Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.78 KB, 16 trang )

đại học quốc gia hà nội
Tr-ờng đại học kinh tế

Đậu Thị Đức

thu hút đầu t- vào các khu
công nghiệp trên địa bàn hà
nội

: Kinh tế chính trị

Chuyên ngành

: 60 31 01

Mã số

Luận văn thạc sỹ kinh tế chính trị

Giáo viên h-ớng dẫn khoa học: TS. Phạm Quang Vinh

Hà Nội - 2009

1


Phần mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài
Khu công nghiệp là một mô hình kinh tế hiện đại để thúc đẩy tăng
tr-ởng kinh tế. Một số những kinh nghiệm để thành công trong cuộc công


nghiệp hoá, hiện đại hoá của một số n-ớc trong khu vực là xậy dựng và phát
triển KCN, KCX. Nhận thức đ-ợc tầm quan trọng của KCN trong sự nghiệp
phát triển kinh tế của Việt Nam, Hội nghị Đại biểu giữa nhiệm kỳ khoá VII
năm 1994 và đại hội VIII năm 1996 của Đảng đã coi việc xây dựng, hình
thành và phát triển các KCN là một nội dung cơ bản của quyết sách CNH,
HĐH đất n-ớc. Tiếp theo đó, chiến l-ợc phát triển kinh tế - xã hội năm 2001
2010 cũng đưa chủ trương Hoàn chỉnh và nâng cấp các KCN, KCX hiện có,
xây dựng một số khu CNC, hình thành các cụm công nghiệp lớn và khu kinh
tế mở. Đây là một định hướng và quyết định cực kỳ quan trọng nhằm mục
tiêu đ-a n-ớc ta về cơ bản trở thành một n-ớc CNH HĐH vào năm 2020.
Thực hiện theo đ-ờng lối, định h-ớng của Đảng và nhà n-ớc, nhận thức
đ-ợc tầm quan trong của KCN đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung và của
Hà Nội nói riêng, các khu, cụm công nghiệp Hà Nội đã đóng góp rất lớn cho
sự tăng tr-ởng kinh tế thủ đô nh- góp phần tăng tr-ởng GDP, tạo việc làm,
giải quyết ô nhiễm môi trườngTuy nhiên phần đóng góp của các KCN ch-a
nhiều, việc thu hút các dự án trong và ngoài n-ớc vào KCN vẫn còn hạn chế,
ch-a xứng với tiềm năng của thủ đô hiện nay. Chủ tr-ơng xây dựng các Khu,
cụm công nghiệp đang đ-ợc xây dựng ở các địa ph-ơng trên toàn quốc và các
KCN này cũng đã thu hút mạnh đầu t- vào các KCN của mình, các địa
ph-ơng cũng đ-a ra nhiều cơ chế, chính sách hấp dẫn để thu hút các nhà đầu
t-. Trong cuộc cạnh tranh này, Hà Nội phải làm gì để xây dựng môi t-ờng đầu
t- hấp dẫn cho các KCN trên địa bàn, trở thành mô hình kinh tế hiện đại, xứng

2


đáng với tầm vóc và nhiệm vụ chính trị của thủ đô?. Thành phố phải có những
biện pháp gì để giải quyết v-ớng mắc trong môi tr-ờng đầu t- tại các KCN Hà
Nội, để từ đó có thể xây dựng và phát triển các KCN Hà Nội trở thành điểm
đến an toàn cho các nhà đầu t-. Đó là lý do tác giả lựa chọn đề tài: Thu hút

đầu tư vào khu công nhgiệp trên địa bàn Hà Nội để nhgiên cứu trong luận
văn của mình
2.

Tình hình nghiên cứu:
Khu công nghiệp là mô hình kinh tế mới nh-ng đã đ-ợc sự quan tâm

của nhiều nhà kinh tế trong và ngoài n-ớc. Ngay từ năm 1990 tr-ớc xu h-ớng
dùng khu công nghiệp, khu chế xuất nh- một giải pháp quan trọng thu hút vốn
đầu t- n-ớc ngoài ở Việt Nam đã phát triển từ đó một số công trình nghiên
cứu về khu công nghiệp đã đ-ợc phổ biến
Năm 1994 Viện Kinh tế học đã xuất bản cuốn sách tham khảo kinh
nghiệm thế giới về phát triển KCN, KCX và các chính sách -u đãi áp dụng
trong các đặc khu kinh tế Trung Quốc tr-ớc năm 1993. Năm 2000 thực hiện
tr-ơng trình điều tra tổng kết việc thực hiện chủ tr-ơng về phát triển kinh tế
xã hội tại một số vùng, Bộ khoa học và đầu tư đã có báo cáo: Tình hình phát
triển KCN, KCX thời gian qua, một số đánh giá và kiến nghị.
Riêng ở Hà Nội có các công trình sau:
-

Luận án Tiến sỹ Chế Đình Hoành (1996): Cải tạo và hoàn thiện các

KCN ở Hà Nội theo định hướng phát triển đến năm 2010. Luận án đưa ra
những cơ sở khoa hoc của việc phát triển và cải tạo các KCN ở Hà Nội để đ-a
ra nhiệm vụ phát triển trong thời gian tới
-

Luận án Tiến sỹ Nguyễn Quyết Chiến (2003): Những giải pháp nhằm

phát triển các khu chế xuất và khu công nghiệp tại Hà Nội"

-

Ban quản lý các KCN và chế xuất Hà Nội (2005) Kỷ yếu 10 năm xây

dựng các KCN, KCX Hà Nội trong đó các tham luận có đ-a ra các báo, các
phân tích, đánh giá về tình hình phát triển các khu công nghiệp ở Hà Nội. Qua

3


đó có kiến nghị đề xuất giải phát phát triển các khu công nghiệp trong thời
gian tới
-

Luân án Tiến sỹ Trần Văn Hân (2006): Giải pháp mở rộng tín dụng

ngân hàng đối với doanh nghiệp trong các khu công nghiệp tại thủ đô Hà Nội.
Luận văn nêu ra thực trạng về tín dụng ngân hàng trong các KCN Hà Nội.
Đồng thời có đ-a ra những kiến nghị mở rộng tín dụng ngân hàng đối với các
doanh nghiệp tại các KCN ở Hà Nội
Ngoài ra còn phải kể đến các công trình chuyên khảo, bài viết của các
cá nhân và tập thể xung quanh nội dung này. Nhìn chung có thể khái quát một
số h-ớng chính nh- sau:
-

Những nghiên cứu đánh giá các hoạt động của KCN Hà Nội trong thời

gian qua
-


Về mô hình tổ chức, quản lý Nhà n-ớc về các KCN nói chung và Hà

Nội nói riêng
-

Vai trò của KCN đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội của thủ

đô.
Có thể thấy đó là nội dung hết sức phong phú với nhiều h-ớng tiếp
cận một vấn đề còn nhiều phức tạp còn tồn tại trong các giai đoạn khác nhau.
Tuy nhiên những kết quả đạt đ-ợc hết sức quý báu, gợi mở ra nhiều h-ớng
nghiên cứu mới nhằm trực tiếp phục vụ sự nghiệp phát triển của thủ đô. Trong
đó việc nghiên cứu nhằm hoàn thiện và phát triển các KCN trong điều kiện
hội nhập còn ch-a đ-ợc nghiên cứu một cách toàn diện và ch-a có lời giải cụ
thể. Vì vậy tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu Thu hút đầu tư vào khu công
nhgiệp trên địa bàn Hà Nội là cần thiết nhất là trong thời điểm Hà Nội thực
hiện mở rộng địa giới hành chính hiện nay.
3.

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:



Mục đích nghiên cứu của đề tài:

4


Đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm tăng c-ờng thu hút đầu t- vào các
KCN Hà Nội



Nhiệm vụ của đề tài: để thực hiện đ-ợc mục đích trên luận văn cần

thực hiện các nhiệm vụ sau:
-

Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động thu hút đầu t- vào khu công

nghiệp Hà Nội, từ đó làm rõ nguyên nhân dẫn đến những tồn tại trong hoạt
động thu hút đầu t- vào các KCN Hà Nội
-

Đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm tăng c-ờng thu hút đầu t- vào các

KCN Hà Nội
4.

Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu:

-

Đối t-ợng nghiên cứu của luận văn: Luận văn chỉ nghiên cứu các

KCN tập trung trên đại bàn Hà Nội cũ: KCN Đài T- Hà Nội, KCN Sài Đồng
B, KCN Thăng Long, KCN Nội Bài, KCN Nam Thăng Long. Trong đó luận
văn tập trung nghiên cứu hoạt động thu hút đầu t- vào các KCN tập trung trên
địa bàn Hà Nội cũ (Chủ yếu là đầu t- trực tiếp FDI vì đây là nguồn đầu t- chủ
yếu vào các KCN tập trung ở Hà Nội).
-


Về phạm vi nghiên cứu: Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu về hoạt

động thu hút đầu t- vào KCN tập trung ở Hà Nội từ 2001 đến nay và đề xuất
giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động này từ nay đến năm 2015
5.

Ph-ơng pháp nghiên cứu:
Để đạt đ-ợc mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn sử dụng đồng

thời nhiều ph-ơng pháp nghiên cứu để luận giải các vấn đề lý luận và thực tiễn
về thu hút đầu t- vào các khu công nghiệp ở Hà Nội
- Ph-ơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và ph-ơng pháp hệ
thống: Thu hút các khu công nghiệp Hà Nội đ-ợc thực hiện đồng bộ gắn với
hoàn cảnh, điều kiện và các giai đoạn cụ thể. Các giải pháp để thu hút đầu tvào các khu công nghiệp Hà Nội đ-ợc xem xét trong mối quan hệ chặt chẽ với

5


nhau cả về không gian và thời gian, đồng thời đ-ợc đặt ra trong bối cảnh
chung của toàn bộ nền kinh tế, trong quá trình công nghiệp hoá.
- Ph-ơng pháp thông kê: Luận văn sử dụng một số ph-ơng pháp thống kê
thích hợp để phục vụ phân tích quá tình thu hút đầu t- vào các khu công
nghiệp ở Hà Nội
- Ph-ơng pháp phân tích và tổng hợp: Trên cơ sở phân tích tình hình thu hút
đầu t- vào các khu công nghiệp ở Hà Nội, luận văn đ-a ra đánh giá có tính
khái quát về tình thu hút đầu t- vào các khu công nghiệp ở Hà Nội
- Ph-ơng pháp so sánh đối chiếu: Tình thu hút đầu t- vào các khu công nghiệp
ở Hà Nội đ-ợc xem xét trên cơ sở so sánh tác động của nó tới phát triển kinh
tế Hà Nội qua từng giai đoạn cũng nh- thực tiễn thu hút đầu t- vào các khu

công nghiệp của các địa ph-ơng
6. Dự kiến đóng góp mới của luận văn:
- Góp phần hệ thống hoá và phân tích những vấn đề lý luận và thực tiễn việc
thu hút đầu t- vào các khu công nghiệp ở Hà Nội
- Luận văn phân tích tình hình thu hút đầu t- vào các khu công nghiệp ở Hà
Nội và tác động của nó tới công nghiệp hoá và hiện đại hoá của thủ đô. Trên
cơ sở nghiên cứu thu hút đầu t- vào các khu công nghiệp ở Hà Nội luân văn
đúc kết và chỉ ra những mặt tồn tại cần đ-ợc khắc phục và những -u thế cần
đ-ợc phát huy trong thời gian tới
- Luận văn đề xuất định h-ớng, quan điểm và giải pháp thu hút đầu t- vào các
khu công nghiệp ở Hà Nội đến năm 2015
7.

Bố cục của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn

gồm 3 ch-ơng, 9 tiết.

6


Ch-ơng 1
Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thu hút
đầu t- vào các khu công nghiệp
1.1. Những lý luận chung về khu công nghiệp
1.1.1. Khái niệm về khu công nghiệp
Sự ra đời của KCN thế giới bắt đầu từ đầu từ đầu thế kỉ 18 khi các
n-ớc quan tâm mở rộng quan hệ quốc tế, dùng các loại thuế truyền thống và
hàng rào thuế quan khe khắt đối với những sản phẩm hàng hoá vào lãnh thổ
của mình. KCN phát triển mạnh vào cuối thế kỉ 20, đặc biệt là sau thế chiến

thứ 2 (khoảng giữa thập kỉ 50) về cả quy mô, số l-ợng, loại hình và từng b-ớc
hoàn chỉnh qua các thập kỉ 60, 70.
KCN đầu tiên trên thế giới đ-ợc thành lập năm 1896 ở Trađford Park,
Manchester (Anh), Vùng công nghiệp Cliearing Chicago, bang Ilinois đ-ợc
coi là khu công nghiệp đầu tiên tại Mỹ. Năm 1940, Italia cũng thành lập một
KCN ở Napoli, đến thập kỉ 1950 1960, ở Mỹ có 452 vùng công nghiệp và
gần 1000 KCN, sau đó tăng lên 2400 KCN vào năm 1970. Tại Pháp có 230
KCN (năm 1963) và Canada có 21 vùng công nghiệp (năm 1965). Các n-ớc
đang phát triển bắt đầu vào thập kỉ 60 mới có 90 KCN ở 9 n-ớc thì đến cuối
thập kỉ 90 có 111 KCN ở 40 n-ớc. Nhìn chung, mô hình KCN đã phát triển
mạnh mẽ ở nhiều n-ớc trên thế giới, trở thành mô hình tiến bộ đối với ch-ơng
trình phát triển công nghiệp, chuyển đổi cơ cấu kinh tế ở các n-ớc đang phát
triển vào những năm 1960 - 1970 nh-: Đài Loan, ấn Độ, Hàn Quốc, Malaisia,
Philippin, Trung Quốc, Thái Lan ...
Trên thế giới hiện có hàng ngàn KCN đ-ợc thành lập, riêng các n-ớc
đang phát triển có khoảng 600 KCN. Sự phát triển các KCN ở các n-ớc không
đồng đều, có n-ớc không thành công, nh-ng số l-ợng loại hình này không

7


ngừng tăng lên. Đến nay, việc xây dựng phát triển các KCN có nhiều thay đổi.
Các n-ớc tập trung đi sâu vào quản lí chất l-ợng, vừa tạo môi tr-ờng thuận lợi,
hiệu quả cho hoạt động của doanh nghiệp, vừa đảm bảo sự bền vững cho xã
hội và môi tr-ờng
Trên thế giới, khái niệm KCN có một số cách hiểu sau:
-

Thái lan : KCN t-ơng tự nh- một công viên công nghiệp. Mỗi KCN


đ-ợc quy hoạch đầy đủ với hệ tthống kết cấu hạ tầng động bộ, các khu nhà ở
dành cho nhân công gắn kết với trung tâm th-ơng mại, dịch vụ phục vụ công
nghiệp và sinh hoạt của cộng đồng dân c-.
-

Hiệp hội KCX thế giới (wepza) đã định nghĩa KCX, khu tự do: Khu tự

do là khu do chính phủ xây dựng để xúc tiến các mục tiêu chính sách đ-ợc áp
dụng thí điểm, đột phá, khác với chính sách áp dụng cho khu là cởi mở hơn.
Nh- vậy, Khu tự do có nghĩa một cách tổng quát là khu vực đ-ợc vây kín
bằng hàng rào, với các chốt ra vào được kiểm soát và tại địa phận đó một số
-u đãi về kinh tế đ-ợc áp dụng. Khái niệm này về cơ bản đồng nhất KCN với
khu vực miễn thuế
-

Tổ chức phát triển công nghiệp liên hiệp quốc (UNIDO): KCX là khu

vực đ-ợc giới hạn về hành chính, địa lí, đ-ợc h-ởng chế độ thuế quan -u đãi
nhằm mục đích sản xuất sản phẩm xuât khẩu, thu hút đầu t- n-ớc ngoài. Với
khái niệm này, hoạt động chính trong KCX là sản xuất công nghiệp.
Đối với n-ớc ta, KCX đ-ợc đề cập đến từ khi miền bắc xây dựng khu
gang thép Thái Nguyên; miền Nam xây dựng KCN Biên Hoà, nh-ng các khái
niệm về KCN vẵn ch-a đ-ợc làm rõ. Khái niệm về KCN chính thức đ-ợc thể
hiện rõ tại Luật đầu t- n-ớc ngoài (sửa đổi năm 1996) nh- sau:
Theo định nghĩa trong Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam thì: khu
công nghiệp là một lãnh địa đ-ợc phân chia và phát triển có hệ thống theo một
kế hoạch tổng thể nhằm cung ứng các thiết bị kỹ thuật cần thiết, cơ sở hạ tầng,

8



ph-ơng tiện công cộng phù hợp sự phát triển của một liên hiệp các ngành
công nghiệp.
Theo định nghĩa trong NĐ36 CP: Khu công nghiệp là khu tập
trung các doanh nghiệp khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp
và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác
định, không có dân c- sinh sống do Chính phủ hoặc Thủ t-ớng Chính phủ
quyết định thành lập. Trong khu công nghiệp có thể có doanh nghiệp chế xuất.
-

KCN là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ

cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu.
-

KCX là khu chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho

sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu
và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định do chính phủ thành lập
hoặc cho phép thành lập
Đến nay qua thời gian phát triển, Luật Đầu t- ngày 29/11/2005 đã định
nghĩa:
-

Khu công nghiệp là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện

các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, đ-ợc thành
lập theo quy định của Chính phủ.
-


Khu chế xuất là KCN chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, có ranh giới địa

lý xác định, đ-ợc thành lập theo quy định của chính phủ
-

Khu công nghiệp cao là khu chuyên nghiên cứu phát triển, ứng dụng

công nghệ cao, -ơm tạo doanh nghiệp công nghệ cao, đào tạo nhân lực công
nghệ cao, sản xuất và kinh doanh sản phẩm công nghệ cao, có ranh giới địa lý
xác định, đ-ợc thành lập theo quy định của chính phủ
-

Khu kinh tế là khu vực có không gian kinh tế riêng biệt với môi tr-ờng

đầu t- và kinh doanh đặc biệt thuận lợi cho các nhà đầu t-, có ranh giới địa lý
xác định, đ-ợc thành lập theo quy định của Chính phủ.

9


Trong thời gian qua, Chính phủ Việt Nam khuyến khích mọi thành
phần kinh tế đầu t- vào KCN, KCX, KCNC, khu kinh tế, cụm công nghiệp
(d-ới đây gọi chung là KCN)
1.1.2. Đặc điểm của các khu công nghiệp:
Việc thành lập các khu công nghiệp có tác động nhiều mặt đối với sự
phát triển kinh tế xã hội của đất n-ớc nh-: tổ chức cơ cấu lại kinh tế của
vùng lãnh thổ, bố trí dân c-, bảo vệ môi tr-ờng, nâng cao mức sống dân c-,
phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội cho khu vực
Khu công nghiệp tập trung có những đặc điểm cơ bản sau:
- Là khu vực tập trung nhiều doanh nghiệp, xí nghiệp công nghiệp trong một

khu vực có danh giới rõ ràng, sử dụng chung kết cấu hạ tầng nh- hệ thống
cung cấp điện n-ớc; chung hệ thống xử lý n-ớc thải, khí thải và các loại chất
thải khác; chung giá thành sử dụng cơ sở hạ tầng và dịch vụ liên quan. Đầu ra
của các doanh nghiệp còn có thể gắn bó với nhau nh- sản phẩm của nhà máy
này là linh kiện phụ tùng cho sản phẩm của nhà máy kia, hoặc là nguyên liệu
cho nhà máy kiaVì vậy, các xí nghiệp này tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất,
hạ giá thành sản phẩm, cũng chính là tiết kiệm chi phí cho xã hội.
- Các doanh nghiệp trong KCN đ-ợc h-ởng quy chế riêng và -u đãi riêng theo
quy định của chính phủ và cơ quan địa ph-ơng sở tại, có chính sách kinh tế
đặc thù, -u đãi nhằm thu hút đầu t- n-ớc ngoài, tạo môi tr-ờng đầu t- thuận
lợi hấp dẫn cho phép các nhà đầu t- n-ớc ngoài sử dụng những phạm vi đất
đai nhất định trong khu công nghiệp để tạo lập thành các nhà máy, xí nghiệp,
các cơ sở kinh tế, dịch vụ với những -u đãi về thủ tục xin phép và thuê đất,
miễn hoặc giảm phí
- Nguồn xây dựng cơ sở hạ tầng chủ yếu thu hút từ n-ớc ngoài hay các tổ
chức cá nhân trong n-ớc. ở các n-ớc khác, chính phủ th-ờng bỏ vốn đầu
t- cơ sở hạ tầng. Nh-ng ở Việt Nam nhà n-ớc không có đủ vốn, vì thế việc

10


đầu t- xây dựng cơ sở hạ tầng KCN đ-ợc kêu gọi đầu t- từ vốn trong và
ngoài n-ớc.
- Việc hình thành các KCN tạo nên sự liên kết với các cơ sở kinh tế trong
n-ớc, có tác dụng lan toả tr-ớc hết là khu vực xung quanh KCN.
- Sản phẩm của các nhà máy, doanh nghiệp trong KCN chủ yếu dành cho xuất
khẩu, h-ớng ra thị tr-ờng thế giới. Tuy nhiên để tăng thu ngoại tệ bằng cách
giảm tối đa việc nhập khẩu các loại máy móc và thiết bị và hàng hoá tiêu
dùng, các nhà máy sản xuất trong KCN cũng rất quan tâm đến việc sản xuất
hàng hoá có chất l-ợng cao nhằm thay thế hàng nhập khẩu.

- Mọi hoạt động kinh tế trong KCN trực tiếp chịu sự chi phối của cơ chế thị
tr-ờng và diễn biến thị tr-ờng quốc tế. Do đó, cơ chế quản lý kinh tế trong
KCN lấy điều tiết thị tr-ờng làm chính.
- KCN là mô hình tổng hợp phát triển kinh tế với nhiều thành phần và nhiều
hình thức sở hữu khác nhau cùng tồn tại: doanh nghiệp đầu t- n-ớc ngoài d-ới
hình thức 100% vốn đầu t- n-ớc ngoài, hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh
nghiệp liên doanh và doanh nhgiệp 100% vốn trong n-ớc.
- Hoạt động trong KCN sẽ là tổ chức pháp nhân và các cá nhân trong và ngoài
n-ớc tiến hành theo các điều kiện bình đẳng
1.1.3. Phân loại khu công nghiệp chung
Tuỳ theo góc độ tiếp cận có một số cách phân loại khác nhau về KCN.
D-ới đây là hai cách phân loại cơ bản :
- Theo tính chất ngành nghề, KCN đ-ợc chia thành các loại:
+ KCN chuyên ngành: Đ-ợc hình thành từ các xí nghiệp công nghiệp cùng
một số ngành hoặc một số ít ngành công nghiệp khác nhau nh-ng cùng sản
xuất ra một loại sản phẩm, chủ yếu hình thành từ một số ngành chủ đạo nh-:
hoá chất - hoá dầu, điện tử tin học, vật liệu xây dựng, chế tạo và lắp ráp cơ
khí (ở Việt Nam đã có khu gang thép Thái Nguyên, Hoá chất Việt Trì, Lọc
dầu Dung Quất )

11


+KCN đa ngành (tổng hợp): Gồm nhiều xí nghiệp thuộc nhiều ngành công
nghiệp khác nhau. KCN tổng hợp cho phép thoả mãn đ-ợc yêu cầu về lãnh thổ
cho sản xuất công nghiệp, song trong quy hoạch xây dựng cần l-u ý vấn đề
nhóm môi tr-ờng nhằm hạn chế tác động ảnh h-ởng xấu giữa các xí nghiệp
khác nhau, tiết kiệm đầu t- hạ tầng.
+ KCN - đô thị (còn gọi là công viên công nghiệp): là mô hình mang tính
cộng sinh giữa công nghiệp và đô thị. Các khu công nghiệp phát triển hài hoà

trong không gian đô thị với hệ thống dịch vụ hoàn chỉnh, hỗ trợ nhau cùng
phát triển trong môi tr-ờng sạch và bền vững.
+ Khu đô thị - công nghệ cao (còn gọi là công viên khoa học) : là mô hình
mang tính chất cộng sinh giữa đô thị, các trung tâm nghiên cứu và đào tạo với
các dự án công nghệ cao. Đó là v-ờn -ơm khoa học, ứng dụng triển khai các
công nghệ mới, nơi đào tạo nguồn nhân lực cao và các dịch vụ liên quan trong
môi tr-ờng đô thị sinh thái.
- Theo đặc điểm KCN:
+ KCN tập trung: có thể là đa ngành, chuyên ngành, có thể có quy mô diện
tích khác nhau, đ-ợc hình thành với các điều kiện khác nhau.
+ KCN chế xuất: chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho
sản xuất hàng xuất khẩu và các hoạt động xuất khẩu.
- Khu công nghệ cao: khu tập trung các doanh nghiệp công nghiệp kỹ thuật
cao và các đơn vị hoạt động phục vụ cho phát triển công nghệ cao bao gồm
nghiên cứu, triển khai khoa học, công nghệ, đào tạo và các dịch vụ liên quan.

+ Cụm công nghiệp (CNN): là tên gọi chung cho các cụm công nghiệp tiểu
thủ công nghiệp, thực chất là KCN tập trung nh-ng có quy mô nhỏ do Chủ
tịch UBND cấp tỉnh quyết định thành lập (hoặc phân cấp quyết định thành lập)
theo quy hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn để bố trí các cơ sở sản xuất
công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề truyền thống trong diện di

12


dời khỏi nội thành, nội thị hoặc các khu dân c- tập trung, và thu hút các dự án
đầu t- với quy mô vừa và nhỏ.
1.1.4. Điều kiện để xây dựng thành công khu công nghiệp
- Phải xác định rõ nhu cầu, mục tiêu của khu công nghiệp đ-ợc thành lập.
Xây dựng khu công nghiệp phải là kết quả của nhu cầu hết sức cần thiết

vì việc tìm một khu đất, khai thác nguồn vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng cho
một khu công nghiệp là điều rất khó khăn. Mỗi khu công nghiệp đ-ợc xây
dựng với mục tiêu tr-ớc mắt và lâu dài khác nhau. Vì thế cần xác định rõ mục
tiêu để có những quy định thích hợp. Mục tiêu ban đầu ngắn hạn của các khu
công nghiệp là thu hút vốn đầu t- và tạo việc làm thì tr-ớc tiên phải khuyếch
tr-ơng cho việc xây dựng khu công nghiệp để các nhà đầu t- biết đến, từ đó
cho họ cơ hội tìm hiểu về khu công nghiệp để có quyết định đầu t-.
- Xác định địa điểm xây dựng khu công nghiệp.
Khu công nghiệp có ranh giới địa lý xác định, không có dân c- sinh
sống. Vì vậy tìm địa điểm phù hợp để xây dựng khu công nghiệp là điều rất
quan trọng. Thông th-ờng các khu công nghiệp th-ờng đ-ợc xây dựng ở ngoại
ô nh-ng đồng thời cũng phải thuận tiện về giao thông, cơ sở hạ tầng để có thể
tiết kiệm chi phí triển khai.
- Phải xây dựng đ-ợc hệ thống dịch vụ thuận lợi.
Hệ thống dịch vụ nh- dịch vụ hải quan, b-u điện, y tế, khách sạn, vui
chơi giải trí... để cho việc ra vào khu công nghiệp đ-ợc dễ dàng, không gây
phiền hà cho nhà đầu t-. Đồng thời phải đảm bảo an ninh trật tự, đảm bảo về
an toàn về ng-ời và tài sản trong khu công nghiệp , không để xảy ra các hiện
t-ợng mất cắp tài sản trong khu công nghiệp.
- Phải xây dựng đ-ợc hệ thống kết cấu hạ tầng đầy đủ.
Hệ thống kết cấu hạ tầng nh- hệ thống xử lý chất thải, hệ thống điện,
n-ớc, thông tin liên lạc, phòng làm việc của Ban quản lý khu công nghiệp,...

Danh mục tài liệu tham khảo

13


1.


Ban quản lý các khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội (2005), Kỷ hiếu
10 năm xây dựng các khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội, Hà Nội.

2.

Báo cáo của VCCI về đánh giá các tỉnh, thành phố về chất lượng cạnh
tranh (2006), Hà Nội.

3.

Ban quản lý các KCN & CX Hà Nội (2008), Báo cáo tổng kết năm
2004 và phương hướng hoạt động năm 2008 của Ban quản lý các KCN
& CX Hà Nội.

4.

Ban quản lý các KCN & CX Hà Nội (2003), Chuyên đề đánh giá thực
trạng mô hình quản lý và tình hình hoạt động của các Công ty kinh
doanh cơ sở hạ tầng các KCN và KCX, dịch vụ KCN hiện có trên địa
bàn Hà Nội (1995 - 2002), Hà Nội.

5.

Ban quản lý các KCN & CX Hà Nội (2004), Báo cáo tổng hợp về tình
hình hoạt động và kết quả đạt được của các KCN tính đến 31/12/2004,
Hà Nội.

6.

Ban quản lý KCN & CX Hà Nội (2005), Hà Nội địa chỉ vàng cho các

nhà đầu tư.

7.

Nguyễn Quốc Bình (2004), Phát triển KCN & CCN ở Hà Nội – thực
trạng và giải pháp, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số tháng 8/2004.

8.

Bộ kế hoạch và đầu tư (2006), Quyết định 1088/2006/QĐ - BKH về
việc ban hành các mẫu văn bản thực hiện thủ tục đầu tư tại Việt Nam.

9.

Nguyễn Quyết Chiến (2003): “Những giải pháp nhằm phát triển các
khu chế xuất và khu công nghiệp tại Hà Nội", Luận án Tiến sỹ Kinh tế

10. Chính phủ (2006), Nghị định 108/2006.NĐ - CP quy định chi tiết và
hướng dẫn ban hành một số điều của Luật đầu tư.
11. Chính phủ (2007), Nghị định 24/2007/NĐ - CP quy định chi tiết thi
hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp

14


12. Chính phủ (1997), Nghị định số 36/CP ngày 24/04/1997 của Thủ tướng
chính phủ về việc thành lập KCN & CX trên địa bàn Hà Nội.
13. Chính phủ (2008), Nghị định Chính phủ số 29/2008/NĐ-CP ngày 14
tháng 03 năm 2008 quy định, KCN & CX và khu kinh tế.
14. Tô Xuân Dân, Vũ Trọng Lâm (2003), Cơ chế chính sách đặc thù phát

triển thủ đô Hà Nội – một số định hướng cơ bản, Nhà xuất bản Khoa
học và kỹ thuật, Hà Nội
15. Trần Văn Hân (2006), Giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng đối với
doanh nghiệp trong các khu công nghiệp tại thủ đô Hà Nội, Luận án
Tiến sỹ kinh tế
16. Chế Đình Hoành (1996), Cải tạo và hoàn thiện các KCN ở Hà Nội theo
định hướng phát triển đến năm 2010, Luận án Tiến sỹ kinh tế.
17. Nguyễn Thị Hường (2003), Giáo trình Kinh doanh quốc tế, Nhà xuất
bản Lao động xã hội, Hà Nội
18. Nguyễn Thị Hường (2003), Giáo trình Quản trị dự án và doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài – FDI, tập I, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội
19. Nguyễn Thị Hường (2003), Giáo trình Quản trị dự án và doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài – FDI, tập II, Nhà xuất bản Thống kê, Hà
Nội
20. Vũ Thành Hưng (2007), Môi trường và chính sách kinh doanh của Hà
Nội, Diễn đàn phát triển Việt Nam và Trường Đại học Kinh tế quốc
dân.
21. ThS. Bùi Vĩnh Kiên (2007), Một số giải pháp phát triển các KCN Bắc
Ninh, Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 7/2007
22. Luật đầu tư nước ngoài (sửa đổi năm 1996)
23. Luật đầu tư năm 2005

15


24. Nguyễn Anh Minh (2001), Bài giảng chuyên đề sau đại học – Lý thuyết
thương mại và đầu tư quốc tế, Hà Nội
25. TS. Từ Quang Phương (2006), Giáo trình quản lý dự án đầu tư, NXB,
Hà Nội.
26. Lê Dương Quang (2007), Vấn đề quy hoạch các KCN ở nước ta hiện

nay, Tạp chí Quản lý nhà nước số 135, tháng 4/2007.
27. Quốc hội nước cộng hoà XHCN Việt Nam, Luật đầu tư, số
59/2005/QH11.
28. Trần Xuân Tùng (2005), Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam, thực
trạng và giải pháp, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.
29. Văn kiện Đại Hội Đảng IX, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội
30. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV Đảng bộ thành phố
Hà Nội
31. ThS. Lê Hồng Yến (2007), Hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý nhà
nước đối với KCN, Tạp chí Quản lý nhà nước số 140, tháng 9/2007.
32. UBND Thành phố Hà Nội (2006), Danh mục dự án đầu tư vào Hà Nội
giai đoạn 2006 – 2010.
33. Trang web sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội –

16



×