Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Trac nghiem the tich hinh hoc 12 chuong 1 phan dang nhan biet thong hieu van dung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.6 KB, 4 trang )

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÌNH HỌC 12 CHƯƠNG I
BIÊN SOẠN: TRẦN VĂN LƯU
I. NHẬN BIẾT
Câu 1. Mỗi cạnh của hình đa diện là cạnh chung của
A. đúng một mặt của đa diện
B. đúng hai mặt của đa diện
C. ít nhất ba mặt của đa diện
D. ít nhất bốn mặt của đa diện
Câu 2. Cho hai đường thẳng d và d ' cắt nhau. Có bao nhiêu phép đối xứng qua mặt phẳng biến d
thành d ' ?
A. có một
B. Có hai
C. không có
D. có vô số
Câu 3. Hình chóp tứ giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. một
B. hai
C. ba
D. Bốn
Câu 4. Cho tứ diện ABCD , lấy điểm M là trung điểm CD , N là trung điểm BC . Khi đó mặt phẳng
( ABM ) chia khối tứ diện ABCD thành các khối đa diện:
A. ABCM , ADCM
B. ABDM , ADCB
C. ABCM , ABMD
D. ABMD, ADNC
Câu 5. Cho khối đa diện đều loại { p; q} . Khi đó:
A. Mỗi mặt của nó là một tam giác đều
B. Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng p mặt
C. Mỗi mặt của nó là một đa giác đều p cạnh
D. Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng q + 1 mặt
Câu 6. Khối hai mươi mặt đều thuộc loại:


A. {3;5}
B. {5;3}
C. {3; 4}
D. {4;3}
Câu 7. Khối đa diện đều loại {3;3} có bao nhiêu cạnh:
A. 12
B. 6
C. 30
D. 8
Câu 8. Cho hình chóp có diện tích đáy là B , chiều cao h . Thể tích khối chóp đó bằng:
B
1
1
A. B.h
B.
C. B.h
D. B.h
h
2
3
Câu 9. Hãy chọn cụm từ (hoặc từ) cho dưới đây để sau khi điền nó vào chỗ trống mệnh đề sau trở thành
mệnh đề đúng:
“Số cạnh của một hình đa diện luôn …………..số mặt của hình đa diện ấy”
A. bằng
B. nhỏ hơn hoặc bằng
C. nhỏ hơn hai lần
D. lớn hơn
Câu 10. Trong trường hợp nào thì phép đối xứng qua mặt phẳng (P) biến đường thẳng a thành đường
thẳng a ' song song với a ?
A. a cắt ( P )

B. a vuông góc ( P )
C. a song song ( P )
D. a nằm trong ( P )
Câu 11. Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' . Gọi O là giao điểm của AC ' và B ' D . Phép đối xứng tâm O
biến lăng trụ ABD. A ' B ' D ' thành hình đa diện nào sau đây:
A. ABD. A ' B ' D '
B. BCD.B ' C ' D '
C. ACD. A ' C ' D '
D. ABC. A ' B ' C '
Câu 12. Có thể chia một hình lập phương thành bao nhiêu tứ diện bằng nhau?
A. Hai
B. Sáu
C. Bốn
D. Vô số
{
p
;
q
}
Câu 13. Cho khối đa diện đều loại
. Khi đó:
A. Mỗi mặt của nó là một tam giác đều
B. Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng q mặt
q
C. Mỗi mặt của nó là một đa giác đều cạnh
D. Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng p mặt
Câu 14. Chỉ có năm loại khối đa diện đều. Đó là loại:
A. {3;3},{4;3},{3; 4},{5;3},{3;5}
B. {3;3},{4;5},{5; 4},{5;3},{3;5}
C. {3;3},{4;3},{3; 4},{5; 4},{3;5}

D. {3;3},{4;3},{3; 4},{6;3},{3;5}
Câu 15. Số mặt của khối đa diện đều loại {3; 4} là:
A. 3
B. 4
C. 6
D. 8
Câu 16. Cho hình lăng trụ có diện tích đáy là B , chiều cao h . Thể tích khối lăng trụ đó bằng:
B
1
1
A. B.h
B.
C. B.h
D. B.h
h
2
3
II. THÔNG HIỂU


Câu 1. Cho hình lập phương ( H ) . Gọi ( H ') là hình bát diện đều có các đỉnh là tâm các mặt của ( H ) . Tỉ
số diện tích toàn phần của ( H ) và ( H ') là:
1
3
A. 2 3
B. 3 2
C.
D.
3
4

Câu 2. Nếu ba kích thước của một khối hộp chữ nhật tăng lên 3 lần thì thể tích của nó tăng lên:
A. 3 lần
B. 6 lần
C. 9 lần
D. 27 lần
Câu 3. Tổng diện tích các mặt của một hình lập phương bằng 54 . Thể tích của khối lập phương đó bằng:
A. 3
B. 9
C. 27
D. 36
a
Câu 4. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh , SA vuông góc mặt phẳng ( ABCD) ,
SC = a 3 . Thể tích của khối chóp S . ABCD là:
a3
a3 2
C.
D. a 3 2
3
3
Câu 5. Cho lăng trụ tam giác đều ABC. A ' B ' C ' có cạnh đáy bằng a , diện tích mặt bên ABB ' A ' bằng
2a 2 . Tính thể tích lăng trụ ABC. A ' B ' C '
A. a 3

B.

a3 3
a3 3
a3 3
a3 3
B.

C.
D.
2
4
6
12
0
·
a
Câu 6. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh , ABC = 60 . Biết khối chóp
S . ABCD có thể tích bằng a 3 3 . Tính khoảng các từ S đến ( ABC )
A. 2a
B. 3a
C. 6a
D. 3a
a
Câu 7. Biết rằng trung điểm các cạnh của một tứ diện đều cạnh là các đỉnh của một hình bát diện đều.
Tính diện tích toàn phần của hình bát diện đều đó.
a2
a2 3
a2 3
A. 2a 2 3
B.
C.
D.
4
16
2
Câu 8. Nếu giảm diện tích đáy của một hình chóp xuống 2 lần (chiều cao không thay đổi) thì thể tích của
nó:

A. giảm 2 lần
B. giảm 4 lần
C. giảm 8 lần
D. 6 lần
Câu 9. Tính thể tích V của khối lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' biết AC ' = a 3
1 3
A. V = a 3
B. V = a
C. V = 3 3a 3
D. V = 3a 3
3
Câu 10. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B , AC = a 2 , SA vuông góc mặt
phẳng ( ABC ) , SA = a 3 . Thể tích của khối chóp S . ABC là:
A.

a3 3
a3 3
a3 3
a3 2
B.
C.
D.
3
6
2
3
Câu 11. Cho lăng trụ tứ giác đều ABCD. A ' B ' C ' D ' có AB = a 2, BC ' = a 3 . Tính thể tích lăng trụ
ABCD. A ' B ' C ' D ' .
2a 3
2a 3 3

A. 2a 3
B.
C.
D. 2a 3 3
3
3
Câu 12. Cho tứ diện ABCD . Gọi M là trung điểm AB , N là điểm trên cạnh AC sao cho AN = 2 NC .
Khi đó tỉ số thể tích của khối tứ diện MNAD và khối tứ diện ABCD là:
1
1
1
2
A.
B.
C.
D.
3
4
6
3
A.

III. VẬN DỤNG
Câu 1. Cho hình chóp S.ABCD biết ABCD là một hình thang vuông ở A và D; AB = 2a; AD = DC = a.
Tam giác SAD vuông ở S. Gọi I là trung điểm AD. Biết (SIC) và (SIB) cùng vuông góc với mp(ABCD).
Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a


a3
A.

3

a3
B.
4

3a3
C.
4

a3 3
D.
3

Câu 2. Cho ABCD.A’B’C’D’ là hình lập phương có cạnh a . Thể tích của tứ diện ACD’B’ bằng bao nhiêu
?
a3
a3
a3 2
a3 6
A.
B.
C.
D.
3
4
3
4
Câu 3. Cho lăng trụ tam giác ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác đều cạnh a , hình chiếu vuông góc của A '
lên ( ABC ) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Biết góc giữa CC ' và ( ABC ) bằng 600 . Thể

tích của khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' là:
a3 3
a3 3
a3 3
a3 3
A.
B.
C.
D.
2
4
6
3
Câu 4. Cho khối chóp tứ giác đều S . ABCD , gọi M là trung điểm SC , mặt phẳng ( ABM ) cắt SD tại N
. Khi đó tỉ số thể tích giữa khối chóp S . ABMN và thể tích khối đa diện ABCDNM là:
1
2
3
A. 1
B.
C.
D.
2
3
5
·
Câu 5. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, cạnh a, góc BAD = 600 , có SO vuông
góc mặt phẳng (ABCD) và SO = a. Tính khoảng cách từ đường thẳng AD đến mặt phẳng (SBC).
a 3
a 3

a 2
a 5
A.
B.
C.
D.
2
3
3
2
Câu 6. Với một tấm bìa hình vuông, người ta cắt bỏ ở mỗi góc tấm bìa một hình vuông cạnh 12cm rồi
gấp lại thành một hình hộp chữ nhật không có nắp. Nếu dung tích của cái hộp đó là 4800cm3 thì cạnh tấm
bìa có độ dài là
A. 42cm
B. 36cm
C. 44cm
D. 38cm
Câu 7. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 2a. Góc giữa cạnh bên
với mặt phẳng đáy bằng 600. Gọi I là trung điểm SD . Tính thể tích của khối tứ diện ABCI theo a.
2a 3 6
a3 6
a3 6
4a 3 6
A.
B.
C.
D.
3
3
6

3
Câu 8. Cho khối lăng trụ tam giác ABC. A ' B ' C ' có thể tích là V . Gọi E , F lần lượt là trung điểm của các
cạnh AA ', BB ' . Tính thể tích khối chóp C. ABFE theo V .
2
3
3
1
A. V
B. V
C. V
D. V
3
5
4
3
a
Câu 9. Cho lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác đều cạnh . Hình chiếu vuông góc của A ' lên mặt
phẳng ( ABC ) là trung điểm của cạnh AB , góc giữa đường thẳng A ' C và mặt đáy bằng 600 . Tính theo
a thể tích của khối lăng trụ ABC. A ' B ' C '
3a 3
3 3a 3
3a 3
3 3a 3
A.
B.
C.
D.
8
8
8

4
Câu 10. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, SA vuông góc mp(ABCD), góc
giữa SC và mp(ABCD) bằng 450 . Gọi B’, D’ là hình chiếu của A lần lượt lên SB, SD. Mặt phẳng
(AB’D’) cắt SC tại C’. Tính theo a thể tích khối chóp S.AB’C’D’.
A.

16a 3 2
3

B.

a 39
13

B.

8a 3 2
9

C.

a 3
3

C.

16a 3 2
9

D.


a 19
13

D.

9a 3 2
8

Câu 11. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông tại A , ·ABC = 300 , tam giác SBC là tam giác
đều cạnh a , ( SBC ) vuông góc ( ABC ) . Tính khoảng cách từ C đến ( SAB ).
A.

2a 3
3


------------------------Hết----------------------



×