Bộ Tư pháp. Các văn bản pháp luật về công tác tư pháp. Hà Nội, 1993.

2

Dân chủ xã hội chủ nghĩa - mục tiêu và động lực của đổi mới, GS. TS
Hồng Chí Bảo - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

3

Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thức IX.
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 2001

4

Đảng cộng sản Việt Nam,Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X.
NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 2006.

5

Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành trung ương
khóa VII. Lưu hành nội bộ, tháng 11-12 năm 1991.

6


GS.TSKH Đào Trí Úc. Mơ hình tổ chức và hoạt động của Nhà nước pháp
quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. NXB Tư pháp, HN 2007.

7

GS.TSKH Nguyễn Mại. Hai vấn đề về xây dựng nhà nước pháp quyền –
http:www.caicachhanhchinh.gov.vn

8

GS.VS Nguyễn Duy Quý. Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của
Quốc hội trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Tài liệu
Hội thảo "Quốc hội Việt Nam 60 năm hình thành và phát triển".

9

GS.VS Nguyễn Duy Quý. Một số suy nghĩ về vấn đề xây dựng Nhà nước
pháp quyền ở nước ta. Tạp chí nghiên cứu Nhà nước và pháp luật, số 2 –
1992.

10

Hồ Chí Minh, Tồn tập, NxbCTQG, H.2000, tập 5.

11

Hồ Chí Minh, Về nhà nước và pháp luật,Nxb Pháp lý, H.1985.

12


Hoàng Thị Kim Quế, Tư tưởng Đông, Tây về Nhà nước và pháp luật-

11


Những nhân tố Nhà nước pháp quyền, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số
3/2002.
13

Một số bài viết của lãnh đạo Đảng và Nhà nước ta về nghành tư pháp.
Thông tin khoa học pháp lý của Viện nghiên cứu khoa học pháp lý – Bộ tư
pháp. Số đặc biệt, tháng 8/1995

14

Nguyễn Phú Trọng. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : quan
niệm và giải pháp phát triển, Tạp chí Cộng sản, số 1/2007.

15

Nguyễn Văn Yểu - GS.TS Lê Hữu Nghĩa. Xây dựng Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong thời kỳ đổi mới. NXB Chính trị Quốc gia,
HN 2006.

15

Nguyễn Văn Yểu, Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa theo
Nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số
1/2002.


17

Nguyễn Xuân Thông. Một số vấn đề đổi mới tổ chức và phương thức hoạt
động của bộ máy nhà nước ta hiện nay, Tạp chí Cộng sản, số 1/2007.

18

PGS.TS Bùi Xuân Đức. Đổi mới, hoàn thiện bộ máy nhà nước trong giai
đoạn hiện nay. NXB Tư pháp, HN 2007 -

19

PGS.TS Nguyễn Văn Động. Bản chất của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt nam và quan hệ giữa nhà nước và cá nhân. tạp chí Luật học,
Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 1-1995, tr 3-6.

20

PGS.TS Nguyễn Văn Động. Hoàn thiện mối quan hệ pháp lý cơ bản giữa
nhà nước và công dân trong điều kiện đổi mới ở Việt Nam hiện nay. Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997.

21

PGS.TS Nguyễn Văn Động. Học thuyết về nhà nước pháp quyền:lịch sử và
hiện tại. Tạp chí Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 4-1996, tr 1923.

22


PGS.TS Nguyễn Văn Động. Vấn đề nhà nước pháp quyền. Tạp chí Cộng
sản, Cơ quan lý luận và chính trị của Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam.

12


Số 2 – 1992, tr 22-25.
23

PGS.TS Trần Ngọc Đường. Quyền con người, quyền công dân trong Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. NXB Chính trị Quốc gia, HN
2007.

24

Tạp chí cộng sản, số 2/1994,tr.15-24.

25

Văn kiện Hội nghị Đại biểu tồn quốc giữa nhiệm kỳ khố VII năm 1994/
Đảng Cộng sản Việt Nam.- 1994.

26

Xây dựng Nhà nước của nhân dân-thành tựu, kinh nghiệm đổi mới, Nxb Sự
thật, Hà Nội, 1991- Đỗ Mười.

13




×