Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

Báo cáo tốt nghiệp Phân tích cấu trúc tài chính của Công ty TNHH MTV Phúc Lộc Thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.31 KB, 47 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ái Linh
MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DN
TNHH
MTV
HĐQT
VCSH
NQR
NPT
VLĐ
TSCĐ
TSLĐ
LNTT
DTT
HTK
SVTH: Trần Thế Hậu

:
:
:
:
:
:
:
:
:
:


:
:
:

Doanh nghiệp
Trách nhiệm hữu hạn
Một thành viên
Hội đồng quản trị
Vốn chủ sở hữu
Ngân quỹ ròng
Nợ phải trả
Vốn lưu động
Tài sản cố định
Tài sản lưu động
Lợi nhuận trước thuế
Doanh thu thuần
Hàng tồn kho
Trang 1

Lớp: QLTC2-10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ái Linh

ĐTTC
TS
CĐKT


:
:
:

Đầu tư tài chính
Tài sản
Cân đối kế tốn

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 2.1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 2.2 : Bảng cân đối kế tốn của cơng ty
Bảng 2.3: Bảng tính các chỉ tiêu cơ bản phản ánh cấu trúc Tài sản của cơng ty
Bảng 2.4: Phân tích chỉ tiêu số vòng quay phải thu khách hàng
Bảng 2.5: Phân tích chỉ tiêu số vịng quay hàng tồn kho
Bảng 2.6: Phân tích tính tự chủ về tài chính của công ty giai đoạn 2010-2012
Bảng 2.7: Cơ cấu nợ phải trả của công ty trong giai đoạn 2010-2012
Bảng 2.8: Phân tích tính ổn định nguồn tài trợ của cơng ty
Bảng 2.9: Các chỉ tiêu phân tích cân bằng tài chính công ty

SVTH: Trần Thế Hậu

Trang 2

18
19
21
22
23
25

27
29
31

Lớp: QLTC2-10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

SVTH: Trần Thế Hậu

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ái Linh

Trang 3

Lớp: QLTC2-10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ái Linh
LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay, cùng với sự đổi mới của nền kinh tế thị trường và sự cạnh tranh ngày
càng quyết liệt giữa các thành phần kinh tế đã gây ra những khó khăn thử thách cho các
cơng ty. Trong bối cảnh đó, để có thể khẳng định được mình mỗi cơng ty cần phải nắm
vững tình hình cũng như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Để đạt được điều đó, các
cơng ty cần phải nắm vững tình hình cũng như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Để
đạt được điều đó, các cơng ty cần phải ln quan tâm đến tình hình tài chính vì nó quan
hệ trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và ngược lại. Việc thường

xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cơng ty và các cơ quan chủ quản cấp
trên thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong
kỳ của công ty cũng như xác định một cách đầy đủ, đúng đắn, nguyên nhân và mức độ
ảnh hưởng của các nhân tố thơng tin có thể đánh giá được tiềm năng, hiệu quả sản xuất
kinh doanh cũng như rủi ro và triển vọng trong tương lai của cơng ty. Để họ có thể đưa ra
những biện pháp hữu hiệu, những quyết định chính các nhằm nâng cao chất lượng công
tác quản lý kinh tế, nâng cao hiệu quản sản xuất kinh doanh của công ty.
Báo cáo tài chính là tài liệu chủ yếu dùng để phân tích tình hình tài chính cơng
ty vì nó phản ảnh một cách tổng hợp nhất về tình hình tài sản, nguồn vốn các chỉ tiêu về
tình hình tài chính cũng như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Tuy
nhiên, những thông tin mà báo cáo tài chính cung cấp là chưa đủ vì nó khơng giải thích
được cho những người quan tâm biết rõ thực trạng hoạt động tài chính, những rủi ro, triển
vọng và xu hướng phát triển của cơng ty. Phân tích tình hình tài chính sẽ bổ sung cho sự
thiếu hụt này.
Sau thời gian thực tập tại Công ty TNHH MTV Phúc Lộc Thọ, được sự hướng dẫn
của cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Ái Linh và sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ chú phịng
Tài chính – Kế tốn, tơi đã từng bước làm quen với thực tế, vận dụng những lý luận đã
tiếp thu từ nhà trường vào thực tế. Xuất phát từ nhận thức bản thân về tầm quan trọng của
việc phân tích tình hình tài chính, tơi đã mạnh dạn đi sâu vào tìm hiểu và hồn thành
chun đề: “Phân tích cấu trúc tài chính của Cơng ty TNHH MTV Phúc Lộc Thọ”.
Kết cấu đề tài bao gồm 3 chương:
- Chương I: Cơ sở lí luận về phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp.
- Chương II: Thực trạng cấu trúc tài chính tại cơng ty TNHH MTV Phúc Lộc Thọ.
- Chương III:Một giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý cấu trúc tài chính tại cơng ty TNHH MTV
Phúc Lộc Thọ.

SVTH: Trần Thế Hậu

Trang 4


Lớp: QLTC2-10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ái Linh

CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.1. Khái qt chung về phân tích cấu trúc TCDN
- Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định,
được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt
động kinh doanh.
-Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các luồng giá trị phản ánh sự vận động và chuyển
hóa các nguồn tài chính trong q trình phân phối để tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ
nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh.
1.1.1. Khái niệm về cấu trúc TCDN và phân tích cấu trúc TCDN
- Cấu trúc tài chính doanh nghiệp là một phạm trù phản ánh một cách tổng thể về tình
hình tài chính của doanh nghiệp trên hai mặt là cơ cấu nguồn vốn gắn liền với q trình
huy động vốn, phản ánh chính sách tài trợ của doanh nghiệp và cơ cấu tài sản gắn liền với
quá trình sử dụng tài sản, phản ánh và chịu sự tác động của những đặc điểm và chiến lược
kinh doanh của doanh nghiệp. Hay nói cách khác, cấu trúc tài chính là một phạm trù phản
ánh cấu trúc tài sản, cấu trúc nguồn vốn và cả mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn của
Doanh nghiệp.
- Phân tích cấu trúc tài chính là phân tích tình hình đầu tư, huy động vốn của doanh
nghiệp thông qua việc xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về tình hình tài
chính hiện tại so với q khứ. Từ đó có thể đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng
như những rủi ro tài chính của doanh nghiệp và đưa ra các phương thức tài trợ để giảm
thiểu rủi ro, tăng triển vọng phát triển trong tương lai. Phân tích cấu trúc tài chính bao
gồm các vấn đề như phân tích cấu trúc tài sản, phân tích cấu trúc nguồn vốn và phân tích

cân bằng tài chính.
1.1.2. Vai trị,ý nghĩa của phân tích cấu trúc TCDN
- Phân tích cấu trúc tài chính là một nội dung trong phân tích tài chính. Nó có vai trị
quan trọng đối với đối với người đứng đầu Doanh nghiệp khi ra các quyết định liên quan
đến tài chính của đơn vị.
Cụ thể:
- Đối với doanh nghiệp, phân tích cấu trúc tài chính là một trong những cơng cụ phục vụ
đắc lực cho cơng tác quản lý tài chính doanh nghiệp, là cơ sở khoa học để ra quyết định
quản lý tài chính.
- Phân tích cấu trúc tài sản để đánh giá những đặc trưng trong cơ cấu tài sản của doanh
nghiệp. Từ đó có cách phân bổ hợp lý tài sản hiện tại và tương lai khi đầu tư vào hoạt
động kinh doanh.
- Phân tích cấu trúc nguồn vốn giúp nhà quản lý nắm bắt được thơng tin về chính sách tài
trợ của doanh nghiệp, mức độ an tồn, tính ổn định tài chính và hiệu quả, rủi ro tài chính
của doanh nghiệp. Từ đó, nhà quản trị có thể điều chỉnh cấu trúc nguồn vốn cho hợp lý
hơn.
SVTH: Trần Thế Hậu

Trang 5

Lớp: QLTC2-10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ái Linh

- Phân tích cân bằng tài chính cho thấy mối liên hệ giữa tài sản với nguồn tài trợ tương
ứng của nó, từ đó nhà quản trị có thể tìm ra được các biện pháp nhằm đảm bảo sự cân đối
giữa hai yếu tố này. Đối với nhà đầu tư, các chủ ngân hàng, các nhà cung cấp. quan tâm

đến tình hình tài chính của doanh nghiệp trên các giác độ khác nhau. Nguồn thông tin
được cung cấp từ phân tích cấu trúc tài chính là cơ sở để nhà đầu tư xem xét và quyết
định xem có nên đầu tư vào doanh nghiệp hay không, đầu tư như thế nào và bao nhiêu là
hợp lý. Như vậy, phân tích cấu trúc tài chính có vai trị rất quan trọng không chỉ với bên
trong doanh nghiệp mà cả với bên ngồi doanh nghiệp. Do đó thường xun tiến hành
phân tích cấu trúc tài chính là một điều hết sức cần thiết.
1.2. Tài liệu và phương pháp phân tích cấu trúc TCDN
1.2.1. Tài liệu dùng để phân tích
- Tài liệu dùng để phân tích Tài liệu dùng để phân tích cấu trúc tài chính là báo cáo tài
chính của Doanh nghiệp bao gồm: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Thuyết minh báo cáo tài chính… và các báo cáo khác
có liên quan. Phân tích cấu trúc tài chính khơng chỉ đưa ra các kết luận về tình hình hiện
tại của doanh nghiệp mà còn đưa ra những dự báo trong tương lai để việc quyết định về
vốn trong tương lai của doanh nghiệp đó.
1.2.1.1. Bảng cân đối kế tốn
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tổng hợp phản ánh một cách tổng quát toà bộ
tài sản của doanh nghiệp, theo hai cách phân loại là kết cấu vốn kinh doanh. Đây là báo
cáo có ý nghĩa quan trọng đối với mọi đối tượng có quan hệ sở hữu và quan hệ kinh
doanh của doanh nghiệp.
Bảng cân đối kế toán gồm 2 phần:
- Phần tài sản: phản ánh tồn bộ giá trị hiện có của tài sản tại thời điểm lập báo cáo
thuộc quyền quản lí và sử dụng của doanh nghiệp.
- Phần nguồn vốn phản ánh nguồn hình thành các loại vốn hiện có của doanh nghiệp
tại thời điểm lập báo cáo.
-Ý nghĩa của bảng cân đối kế tốn: Thơng qua bảng cân đối kế tốn, ta có thể xem
xét quan hệ cân đối từng bộ phận vốn và nguồn vốn, cũng như các mối quan hệ khác. Và
thông qua việc nghiên cứu các mối quan hệ đó giúp cho người quản lý thấy rõ tình hình
huy động nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vay nợ để mua sắm từng loại tài sản, hoặc quan
hệ giữa cơng nợ khả năng thanh tốn, kiểm tra các q trình hoạt động , kiểm tra tình hình
chấp hành kế hoạch…Từ đó phát hiện được tình trạng mất cân đối, và có phương hướng

và biện pháp kịp thời đảm bảo các mối quan hệ cân đối vốn cho hoạt động tài chính thực
sự trở nên có hiệu quả, tiết kiệm và có lợi cho doanh nghiệp.
1.2.1.2. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng
quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một niên độ kế toán của doanh nghiệp. Báo
SVTH: Trần Thế Hậu

Trang 6

Lớp: QLTC2-10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ái Linh

cáo kết quả kinh doanh cho biết hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận hay lỗ vốn, đồng
thời phản ánh tình hình sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động kĩ thuật và kinh nghiệm
quản lí kinh doanh.
1.2.1.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng
quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một niên độ kế toán của doanh nghiệp. Báo
cáo kết quả kinh doanh cho biết hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận hay lỗ vốn,
đồng thời phản ánh tình hình sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động kĩ thuật và kinh
nghiệm quản lí kinh doanh.
1.2.1.4. Một số thơng tin về tình hình kinh tế
- Ngồi các báo cáo tài chính, các sổ chi tiết, khi phân tích cần phải quan tâm tới các
nguồn thơng tin khác về vĩ mô cũng như vi mô như:
- Thông tin về tình hình tăng trưởng, suy thối kinh tế.
- Thơng tin về các chính sách kinh tế, chính trị, ngoại giao của Nhà nước.

- Thông tin về lãi suất ngân hàng, trái phiếu kho bạc, tỷ giá hối đoái….
- Những thông tin theo ngành, lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp như: mơi trường
kinh doanh, những thuận lợi, khó khăn của doanh nghiệp, mục tiêu, chiến lược hoạt động
(bao gồm chiến lược tài chính và chiến lược kinh doanh), mối quan hệ của doanh nghiệp
với khách hàng, nhà cung cấp và các đối tượng khác…
1.2.2. Phương pháp phân tích cấu trúc TCDN
1.2.2.1. Phương pháp so sánh
- So sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến nhất trong phân tích để đánh giá kết
quả, xác định vị trí và xu hướng biến động của các chỉ tiêu phân tích. Vì vậy, để tiến hành
so sánh phải giải quyết những vấn đề cơ bản như xác định số gốc để so sánh.
Nội dung:
- So sánh giữa số thực hiện kì này với số thưc hiện kì trước nhằm đánh giá sự tăng
trưởng hay thụt lùi của doanh nghiệp, xu hướng thay đổi về tài chính của doanh nghiệp.
- So sánh số thực hiện với số kế hoạch để thấy rõ mức độ phấn đấu của doanh
nghiệp.
- So sánh giữa các số liệu của doanh nghiệp với số liệu trung bình của ngành nhằm
đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp ở mức trung bình tốt hay xấu.
- So sánh theo chiều dọc để thấy được tỉ trọng của từng tổng số ở mỗi bản báo cáovà
qua đó chỉ ra ý nghĩa tương đối của các loại, các mục, tạo điều kiện thuận lợi cho việc so
sánh.
So sánh theo chiều ngang để thấy được biến động cả về số tương đối và số tuyệt
đối của một khoản mục nào đó qua các niên độ kế toán liên tiếp.
1.2.2.2. Phương pháp loại trừ
- Phương pháp này được sử dụng trong phân tích tài chính nhằm xác định mức độ ảnh
hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu tài chính với giả định các nhân tố cịn lại khơng thay
SVTH: Trần Thế Hậu

Trang 7

Lớp: QLTC2-10



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ái Linh

đổi. Với phương pháp loại trừ, nhà phân tích sẽ thấy được nhân tố nào ảnh hưởng chủ yếu
đến khả năng sinh lời tài sản, qua đó phát hiện những lợi thế (hay bất lợi) trong hoạt động
của doanh nghiệp và định hướng hoạt động trong kỳ đến. Phương pháp phân tích này cịn
là cơng cụ hỗ trợ q trình ra quyết định. Phương pháp loại trừ bao gồm phương pháp
thay thế liên hoàn và phương pháp số chênh lệch.
1.2.2.3. Phương pháp cân đối liên hệ
- Cũng là phương pháp dùng để phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố mà giữa
chúng có sẵn mối liên hệ cân đối và chúng là nhân tố độc lập. Một lượng thay
đổi trong mỗi nhân tố sẽ làm thay đổi trong chỉ tiêu phân tích đúng một lượng tương ứng.
Những liên hệ cân đối thường gặp trong phân tích như: Tài sản và nguồn vốn; cân đối
hàng tồn kho; đẳng thức quá trình kinh doanh; nhu cầu vốn và sử dụng vốn v.v…
1.2.2.4. Phương pháp phân tích tương quan
- Phương pháp này đánh giá mối quan hệ tương quan giữa các chỉ tiêu. Giữa các số liệu
tài chính trên BCTC thường có mối tương quan với nhau. Chẳng hạn, mối tương quan
giữa doanh thu với các khoản nợ phải thu khách hàng, với hàng tồn kho. Nếu tỷ suất
NVTX tăng lên thì tỷ suất NVTT giảm tương úng cùng một tỷ lệ.
1.3. Phân tích cấu trúc tài sản của doanh nghiệp
1.3.1. Khái niệm cấu trúc tài sản của doanh nghiệp
- Cấu trúc tài sản là khái niệm chỉ cơ cấu mỗi loại tài sản trong doanh nghiệp. Đó là
thành phần, là tỷ trọng mỗi loại tài sản trong tổng tài sản. Mục đích của phân tích tài sản
nhằm đánh giá những đặc trưng trong cơ cấu tài sản của doanh nghiệp, tính hợp lý khi
đầu tư vốn cho hoạt động kinh doanh.
Với việc lập các chỉ tiêu phân tích giúp ta biết được tỷ trọng từng loại tài sản trong
tổng tài sản của doanh nghiệp và việc phân bổ như vậy đã hợp lý hay chưa nhưng chưa

thấy được nhân tố nào làm thay đổi cấu trúc. Vì vậy để đánh giá khuynh hướng thay đổi
cấu trúc tài sản ta có thể thiết kế BCĐKT theo dạng so sánh, tính chênh lệch về số tuyệt
đối và số tương đối giữa các năm của cùng loại tài sản.

Chỉ tiêu

N

N+
1

N+
2

Chênh lệch
năm N+1/N
Δ

%

Chênh lệch
năm
N+2/N+1
Δ
%

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
I. Tiền và các khoản tương
đương tiền
SVTH: Trần Thế Hậu


Trang 8

Lớp: QLTC2-10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ái Linh

1. Tiền
2. Các khoản tương đương tiền
.....
Thiết kế BCĐKT dạng so sánh sẽ chỉ ra hướng phân tích chi tiết hơn tình hình phân bổ tài
sản của doanh nghiệp.Từ đó có thể thấy một tài sản nào đó có sự thay đổi đột ngơt so với
các năm trước, tìm hiểu nguyên nhân của sự biến động đó và kết luận sự ảnh hưởng của
nó đến cấu trúc tài chính theo hướng tích cực hay tiêu cực.
1.3.2. Các chỉ tiêu phân tích cấu trúc tài sản của doanh nghiệp
Phân tích cấu trúc tài sản nhằm đánh giá những đặc trưng trong cơ cấu tài sản của
Doanh nghiệp, tính hợp lý khi đầu tư vốn cho các hoạt động kinh doanh. Hiệu quả sử
dụng vốn của doanh nghiệp sẽ phụ thuộc một phần vào công tác phân bổ vốn như: đầu tư
vào loại tài sản nào, vào thời điểm nào là hợp lý; nên gia tăng hay cắt giảm các khoản
phải thu khách hàng khi tín dụng bán hàng có liên quan đến hoạt động tiêu thụ; dự trữ
hàng tồn kho ở mức nào là vừa đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễ ra kịp thời, vừa
đáp ứng nhu cầu thị trường nhưng vẫn giảm thấp chi phí tồn kho; hay vốn nhà rỗi có nên
sử dụng đầ tư ra bên ngồi hay khơng… Có nhiều chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài sản song
nguyên tắc chung khi thiết lập chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài sản là:
Loại tài sản i
Tỷ trọng tài sản i =
= x 100%

Tổng tài sản
Loại tài sản i trong công thức trên là những tài sản có cùng chung một đặc trưng
kinh tế nào đó, như: khoản phải thu, hàng tồn kho...Chỉ tiêu tổng tài sản trong công thức
trên là số cộng dồn phần tài sản trên BCĐKT.
- Đi cụ thể vào từng loại tài sản ta có các chỉ tiêu phân tích:
1.3.2.1. Tỉ trọng tài sản cố định
Chỉ tiêu này thể hiện cơ cấu TSCĐ trong tổng cơ cấu tài sản, thể hiện mức độ tập
trung vốn của doanh nghiệp để đầu tư vốn cho TSCĐ.
Giá trị còn lại của TSCĐ
Tỷ trọng TSCĐ =
x 100%
Tổng tài sản
• Tỷ trọng đầu tư tài chính:
Giá trị đầu tư tài chính
Tỷ trọng ĐTTC =
x 100%
Tổng tài sản
Trong đó, đầu tư tài chính bao gồm:
- Kinh doanh bất động sản
- Đầu tư cổ phiếu
- Góp vốn liên doanh..v.v…
SVTH: Trần Thế Hậu

Trang 9

Lớp: QLTC2-10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ái Linh

1.3.2.2. Tỉ trọng hàng tồn kho
Hàng tồn kho bao gồm nhiều loại như: nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, sản phẩm
dở dang, thành phẩm... Dự trữ hàng tồn kho hợp lý luôn là vấn đề quan tâm của mỗi
doanh nghiệp bởi dự trữ quá nhiều sẽ gây ứ đọng vốn, gia tăng chi phí bảo quản và dẫn
đến hiệu quả sử dụng vốn thấp. Nhưng nếu dự trữ ít thì sẽ làm ảnh hưởng tới tiến độ sản
xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp. Do vậy, phân tích chỉ tiêu này qua nhiều kỳ sẽ đánh
giá tính hợp lý trong công tác dự trữ.
Hàng tồn kho thuần
Tỷ trọng hàng tồn kho =
x 100%
Tổng tài sản
Hàng tồn kho thuần = Hàng tồn kho – dự phòng giảm giá hàng tồn kho
1.3.2.3. Tỉ trọng khoản phải thu của khách hàng
Khoản phải thu khách hàng là một bộ phận thuộc tài sản ngắn hạn của doanh
nghiệp, phát sinh do doanh nghiệp bán chịu hàng hoá, dịch vụ cho khách hàng. Chỉ tiêu
này thể hiện số vốn doanh nghiệp bị tổ chức khác chiếm dụng vốn. Số vốn này thường
khơng có khả năng sinh lời mà hơn nữa cịn phát sinh chi phí nếu khách hàng khơng thanh
tốn.
KPT khách hàng thuần
Tỷ trọng khoản phải thu =
x 100%
Tổng tài sản
KPT khách hang thuần = KPT khách hàng – dự phịng nợ phải thu khó địi
1.4. Phân tích cấu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp
1.4.1. Khái niệm cấu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp
Cấu trúc nguồn vốn của một doanh nghiệp là cơ cấu nguồn vốn hình thành nên tài
sản của doanh nghiệp. Nó chỉ ra nguồn vốn của doanh nghiệp thì bao gồm những nguồn
nào, tỷ trọng bao nhiêu... Cấu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp liên quan đến nhiều khía

cạnh khác nhau trong cơng tác quản trị tài chính. Việc huy động vốn một mặt vừa đáp ứng
nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, đảm bảo sự an tồn trong tài chính, mặt khác liên
quan đến hiệu quả và rộng hơn là rủi ro của doanh nghiệp. Do vậy khi phân tích cấu trúc
nguồn vốn cần xét đến nhiều mặt và cả mục tiêu của doanh nghiệp để có đánh giá đầy đủ
nhất về tình hình tài chính của doanh nghiệp.
1.4.2. Nội dung phân tích cấu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp
1.4.2.1. Phân tích tính tự chủ về tài chính của doanh nghiệp
Đối với mỗi doanh nghiệp, cấu trúc nguồn vốn thể hiện chính sách tài trợ của Doanh
nghiệp, liên quan đến nhiều khía cạnh khác trong cơng tác quản trị tài chính. Nguồn vốn
bao gồm vốn vay nợ và vốn chủ sở hữu. Vốn vay nợ là phần mà doanh nghiệp đi chiếm
dụng của đơn vị, doanh nghiệp khác và có trách nhiệm phải thanh toán cho chủ nợ số nợ
gốc và các khoản chi phí sử dụng vốn theo thời hạn quy định. Ngược lại, doanh nghiệp
không phải cam kết thanh tốn đối với người góp vốn với tư cách là chủ sở hữu. Như vậy
SVTH: Trần Thế Hậu

Trang 10

Lớp: QLTC2-10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ái Linh

nguồn vay nợ là phần phụ thuộc của doanh nghiệp vào bên ngồi cịn nguồn vốn chủ là
phần tài trợ của người chủ sở hữu đối với toàn bộ tài sản.
Tính tự chủ về tài chính của doanh nghiệp phản ánh năng lực vốn có của người chủ
trong tài trợ cho hoạt động kinh doanh và đầu tư của doanh nghiệp. Cụ thể, khi phân tích
tính tự chủ về tài chính của doanh nghiệp ta sử dụng những chỉ tiêu sau:


a. Tỉ suất nợ
Nợ phải trả
Tỷ suất nợ =

x 100%

Tổng tài sản
Hệ số này phản ánh trong 100 đồng kinh doanh bình qn mà DN đang sử dụng có
mấy đồng được hình thành từ các khoản nợ. Nợ phải trả bao gồm nợ ngắn hạn, nợ dài hạn
và nợ khác.
Hệ số nợ càng cao thể hiện mức độ phụ thuộc của DN vào chủ nợ càng lớn và khả
năng huy động, tiếp nhận các khoản nợ vay sẽ khó khăn hơn khi DN hoạt động khơng
hiệu quả, khơng có khả năng thnah toán kịp thời cho các khoản nợ.
b. Tỉ suất tự tài trợ
Nguồn vốn chủ sở hữu
Tỷ suất tự tài trợ =
x 100%
Tổng tài sản
Tỷ suất tự tài trợ = 1 – Tỷ suất nợ
Đây là một chỉ tiêu phản ánh khả năng tự chủ của doanh nghiệp. Tỷ suất này càng
lớn chứng tỏ tính độc lập về tài chính càng cao, khả năng thanh tốn các khoản nợ vay
cũng cao.
Đối với các chủ nợ, họ thường dễ dàng cấp tín dụng cho những doanh nghiệp có tỷ
lệ này cao (các điều kiện khác khơng đổi) vì khi đó khả năng thu hồi nợ là lớn. Nhưng đối
với các doanh nghiệp thì việc sử dụng nợ lại làm tăng hiệu quả kinh doanh nhiều hơn so
với vốn chủ. Như vậy cần phải cân đối giữa hai tỷ lệ này sao cho hợp lý và thích hợp nhất
đối với cụ thể từng doanh nghiêp.
c. Tỉ suất nợ trên vốn chủ sở hữu
Ngồi hai chỉ tiêu trên, khi phân tích tính tự chủ về tài chính của doanh nghiệp cịn
sử dụng thêm chỉ tiêu Tỉ suất nợ trên vốn chủ sở hữu

Nợ phải trả
Tỷ suất Nợ trên VCSH =
(Đòn bẩy tài chính)
Nguồn vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu này thể hiện mức độ đảm bảo nợ bằng vốn chủ sở hữu. Nó cho thấy một
đồng nợ được đảm bảo bởi bao nhiêu đồng vốn chủ. Nếu chỉ tiêu này cao có nghĩa là khả
năng thanh toán của doanh nghiệp thấp, các chủ nợ có thể gặp rủi ro trong việc thu hồi nợ
và ngược lại. Tuy nhiên, khi phân tích tính tự chủ về tài chính cần sử dụng thêm số liệu
SVTH: Trần Thế Hậu

Trang 11

Lớp: QLTC2-10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ái Linh

trung bình ngành hoặc số liệu định mức của các ngân hàng để đánh giá tính tự chủ về tài
chính.
Trên đây là ba chỉ tiêu thường được sử dụng trong phân tích tính tự chủ về tài chính
của doanh nghiệp. Những số liệu này sẽ là cơ sở để cho các nhà đầu tư, các nhà quản lý
có thể lựa chọn một tỷ lệ hợp lý giữa nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay nợ nhằm
đảm bảo chi phí sử dụng vốn là thấp nhất.
1.4.2.2. Phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ doanh nghiệp
Phân tích tính tự chủ về tài chính đã thể hiện mối quan hệ giữa vốn CSH với vốn
vay nợ. Tuy nhiên, trong cơng tác quản trị tài chính, mỗi nghiệp vụ đều có liên quan đến
thời hạn và chi phí sử dụng vốn. sự ổn định về nguồn tài trợ là mối quan tâm khi đánh giá
cấu trúc nguồn vốn của các DN. Để xem xét tính ổn định của nguồn tài trợ, về mặt số liệu

ta cần xem xét đến nguồn vốn thường xuyên (nguồn vốn dài hạn) và nguồn vốn tạm thời
(nguồn vốn ngắn hạn).
- Nguồn vốn thường xuyên là nguồn vốn mà doanh nghiệp được sử dụng thường
xuyên, lâu dài vào hoạt động kinh doanh (có thời gian sử dụng trên 1 năm) bao gồm
nguồn vốn chủ sở hữu và các khoản vay trung và dài hạn của doanh nghiệp.
Nguồn vốn thường xuyên = Vốn CSH + Nợ dài hạn
- Nguồn vốn tạm thời là nguồn vốn mà DN sử dụng tỏng khoản thời gian dưới 1
năm, bao gồm các khoản phải trả tạm thời, nợ người bán, các khoản vay ngắn hạn ngân
hàng...Đây là nguồn vốn có thời hạn tín dụng ngắn, nên doanh nghiệp ln phải đối mặt
với áp lực thanh toán khi sử dụng nguồn vốn này.
Nguồn vốn tạm thời = Nợ ngắn hạn
Để tiến hành phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ nhà phân tích thường sử dụng
các chỉ tiêu cơ bản sau:
a. Tỉ suất nguồn vốn thường xuyên
NVTX
Tỷ suất NVTX =
x 100%
Tổng nguồn vốn
Tỷ suất này càng cao chứng tỏ nguồn tài trợ của doanh nghiệp ổn định trong thời gian dài
và doanh nghiệp khơng phải chịu áp lực thanh tốn nguồn tài trợ này trong ngắn hạn.
Doanh nghiệp có thể dùng nguồn vốn này để đầu tư vào các tài sản dài hạn, các dự án
kinh doanh cần nhiều thời gian mới thu hồi được vốn
b. Tỉ suất nguồn vốn tạm thời
NVTT
Tỷ suất NVTT =
x 100%
Tổng nguồn vốn
Ngược lại với tỷ suất trên, tỷ suất NVTT càng cao thể hiện doanh nghiệp mất ổn
định về nguồn tài trợ. Doanh nghiệp sử dụng quá nhiều nợ ngắn hạn cho hoạt động sản
xuất kinh doanh nên luôn phải đối mặt với áp lực thanh toán khiến rủi ro hoạt động cao.

SVTH: Trần Thế Hậu

Trang 12

Lớp: QLTC2-10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ái Linh

Nguồn vốn thường xuyên gồm: các khoản phải trả tạm thời, các khoản nợ vay ngắn
hạn ngân hàng.
Để đánh giá chính xác về tính ổn định nguồn tài trợ ta còn sử dụng thêm chỉ tiêu:
c. Tỉ suất vốn chủ sở hữu trên nguồn vốn thường xuyên
NVCSH
Tỷ suất NVCSH/NVTX =
x 100%
NVTX
Tỷ suất này thể hiện trong 100 đồng nguồn vốn thường xuyên thì được tài trợ bởi
bao nhiêu đồng vốn chủ sở hữu. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ năng lực tự chủ về tài
chính của doanh nghiệp càng tốt.
1.5. Phân tích cân bằng tài chính của doanh nghiệp
1.5.1. Khái quát về cân bằng TCDN
Cân bằng tài chính là kết quả từ việc đối chiếu tính thanh khoản của những tài sản
xác định các luồng thu về trong tương lai và tính tới hạn của những khoản nợ xác định các
luồng chi ra trong tương lai.
Nói cách khác cân bằng tài chính được định nghĩa bởi sự cân bằng giữa tài sản và
nguồn vốn, bởi sự điều hòa giữa thời gian biến đổi tài sản thành tiền và nhịp độ hồn trả
các khoản nợ tới hạn. Vì vậy số liệu về ngân quỹ và sự thay đổi ngân quỹ khơng thể chỉ

báo chính xác các điều kiện cân bằng tài chính.
Xét về tổng thể, việc nắm giữ các tài khoản dài hạn có tính thanh khoản thấp đồihỉ
nắm giữ các nguồn vốn lâu dài. Chính từ nhận định này mà nguyên tắc truyền thống của
cân bằng tài chính là các TSCĐ phải được tài trợ bởi các nguồn vốn dài hạn (vốn
CSH+vốn vay) theo nguyên tắc này, cân bằng được duy trì bằng sự bù đắp các luồng tiền
(tương ứng với khấu hao tài sản cố định) với các khoản trả nợ (vốn và lãi) hằng năm. Tính
ổn định của tài sản cũng như nguồn vốn không những đảm bảo bằng sự cân bằng nhất
thời mà cịn duy trì được sự cân bằng về dài hạn. Phần trội của tổng nguồn vốn dài hạn so
với tổng tài sản cố định được gọi là vốn lưu động, tạo thành một biên an tồn cho cân
bằng tài chính.
Tuy nhiên khả năng tài trợ cho TSCĐ chưa đủ để đảm bảo cho cân bằng tài chính.
Các TSLĐ khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh cũng làm một phần nguồn
vốn trở nên bất động nằm trong giá trị hàng tồn kho và các khoản phải thu. Chênh lệch
của tổng các khoản này với tổng các khoản phải trả tạo thành nhu cầu về vốn lưu động,
luôn thay đổi theo nhịp độ sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp chỉ có được cân bằng tài
chính khi vốn lưu động đủ khả năng bù đắp cho nhu cầu này.
1.5.2. Các chỉ tiêu phân tích cân bằng tài chính doanh nghiệp
Nhằm đánh giá cân bằng tài chính trong ngắn hạn và dài hạn của doanh nghiệp ta đi phân
tích các chỉ tiêu vốn lưu động ròng (VLĐR), nhu cầu vốn lưu động ròng (NCVLĐR) và
ngân quỹ ròng (NQR).

SVTH: Trần Thế Hậu

Trang 13

Lớp: QLTC2-10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ái Linh

1.5.2.1. Phân tích vốn lưu động rịng và cân bằng tài chính trong dài hạn
Cân bằng tài chính dài hạn được thể hiện qua chỉ tiêu vốn lưu động ròng. Trong đó:
Vốn lưu động rịng là khái niệm phản ánh khoản chênh lệch giữa các nguồn vốn và tài
sản có cùng tính chất và thời gian sử dụng.
Nguyên tắc cơ bản của quản lý tài chính là doanh nghiệp phải dùng nguồn vốn dài
hạn để hình thành tài sản dài hạn, dùng nguồn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản ngắn hạn.
Điều đó đảm bảo rằng các tài sản dài hạn sẽ được sử dụng trong thời hạn dài mà khơng
phải chịu áp lực về thanh tốn cho nguồn hình thành. Cách tài trợ này giúp doanh nghiệp
có được sự ổn định, an tồn về mặt tài chính.
Có hai phương pháp tính VLĐR của doanh nghiệp:
- VLĐR là phần chênh lệch giữa TSNH với nguồn vốn tạm thời
Vốn lưu động rịng = TSNH - NVTT
Cơng thức này thể hiện cách thức sử dụng nguồn vốn lưu động ròng của doanh
nghiệp để tài trợ cho các khoản nợ ngắn hạn như khoản phải thu, hàng tồn kho hay các
khoản có tính thanh khoản cao của doanh nghiệp.
- VLĐR là phần chênh lệch giữa nguồn vốn thường xuyên với giá trị TSCĐ&ĐTDH
Vốn lưu động rịng = NVTX – TSDH
Theo cơng thức này, VLĐR thể hiện cân bằng giữa nguồn vốn ổn định với những tài
sản có thời gian chu chuyển trên một chu kỳ kinh doanh hoặc trên 1 năm. Nó phản ánh
nguồn gốc vốn lưu động rịng. Có nghĩa là sau khi đã tài trợ đủ cho TSDH thì phần dơi ra
đó chính là VLĐ rịng. Cách tính này thể hiện phương thức tài trợ TSDH và đồng thời
phản ánh tác động của việc đầu tư lên cân bằng tài chính tổng thể.
Vốn lưu động rịng là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá cân bằng tài chính của
doanh nghiệp. Điều này được thể hiện qua các trường hợp sau:
Trường hợp 1: VLĐR = NVTX – TSDH > 0

TSNH
TSDH


Vốn lưu
động ròng

Nguồn vốn
tạm thời
Nguồn vốn
thường
xuyên

Trong trường hợp này, cân bằng tài chính dài hạn được đánh giá là tốt, NVTX ngồi
tài trợ cho TSDH cịn tài trợ cho TSNH.
Trường hợp 2: VLĐR = NVTX – TSDH < 0
TSNH
Nguồn vốn
TSDH
Vốn lưu
tạm thời
động ròng
Nguồn vốn
SVTH: Trần Thế Hậu

Trang 14

Lớp: QLTC2-10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ái Linh


thường xuyên
Trong trường hợp này, một phần TSDH được tài trợ bởi Nguồn vốn tạm thời, do vậy
cân bằng tài chính trong dài hạn được đánh giá là khơng tốt.
Trường hợp 3 : VLĐR = NVTX – TSDH = 0
Nguồn vốn
TSNH
tạm thời
Nguồn vốn
TSDH
thường xuyên
Trong trường hợp này, toàn bộ NVTT được đảm bảo bằng TSNH tức là dung toàn
bộ TSNH để thanh toán nợ ngắn hạn, cân bằng dài hạn được đảm bảo nhưng không tốt.
Tuy nhiên để đánh giá cân bằng tài chính của doanh nghiệp cần nghiên cứu trong cả
chuỗi thời gian thì mới dự đốn những khả năng, triển vọng về cân bằng tài chính trong
tương lai. Vì vậy việc nghiên cứu VLĐ rịng tại nhiều thời điểm khác nhau để giúp cho
người phân tích loại trừ được những sai lệch về số liệu. Phân tích VLĐR qua nhiều kỳ có
những trường hợp sau:
+ Nếu vốn lưu động ròng giảm và âm qua các năm: Cho thấy mức độ an tồn và
bền vững tài chính của doanh nghiệp giảm, vì doanh nghiệp phải sử dụng nguồn vốn
tạm thời để tài trợ tài sản dài hạn. Do đó doanh nghiệp sẽ gặp áp lực về thanh toán
ngắn hạn và có nguy cơ phá sản nếu khơng thanh tốn đúng hạn hay có hiệu quả kinh
doanh thấp.
+ Nếu VLĐR dương và tăng qua năm: Cho thấy mức độ an tồn và bền vững tài
chính của doanh nghiệp là tốt vì khơng chỉ tài sản dài hạn mà cả tài sản ngắn hạn đều
được tài trợ bằng nguồn vốn thường xuyên. Điều đó có nghĩa là NVTX tăng qua các năm
là do doanh nghiệp tăng nguồn vốn chủ sở hữu hay tăng nợ dài hạn. Nếu tăng vốn chủ sở
hữu thì sẽ tăng tính độc lập về tài chính cho doanh nghiệp, ngược lại nếu giảm đi nguồn
vốn chủ sở hữu thì tính độc lập về tài chính sẽ giảm nhưng lại tăng hiệu ứng đòn bẩy nợ
nếu tăng nợ dài hạn và phải chịu rủi ro về sử dụng nợ.

+ Nếu vốn lưu động rịng có tính ổn định: Điều đó thể hiện các hoạt động của doanh
nghiệp đang trong trạng thái ổn định nhưng cần xem xét đến nguồn tài trợ để có được sự
ổn định đó trong tương lai.
1.5.2.2. Phân tích nhu cầu vốn lưu động rịng và cân bằng tài chính trong ngắn hạn
Cân bằng tài chính trong ngắn hạn thể hiện qua chỉ tiêu nhu cầu vốn lưu động ròng. Nhu
cầu vốn lưu động phải được dự kiến trước trong các kế hoạch kinh tế, kỹ thuật, tài chính cho
DN. Mỗi DN đều có nhiệm vụ tổ chức huy động nguồn vốn lưu động sao cho đủ để dự trữ
TSNH, đáp ứng nhu cầu của quá trình hoạt động kinh doanh và tiết kiệm vốn. Trogn trường
hợp DN không tự đáp ứng được nhu cầu về vốn, DN có thể vay ngân hàng hoặc các đối
tượng khác để bổ sung vào vốn lưu động của mình. Mặt khác, DN cần có những biện pháp
hữu hiệu để sử dụng có hiệu quả và đảm bảo hiệu quả các nguồn vốn, tiến hành phân bổ và sử
dụng hợp lý các nguồn vốn hiện có nhằn đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn kinh doanh
của DN.
SVTH: Trần Thế Hậu

Trang 15

Lớp: QLTC2-10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ái Linh

NCVLĐR = HTK + Nợ phải thu - Nợ ngắn hạn (không kể vay ngắn hạn)
- Nếu NCVLĐR < 0: tức là khoản mục hàng tồn kho và các khoản phải thu nhỏ hơn
nợ ngắn hạn. Điều này cho thấy các khoản nợ ngắn hạn (khơng tính vay ngắn hạn) không
những đáp ứng nhu cầu ngắn hạn của doanh nghiệp mà còn dư thừa để tài trợ cho các tài
sản khác. Điều này thường xảy ra khi khách hàng ứng trước tiền hàng cho doanh nghiệp.
- Nếu NCVLĐR > 0: Khoản mục hàng tồn kho và các khoản phải thu lớn hơn nợ

ngắn hạn. Trong trường hợp này, nợ ngắn hạn (không kể nợ vay) không đủ tài trợ cho
hàng tồn kho và các khoản phải thu của doanh nghiệp. Vì vậy, doanh nghiệp phải dùng
nguồn vốn thường xuyên để tài trợ cho phần thiếu hụt trong nhu cầu vốn lưu động.
Ngoài ra, khi đánh giá sự biến động của nhu cầu vốn lưu động ròng cũng cần phải
chú ý tới lĩnh vực kinh doanh, chính sách tín dụng bán hàng của doanh nghiệp.
• Mối quan hệ giữa VLĐR và NCVLĐR
Nếu vốn lưu động ròng lớn hơn nhu cầu vốn lưu động rịng thì phần chênh lệch là
các khoản vốn bằng tiền còn lại sau khi đã bù đắp các khoản vốn ngắn hạn. Khoảng chênh
lệch này gọi là Ngân quỹ ròng.
Ngân quỹ ròng = Vốn lưu động ròng – Nhu cầu vốn lưu động ròng
Chỉ tiêu này phản ánh các trạng thái cân bằng tài chính sau:
- Nếu NQR > 0: tức là VLĐR lớn hơn NCVLĐR, điều này thể hiện một cân bằng tài
chính rất an tồn vì DN không phải đi vay để bù đắp sự thiếu hụt về nhu cầu vốn lưu động
rịng. Ở một góc độ khác, DN khơng gặp tình trạng khó khăn về thanh tốn trong ngắn hạn
và số tiền nhàn rỗi có thể đầu tư vào các chứng khốn có tính thanh khoản cao để sinh lời.
- Nếu NQR = 0: VLĐR vừa đủ để tài trợ NCVLĐR, doanh nghiệp vẫn đạt trạng thái
cân bằng tài chính. Tuy nhiên, tồn bộ các khoản vốn bằng tiền đầu tư ngắn hạn được hình
thành từ các khoản vay ngắn hạn. Đây là dấu hiệu báo trước cho một trạng thái mất cân
bằng tài chính trong tương lai.
- Nếu NQR < 0: VLĐR không đủ để tài trợ cho NCVLĐR. Điều này có nghĩa là vốn
lưu động rịng khơng đủ để tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động và DN buộc phải huy động
các khoản vay ngắn hạn để bù đắp sự thiếu hụt đó và tài trợ một phần TSDH khi vốn lưu
động rịng âm. Cân bằng tài chính được xem là kém an tồn và bất lợi đối với DN.
Những phân tích về cân bằng tài chính khi xem xét mối quan hệ giữa VLĐR và
NCVLĐR có vai trị quan trọng trong cơng tác quản trị tài chính doanh nghiệp. Qua việc
phân tích, doanh nghiệp có thể chủ động hơn trong việc xác định các nguồn vốn cần huy
động sao cho vừa đáp ứng được nhu cầu vốn lưu động, vừa giảm thiểu được chi phí sử
dụng vốn mà vẫn đảm bảo một trạng thái cân bằng tài chính an tồn.

SVTH: Trần Thế Hậu


Trang 16

Lớp: QLTC2-10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ái Linh

CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CẤU TRÚC TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY TNHH MTV
PHÚC LỘC THỌ
2.1. Giới thiệu sơ lược về công ty TNHH MTV PHÚC LỘC THỌ
2.1.1. Giới thiệu về công ty
Công ty TNHH Phúc Lộc Thọ là công ty không có vốn sở hữu của Nhà nước, mang bản
chất là một cơng ty tư nhân.
Tên cơng ty: CƠNG TY TNHH PHÚC LỘC THỌ
Số 140, Đường Nguyễn Lương Bằng, Phường Hòa Khánh Bắc, Quận Liên Chiểu,
Thành Phố Đà Nẵng.
Vốn điều lệ:500.000.000 đồng.
Người đại diện theo pháp luật: Chủ tịch hội đồng thành viên kim giám đốc công ty.
Họ và tên: Từ Ngọc Vinh
giới tính: Nam
2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty
2.1.2.1. Lịch sử hình thành
Cơng ty được thành lập vào ngày 20 tháng 11 năm 2006 theo quyết định của Sở kế hoạch
và đầu tư Thành phố Đà Nẵng cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
2.1.2.2. Sự phát triển của công ty và những thành tựu đạt được
Là một cơng ty hồn tồn độc lập, có tư cách pháp nhân, tự chủ về mặt tài chính, có tài

khoản riêng tại Ngân hàng, có con dấu riêng theo mẫu quy định của Nhà nước. Công ty
vẫn liên tục phát triển lớn mạnh, quy mô ngày càng mở rộng, thực hiện tốt nhiệm vụ
chính trị của mình và đáp ứng nhu cầu thị trường.
2.1.3. Hoạt động sản xuất, kinh doanh chính của cơng ty
Ngành nghề kinh doanh: Cơng ty là một đơn vị KD Thương Mại, hoạt động trong lĩnh
vực lưu thơng hàng hóa, phân phối các mặt hàng dân dụng: KD hàng thực phẩm, nước
giải khát, hóa mỹ phẩm, KD vận tải hàng, khách sạn, nhà hàng. KD rượu, bia, thuốc lá.
KD hàng tạp hóa và văn phịng phẩm.
Trở thành nhà phân phối hàng hóa với hệ thống quy mơ tồn quốc, mang đến cho
khách hàng những sự hài lịng nhất với những hàng hóa tốt nhất và sự phục vụ tiện nghi
nhất, được bảo đảm bằng sự uy tín của chúng tơi.

SVTH: Trần Thế Hậu

Trang 17

Lớp: QLTC2-10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ái Linh

2.1.4. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lí trong công ty TNHH MTV PHÚC LỘC THỌ
2.1.4.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chứ bộ máy quản lí của cơng ty
Giám Đốc

GSBH

Phó GĐ


BP Kho

BP bán hàng

BP Kế tốn

Đại lý,cửa hàng bán lẻ, khách hàng cá nhân
Chú thích :

Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
2.1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận
Ban lãnh đạo công ty
Giám đốc: là đại diện pháp luật của cơng ty, Giám đốc có quyền hành cao nhất trong
công ty chịu trách nhiệm:
- Tổ chức, điều hành mọi hoạt động của cơng ty thực hiện hồn thành các chỉ tiêu đã
đề ra.
- Thực hiện các nghĩa vụ đối với người lao động theo quy định của trong hợp đồng lao
động và pháp luật của nhà nước.
- Chỉ đạo và thực hiện các quy định nghĩa vụ đối với nhà nước, tuân thủ các quy định
về bảo vệ tài ngun, mơi trường, quốc phịng và an ninh quốc gia.
Phó giám đốc:
- Giúp giám đốc điều hành cơng ty theo phân công và ủy quyền của giám đốc, chịu
trách nhiệm trước giám đốc về nhiệm vụ được giao trong lĩnh vực điều hành, sản xuất của
công ty. Trực tiếp chỉ đạo công tác tổ chức điều hành.
- Tham mưu cho giám đốc, triển khai việc thực hiện công tác kế hoạch – kinh doanh,
quản lý, giám sát, đôn đốc q trình kinh doanh của cơng ty.
- Tham mưu cho GĐ quản lý và tổ chức thực hiện các mặt công tác như: tổ chức lao
động; tiền lương và chế độ chính sách, hành chính văn phịng, y tế, hậu cần.

Giám sát bán hàng: là đại diện đối tác tại địa bàn, có nhiệm vụ:
- Quản lý nhà phân phối: Thực hiện có đúng các chính sách mà cơng ty đưa ra khơng?
Có phân phối hàng của đối thủ khơng ?
- Quản lý nhân viên: Chia chỉ tiêu bán hàng cho từng nhân viên, quản lý chương trình
khuyến mãi, lộ trình (tuyến) bán hàng (Chấm cơng cho nhân viên, theo dõi việc bán hàng
SVTH: Trần Thế Hậu

Trang 18

Lớp: QLTC2-10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ái Linh

của nhân viên có đúng tuyến khơng, có bán đúng chương trình khuyến mãi cơng ty đưa ra
khơng).
-Hướng đẫn cách bán hàng cho nhân viên mới vào. Triển khai các chương trình từ
cơng ty đưa ra.
- Chịu trách nhiệm chỉ tiêu mà công ty đưa ra cho khu vực minh quản lý (Chỉ tiêu này
cũng là tiêu chí để tính lương thưởng cho giám sát).
- Chịu trách nhiệm báo cáo định kỳ thông tin đối thủ cạnh tranh, phàn nàn về sản
phẩm của khách hàng, báo cáo doanh số bán hàng về công ty (Các báo cáo này tùy theo
từng công ty quy định về thời gian báo cáo).
Các bộ phận chức năng
- Bộ phận bán hàng: Chủ động tìm kiếm, tiếp xúc với khách hàng để giới thiệu về
sản phẩm của Công ty, đồng thời hướng dẫn thực hiện các thủ tục mua bán cho khách
hàng, phối hợp với các bộ phận liên quan hồn tất quy trình mua bán, thu tiền và thu nợ.
Lập báo cáo thống kê hàng tháng, hàng quý, 6 tháng và năm, trình Giám đốc và người

kiểm soát duyệt.
- Bộ phận kế toán: Là bộ phận quản lý tài chính, thực hiện cơng tác hạch tốn kế
tốn, tham mưu và cung cấp các thơng tin tài chính cho GĐ để điều hành, quản lý hoạt
động sản xuất kinh doanh. Thực hiện các công việc hạch tốn kế tốn nội bộ. Lập kế
hoạch tài chính và theo dõi q trình kinh doanh của Cơng ty.
- Bộ phận kho:
+ Cung ứng đầy đủ, kịp thời hàng hóa xuất bán khi có nhu cầu từ bộ phận bán hàng.
+Theo dõi và quản lý vật tư, tài sản trong quá trình luân chuyển, sử dụng, tồn kho
2.1.5. Vị thế của công ty so với các doanh nghiệp khác
So với các công ty,doanh nghiệp kinh doanh trong ngành trên địa bàn thành phố Đà Nẵng,
công ty TNHH MTV Phúc Lộc Thọ luôn nắm giũ một vị thế quan trọng trong suốt q
trình hoạt động của mình. Có được vị thế đó là nhờ vào lãnh đạo cơng ty đã đề ra những
đường lối kinh doanh đúng đắn để cho công ty ngày cang lớn mạnh.
2.1.6. Mô tả hoạt động của phịng ban thực tâp-phịng Kế Tốn Tài Chính
2.1.6.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty
Sơ đồ bộ máy kế tốn tại cơng ty
Kế tốn trưởng
(Trưởng phịng kế tốn)
Phó phịng kế tốn kiêm kế tốn tổng hợp

(rỗng)

Kế tốn tiêu thụ, cơng nợKê tốn thanh tốn

SVTH: Trần Thế Hậu

Trang 19

Thủ quỹ


(rỗng)

Lớp: QLTC2-10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ái Linh

2.1.6.2. Chức năng,nhiệm vụ của phịng kế tốn tài chính và kế tốn viên
a. Chức năng của phịng kế tốn tài chính
Cung cấp đầy đủ các hoạt động SXKD cho Phó giám đốc và lãnh đạo cấp trên như
quyết tốn tài chính, lập các kế hoạch tín dụng với Ngân hàng, xác định định mức vốn lưu
động cho năm kế hoạch, xác định nhu cầu vốn vay phục vụ cho kinh doanh, thương mại,
phân tích đánh giá các hoạt động kinh tế tài chính, lập báo cáo tài chính và cơng tác thống
kê của Cơng ty. Phịng cịn tham mưu cho ban đầu tư để lập các dự án đầu tư đổi mới khi
có kế hoạch, đồng thời thanh quyết tốn các cơng việc hồn thành đúng chế độ.
b. Nhiệm vụ của kế toán viên
+ Kế toán trưởng: Là người đứng đầu phịng kế tốn, quản lý và điều hành trực tiếp
các kế toán viên, lãnh đạo bộ máy kế tốn của cơng ty và chịu trách nhiệm trước Nhà
nước và cơng ty về mặt quản lý kế tốn, tài chính. Kế tốn trưởng phụ trách cơng tác kế
tốn chung, tổ chức khoa học và hợp lý công tác hạch tốn kế tốn tại Cơng ty, xác định
tình hình thực tế kế toán cho đơn vị, kiểm tra báo cáo kế toán tham mưu cho lãnh đạo về
mặt kế toán tài chính. Ngồi ra, kế tốn trưởng cịn phụ trách phó ban đầu tư và xây dựng
cơ bản, nghiên cứu và tham mưu lập các dự án khả thi đầu tư đổi mới thiết bị, công
nghệ ... làm các thủ tục liên quan đến các cơng trình xây dựng cơ bản .
+ Phó phịng kế tốn kiêm kế tốn tổng hợp: Chịu trách nhiệm hướng dẫn kiểm tra
chi tiết công tác kế toán, lập các sổ kế toán tổng hợp, tổng hợp chi phí tính giá thành sản
phẩm, lập các báo cáo và quyết tốn tài chính hằng q, hằng năm, quyết toán XDCB
theo đúng quy định của Nhà nước. Tham mưu cho kế toán trưởng về các lĩnh vực kế tốn

tài chính, hạch tốn kế tốn, làm các thủ tục liên quan đến tín dụng Ngân hàng. Đồng thời
phó phịng kế tốn cịn quản lý, giải quyết các cơng việc của phịng, thay mặt kế tốn
trưởng khi kế tốn trưởng đi vắng.
+ Kế tốn thanh tốn: Có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của bộ chứng từ
trước khi thanh toán, theo dõi hạch toán vốn bằng tiền như tiền mặt, tiền gửi ngân hàng,
thanh toán với người mua, người bán. Hàng ngày lên sổ sách các khoản tiền mặt, tiền gửi
ngân hàng. Cuối tháng đối chiếu với sỗ quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, sau đó chuyển
cho kế tốn tổng hợp. Đồng thời thực hiện các giao dịch với ngân hàng, theo dõi các
khoản vay ngắn hạn, trung và dài hạn với các ngân hàng.
+ Kế tốn tiêu thụ, cơng nợ
- Có nhiệm vụ tiếp nhận, kiểm tra bộ chứng từ bán hàng, theo dõi, ghi chép, hạch
tốn tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơng ty, hạch tốn chi tiết, tổng hợp doanh thu bán
hàng của công ty.
- Theo dõi, ghi chép chi tiết tình hình cơng nợ phải thu khách hàng, phải trả người
bán của tồn Cơng ty từ lúc phát sinh cho đến khi thanh toán xong. Theo dõi sự biến động
của các khoản nợ phải thu, phải trả. Lập báo cáo tình hình cơng nợ khách hàng hằng
tháng, hằng q để có kế hoạch trả nợ và thu hồi nợ.
+ Thủ quỹ: Có nhiệm vụ thu, chi, bảo quản tiền mặt trong quỹ, ghi chép sổ quỹ, lập
báo cáo thu chi tiền hằng ngày.
SVTH: Trần Thế Hậu

Trang 20

Lớp: QLTC2-10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ái Linh


2.1.7. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH MTV PHÚC LỘC THỌ
Bảng 2.1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
(ĐVT:trđ)
Chênh lệch
(2011/2010)

Giá trị
Chỉ tiêu

STT

Chênh lệch
(2012/2011)

62.953
14
62.939
60.342
2.597
2,7
734

96.267
88
96.179
93.682
2.497
2,6
858


112.304
18
112.268
109.041
3.245
3,5
917

33.314
74
33.240
819
(100)
(0,1)
124

Tỷ lệ
(%)
34,60
528,5
34,56
10
(3,9)
(3,7)
16,9

Trong đó: lãi vay

734


858

917

124

8

CP bán hàng

73,7

103,1

91,1

9
10
11

CPQLDN

595
60,7
14

488
108,6
0,5


1
13
1.210
907,5

6
(5.5)
1.045
783,75

1
2
3
4
5
6
7

12
13
14
15

Năm 2010
DTBH và cung cấp dịch vụ
Các khoản giảm trừ
DTT về bán hàng và cung cấp dịch vụ
Giá vốn hàng bán
LN gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu hoạt động tài chính

CP hoạt động tài chính

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
Thu nhập khác
CP khác
Lợi nhuận khác
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
Lợi nhuận sau thuế TNDN

Năm 2011

16.037
(70)
16.089
1.232
748
0,9
59

Tỷ lệ
(%)
14,28
(79,5)
14,33
13,7
30
34,6
6,9

16,9


59

6,9

29,4

39,9

(12)

(11,6)

743
75,5
17

(107)
47,9
(13,5)

(18)
78,9
(96,4)

255
(33,1)
16,5

52,3

(30,5)
3300

1,4
15,6
1.513
1135,75

5
(18,5)
(165)
(165)

500
(142,3)
(15,79)
(15,79)

(4,6)
21,1
468
468

(76,7)
(383,7)
30,93
30,93

Năm 2012


Mức

(Nguồn :Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ các năm 2010,2011,2012)

SVTH: Trần Thế Hậu

Trang 21

Lớp: QLTC2-10

Mức


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ái Linh

Qua bảng phân tích trên, nhìn chung các chỉ tiêu phản ánh tình hình hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp trong 3 năm vừa qua có xu hướng tăng. Năm 2011 LNST của
công ty là 103,1 trđ thấp hơn năm 2010 là 165 trđ, tương ứng tỉ lệ giảm 15,79%. Năm
2012 so với 2011 LNST giảm đi 468 trđ, tỉ lệ tăng 30,63. Ta đi vào phân tích từng khoản
mục để thấy nguyên nhân của sự biến động.
Doanh thu bán hàng tăng liên tục qua các năm. Đây là điều đáng mừng vì mức tăng
ngày một cao. Năm 2011 so với 2010 tăng 34,56%, năm 2012 so với năm 2011 tăng
14,28%. Trong năm 2011, tuy các khoản giảm trừ tăng khá cao 528,5% so với 2010
nhưng DTT vẫn cao hơn, tỉ lệ tăng 6,6% so với 2010. Năm 2012 so với năm 2011 tiếp tục
tăng 1.981 trđ, tỉ lệ tăng 17,2%. Bên cạnh đó, giá vốn hàng bán tiếp tục tăng. Năm 2011
so với năm 2010 tăng 10%, tương ứng số tiền 819 trđ, năm 2012 so vói năm 2011 tăng
13,7%. Đến năm 2012, lợi nhuận gộp tăng lên đáng kể 30% so với năm 2011. Như vậy,
tốc độ tăng của giá vốn hàng bán nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu nên lợi nhuận gộp

tăng lên là điều đương nhiên. Tuy nhiên, nếu giá vốn chiếm tỉ trọng cao trong doanh thu
thuần thì ở một chừng mực nhất định khơng nó sẽ gây ảnh hưởng đến lợi nhuận từ hoạt
động kinh doanh của công ty.
Tuy nhiên, đến năm 2012 các khoản chi phí của cơng ty đều tăng lên so với năm 2011.
Chi phí bán hàng tăng 6,9%, chi phí quản lí doanh nghiệp tăng 52,3%, chi phí hoạt động
tài chính tăng 6,9%, mà đây chủ yếu là chi phí lãi vay. Các khoản tăng này cơng ty cần có
biện pháp kiểm sốt, tiết kiệm hợp lí để đảm bảo cho việc sử dụng vốn đạt hiệu quả cao.
Tuy vậy, với sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp trên thị trường như hiện nay địi
hỏi cơng ty phải tăng khoản chi phí để tăng sức cạnh tranh và tiêu thụ nhiều hàng hóa.
2.2. Phân tích cấu trúc tài chính của cơng ty TNHH MTV PHÚC LỘC THỌ
Bảng 2.2 : Bảng cân đối kế tốn của cơng ty
(Đvt: đồng)
CHỈ TIÊU
A. TÀI SẢN
I.TÀI SẢN NGẮN HẠN
1.Tiền và các khoản tương
đương tiền
2.Các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn
3.Các khoản phải thu ngắn hạn
4.Hàng tồn kho
5.Tài sản ngắn hạn khác
II.TÀI SẢN DÀI HẠN
1.Các khoản phải thu dài hạn
2.Tài sản cố định
3.Bất động sản đầu tư

SVTH: Trần Thế Hậu

2010


2011

2012

54.867.520.266

61.802.710.700

63.236.723.122

465.138.165

227.940.547

884.869.835

0

0

0

14.000.906.430
36.946.888.559
3.454.587.112

20.010.430.572
36.957.390.565
4.606.949.016


22.012.273.839
36.321.030.897
4.018.548.551

56.623.181.697
0

52.799.536.368
0

49.364.274.859

56.623.181.697

52.794.710.541

49.244.283.192

0

0

Trang 22

Lớp: QLTC2-10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
4.Các khoản đầu tư tài chính

dài hạn
5.Tài sản dài hạn khác
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
B. NGUỒN VỐN
I.NỢ PHẢI TRẢ
1.Nợ ngắn hạn
2.Nợ dài hạn
II.VỐN CHỦ SỞ HỮU
1.Vốn chủ sở hữu
2.Nguồn kinh phí và quỹ khác
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ái Linh

0
0
111.490.701.963

0
0
4.825.827
119.991.667
114.602.247.068 112.600.997.981

106.476.947.936

110.134.447.057

88.743.723.822


63.859.158.168
42.617.789.768

66.026.607.549
44.107.839.508

50.077.806.567
38.665.917.255

5.013.754.027
5.013.754.027
0
111.490.701.963

4.467.800.011 23.857.274.159
4.467.800.011 23.857.274.159
0
0
114.602.247.068 112.600.997.981

(Nguồn : Báo cáo tài chính từ các năm 2010,2011,2012)
Nhận xét:
Tài sản:
Nhìn vào bảng cân đối kế tốn ta thấy tình hình tài chính của cơng ty khơng có
nhiều biến chuyển , có biến động nhẹ từ năm 2010 qua năm 2011 và từ năm 2011 qua
năm 2012.Cụ thể giá trị tài sản của công ty vào cuối năm 2011 đạt 114,6 tỷ đồng, tăng 3,2
tỷ đồng và cuối năm 2012 đạt 112,6 tỷ đồng giảm 2 tỷ đồng .Tài sản ngắn hạn tăng do sự
tăng lên của các khoản mục tiền, hàng tồn kho, khoản phải thu và tài sản ngắn hạn khác .
Còn tài sản dài hạn giảm là do sự giảm xuống chủ yếu của tài sản cố định vì tài sản cố
định chiếm tỷ trọng lớn từ 56,6 tỷ năm 2010 xuống 49,2 tỷ năm 2012.

Nguồn vốn:
Dựa vào bảng phân tích về cấu trúc nguồn vốn ta thấy nguồn vốn của công ty tăng
lên không đáng kể trong 2 năm qua. Cụ thể năm 2010 là 111.490.701.963 nghìn đồng
nhưng tới năm 2012 là 112.600.997.981 nghìn đồng. Sự tăng trưởng của tổng nguồn vốn
dù không nhiều nhưng cũng là kết quả tất yếu của sự hoạt động hiệu quả cũng như sự gia
tăng mạnh về quy mô sản xuất kinh doanh của công ty trong 2 năm qua. Sự gia tăng của
nguồn vốn xuất phát từ sự biến động ở cả hai loại vốn, đó là nợ phải trả và nguồn vốn chủ
sở hữu. Nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nợ phải trả và đã có giảm qua các năm
từ 63,8 tỷ năm 2010 xuống cịn 50,1 tỷ năm 2012, cơng ty chịu áp lực trả nợ.

SVTH: Trần Thế Hậu

Trang 23

Lớp: QLTC2-10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ái Linh

2.2.1. Phân tích chung về cấu trúc tài sản của cơng ty TNHH MTV PHÚC LỘC THỌ
Bảng 2.3: Bảng tính các chỉ tiêu cơ bản phản ánh cấu trúc Tài sản của công ty
Đvt: đồng
TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
I. Tiền và các khoản tương
đương tiền
II. Các khoản phải thu
III. Hàng tồn kho

IV. TS ngắn hạn khác
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
I. TSCĐ
II. Tài sản dài hạn khác

Năm 2010
Năm 2011
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
54.867.520.266
49,21%
61.802.710.700 53,93%
465.138.165

0,42%

227.940.547

0,20%

Năm 2012
Số tiền
Tỷ trọng
63.236.723.122
56,16%
884.869.835

0,79%


14.000.906.430
12,56%
20.010.430.572
17,46%
22.012.273.839
19,55%
36.946.888.559
33,14%
36.957.390.565
32,25%
36.321.030.897
32,26%
3.454.587.112
3,10%
4.606.949.016
4,02%
4.018.548.551
3,57%
56.623.181.697
50,79%
52.799.536.368
46,07%
49.364.274.859
43,84%
56.623.181.697
50,79%
52.794.710.541
46,07%
49.244.283.192

43,73%
4.825.827
0,004%
119.991.667
0,11%
111.490.701.96
100% 114.602.247.068
100%
112.600.997.981
100%
TỔNG TÀI SẢN
3
(Nguồn : Bảng cân đối kế toán từ các năm 2010 , 2011 , 2012)
2.2.2. Phân tích tình hình biến động và tỉ trọng các loại tài sản của công ty
2.2.2.1. Phân tích tình hình biến động và tỉ trọng các loại tài sản trong ngắn hạn
Qua bảng 2.1, ta thấy giá trị TSNH tăng mạnh qua các năm, đặc biệt thơng qua bảng 2 ta cịn thấy rõ sự gia tăng đột biến
của khoản mục này trong năm 2011 và cịn tiếp tục tăng lên trong năm 2012. Giải thích cho những nhận định trên, ta đi vào phân
tích cụ thể sự biến động của từng chỉ tiêu trong TSNH.
Như đã nhận xét sơ bộ ở trên, sự biến động của TSNH chủ yếu do tác động của Khoản phải thu nên ta tập trung phân tích
nguyên nhân tăng vọt của khoản mục này.

SVTH: Trần Thế Hậu

Trang 24

Lớp: QLTC2-10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


GVHD: Th.S Nguyễn Thị Ái Linh

 Tỷ trọng Nợ phải thu

Khoản phải thu của công ty chiếm tỷ trọng tương đối trong cơ cấu tài sản

chỉ xếp sau tỷ trọng TSCĐ và tỷ trọng HTK; trong cơ cấu TSNH thì tỷ trọng của nó chỉ
đứng sau tỷ trọng của hàng tồn kho. Khoản phải thu gia tăng đáng kể qua các năm, từ
12,56% năm 2010 tăng mạnh lên 17.46% năm 2011 và tiếp tục tăng đến 19,55% vào năm
2012.

Năm 2011 khoản phải thu tăng đột biến so với năm 2010. Trong đó phải thu
khách hàng chiếm 98,28% giá trị các khoản phải thu nên sự biến động của khoản phải thu
chủ yếu là do phải thu khách hàng.
 Bảng 2.4: Phân tích chỉ tiêu số vòng quay phải thu khách hàng
 Đv
t:
Đ
ồn



g
 N
ă
m
 Chỉ tiêu


1. Doanh thu thuần +

thuế GTGT


bình quân

2. Phải thu khách hàng

SVTH: Trần Thế Hậu

2
0
1
0
 7
7
.
5
4
6
.
1
4
8
.
6
7
9
 1
0
.

5
6

Trang 25

 Nă
m
20
11

 Năm
2012

 99.
63
8.6
34.
03
1

 133.5
10.93
4.613

 15.
29
0.6
15.
16


 19.43
6.611.
529

Lớp: QLTC2-10


×