TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
ĐỀ TÀI :
DỰ ÁN SỬA CHỮA VÀ NÂNG CẤP HẠ TẦNG GIAO THÔNG
TẠI HUYỆN SÌN HỒ , LAI CHÂU
Danh sách nhóm:
Phạm Đình Quang:
71306668
Nguyễn Hoàng Phƣớc Thành: 71306691
Nguyễn Minh Sang:
71306676
Đinh Trịnh Quý:
71306671
Nguyễn Lê Uyên Phƣơng:
71306303
Nguyễn Lê Trúc Nhi:
71306252
Lê Trọng Nhân:
71306638
Huỳnh Nhật Trƣờng:
71306762
TP.HCM ngày 18 tháng 9 năm 2016
1
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ....................................................................2
1.1. GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ DỰ ÁN .............................................................................2
1.2. GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI DỰ ÁN...........................................................................2
1.2.1. Gia cố mái taluy (tỉnh lộ) ..............................................................................2
1.2.2. Xây cầu treo dân sinh ....................................................................................3
1.2.3. Các mục tiêu của dự án .................................................................................3
CHƢƠNG 2: MÔ TẢ DỰ ÁN VÀ PHÂN TÍCH DỰ ÁN ..........................................5
2.1. TÊN DỰ ÁN ........................................................................................................5
2.2. LOẠI HÌNH DỰ ÁN ..............................................................................................5
2.3. THỜI GIAN THỰC HIỆN DỰ ÁN ............................................................................5
2.4. PHÂN TÍCH ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN ............................................................5
2.4.1. Địa hình .........................................................................................................5
2.4.2. Tỉnh lộ 129 ....................................................................................................6
CHƢƠNG 3. MỤC TIÊU KỸ THUẬT CỦA DỰ ÁN ................................................8
3.1.
3.2.
3.3.
GIA CỐ MÁI TALUY TRONG VIỆC NÂNG CẤP ĐƢỜNG ..........................................8
CẦU DÂN SINH ...................................................................................................8
CÁC BÊN THAM GIA DỰ ÁN ................................................................................8
CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ VÀ PHÁC THẢO DỰ ÁN ......................10
4.1. NGHIÊN CỨU THỊ TRƢỜNG ...............................................................................10
4.2. GIỚI THIỆU ĐÔI NÉT VỀ NƠI THỰC HIỆN CÔNG TRÌNH ......................................10
4.2.1. Tỉnh lộ 129 .................................................................................................. 11
4.2.2. Cầu treo Hoàng Hồ .....................................................................................12
4.3. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THỰC TRẠNG ................................................................14
4.3.1. Tỉnh lộ 129 ..................................................................................................14
4.3.2. Cầu treo .......................................................................................................15
CHƢƠNG 5. CÁC YÊU CẦU CỦA DỰ ÁN .............................................................20
5.1. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ ......................................................................................20
5.1.1. Về việc xây dựng cầu dân sinh ...................................................................20
5.1.2. Về việc gia cố mái taluy và lắp đặt biển báo ..............................................22
5.2. TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG THỂ .........................................................................23
CHƢƠNG 6: VÒNG ĐỜI DỰ ÁN .............................................................................24
6.1.
6.2.
CAC CONG VIỆC CHINH TRONG GIAI DOẠN HINH THANH DỰ AN. .....................24
CAC GIAI DOẠN QUẢN LÝ DỰ AN TƢƠNG ỨNG VỚI CAC GIAI DOẠN CỦA MỘT
VONG DỜI DỰ AN:........................................................................................................24
CHƢƠNG 7 : PHÂN TÍCH SWOT ...........................................................................27
7.1. PHÂN TÍCH SWOT CỦA CHỦ ĐẦU TƢ...............................................................27
7.1.1. Điểm mạnh ..................................................................................................27
7.1.2. Điểm yếu: ....................................................................................................27
7.1.3. Cơ hội ..........................................................................................................27
7.1.4. Thách thức ...................................................................................................27
7.2. PHÂN TÍCH SWOT CỦA DỰ ÁN ........................................................................28
7.2.1. Điểm mạnh ..................................................................................................28
7.2.2. Điểm yếu .....................................................................................................28
7.2.3. Cơ hội ..........................................................................................................28
7.2.4. Thách thức ...................................................................................................29
7.3. MA TRẬN SWOT ..........................................................................................29
CHƢƠNG 8: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT CỦA DỰ ÁN ..................32
8.1. THI CÔNG LẮP ĐẶT BIỂN BÁO GIAO THÔNG .....................................................32
8.2. GIA CỐ MÁI TALUY BẰNG PHƢƠNG PHÁP LÁT CỎ .............................................32
8.2.1. Công tác chuẩn bị:.......................................................................................32
8.2.2. Kỹ thuật trồng .............................................................................................33
8.2.2.1. Chuẩn bị bề mặt trƣớc khi trồng ..........................................................33
8.2.2.2. Cách trồng ............................................................................................33
8.2.2.3. Thời điểm trồng: ..................................................................................34
8.2.3. Chăm sóc: ....................................................................................................34
8.2.4. Giám sát, nghiệm thu: .................................................................................35
8.2.5. Chăm sóc hàng năm: ...................................................................................35
8.3. CẦU DÂN SINH .................................................................................................35
8.3.1. Tiêu chuẩn thiết kế ......................................................................................35
CHƢƠNG 9. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DƢ
ÁN .................................................................................................................................39
9.1.
9.2.
9.3.
CƠ CẤU VỐN ....................................................................................................39
CHI PHÍ QUẢN LÝ DỰ ÁN ..................................................................................42
CHI PHÍ DỰ PHÒNG ...........................................................................................43
CHƢƠNG 10: TỔ CHỨC LẬP KẾ HOẠCH VÀ THỰC HIỆN DỰ ÁN ..............46
10.1. TỔ CHỨC DỰ ÁN...............................................................................................46
10.1.1. Cơ cấu, tổ chức ........................................................................................46
10.1.2. Sơ đồ tổ chức ...........................................................................................46
10.1.3. Nhiệm vụ của Tổ kế hoạch và xây dựng dự án .......................................46
10.1.4. Nhiệm vụ của Tổ thực hiện dự án ...........................................................47
10.1.5. Nhiệm vụ của Tổ quản lý tài chính dự án ...............................................47
10.2. LẬP KẾ HOẠCH.................................................................................................47
10.3. GIAI ĐOẠN SAU THI CÔNG ...............................................................................54
10.4. PHÂN BỔ NGUỒN LỰC ......................................................................................55
CHƢƠNG 11. KIỂM SOÁT DỰ ÁN .........................................................................57
11.1. LẬP KẾ HOẠCH CHẤT LƢỢNG...........................................................................57
11.1.2. Quy định về chất lƣợng ...........................................................................60
11.2. TIÊU CHUẨN CHẤT LƢỢNG ..............................................................................61
11.2.1. Dựa trên tiêu chuẩn .................................................................................61
11.2.2. Nội dung ..................................................................................................61
11.3. BIỆN PHÁP GIÁM SÁT .......................................................................................61
CHƢƠNG 12: KIỂM SOÁT CHI PHÍ ......................................................................62
12.1. KIỂM SOÁT CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU ............................................................62
12.2. KIỂM SOÁT CHI PHÍ NHÂN CÔNG ......................................................................62
12.3. QUẢN LÝ RỦI RO ..............................................................................................63
CHƢƠNG 13: AN TOÀN LAO ĐỘNG .....................................................................67
13.1. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU......................................................67
13.2. AN TOÀN VỀ ĐIỆN ............................................................................................67
13.3. AN TOÀN VỀ CHÁY NỔ .....................................................................................67
13.4. AN TOÀN TRONG KHI THI CÔNG .......................................................................68
13.5. BIỆN PHÁP AN NINH BẢO VỆ VÀ VỆ SINH MÔI TRƢỜNG ....................................69
13.5.1. An ninh ....................................................................................................69
13.5.2. Vệ sinh môi trƣờng ..................................................................................69
KẾT LUẬN ..................................................................................................................70
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, nề kinh tế nƣớc ta đã có những bƣớc chuyển đổi
mạnh mẽ, từ một nền kinh tế nông nghiệp nông thôn dần sang nền kinh tế công nghiệp
hiện đại và dịch vụ. Kéo theo đó, đời sống của mỗi ngƣời dân ngày một nâng cao, tuy
nhiên không phải ở nơi nào ngƣời dân cũng có đƣợc những lợi ích đó . Chẳn hạn nhƣ
nếu sinh sống ở những khu vực kinh tế không đƣợc phát triển thì đó là cả một vấn đề .
Ở các tỉnh vùng núi cao phía bắc , nơi mà thƣờng xuyên chịu ảnh hƣởng của thiên tai
thì cuộc sống ngƣời dân trở nên vô cùng khó khăn . Không chỉ vậy , nạn sạt sở tại các
khu vực triền núi lại khiến giai thông trở nên khó khăn hơn , cùng với đó là các công
trình bị xuống cấp mà vẫn chƣa có chi phí sửa chữa . Để có thể hội nhập quốc tế thì
nƣớc ta cần phải giải quyết đƣợc mối lo về cuốc sống cho ngƣời dân . Một cây cầu , 1
con đƣờng an toàn không phải là vấn đề gì quá to tát nhƣng nó là niềm tin của dân về
xã hội để họ có thể yên tâm học tập và lao động . Trẻ em không cần phải lội sông suối
đến trƣờng , bà con không phải thấp thỏm chạy xe qua con đƣờng đầy sỏi đá là mong
muốn thiết tha của bất cứ ai sống ở khu vực miền núi phía Bắc , đặc biệt là huyện Sìn
Hồ , Lai Châu. Hƣởng ứng kế hoạch xây 400 cầu dân sinh của Bộ GTVT và để đáp
ứng nhu cầu đƣợc có đƣợc một hạ tầng giao thông an toàn, chúng tôi có đề xuất dự án
sửa chữa và nâng cấp hạ tầng giao thông tại huyện Sìn Hồ , Lai Châu
Dự án này đƣợc xây dựng trên cơ sở pháp lý, mục tiêu và pham vi của dự án
đồng thời đƣợc trình bày một cách cụ thể, rõ ràng, dễ hiểu và sinh động, tạo sự tin cậy
cho một dự án đầu tƣ xây dựng có quy mô lớn hiện nay.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhƣng do thời gian có hạn nên dự án không thể
tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận đƣợc sự góp ý kiến của Giảng
Viên và các bạn để dự án ngày càng đƣợc hoàn thiện hơn.
1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN
Mỗi năm có hàng trăm ngàn trẻ em vùng cao bị chết đuối trên đƣờng đến trƣờng
vì phƣơng tiện duy nhất để đến trƣờng thƣờng là phải lội qua sông, qua suối vừa sâu
vừa nguy hiểm với sách vở và dép nặng nề , những chiếc cầu tự chế yếu ớt hoặc thậm
chí những cây cầu đƣợc địa phƣơng xây nên không đủ độ an toàn cần thiết . Ở các xã
vùng cao có rất nhiều cầu treo dân sinh để phục vụ bà con nhƣng lâu dần nó đã thành
cầu treo “ tử thần”.
Ở vùng núi phía bắc , đặc biệt là những xã , huyện ở ngoài thành , cơ sở vật chất
hạ tầng và nguồn cung cấp các nhu cầu thiết yếu gần nhƣ bằng không . Bà con nơi đây
phải di chuyển hàng chục km mỗi ngày để có thể đến đƣợc nội thành để làm việc và
học tập . Tuy nhiên , các con đƣờng ở đây đang gặp phải sự xuống cấp nghiêm trọng
mà vẫn chƣa có biện pháp khắc phục dẫn đến giao thông ngày càng khó khăn .
Xây một chiếc cầu đơn giản có thể tạo ra sự khác biệt đáng kể đối với cộng đồng.
Không chỉ giúp trẻ nhỏ không phải đối mặt với hiểm nguy hàng ngày, chiếc cầu còn
giúp cải thiện tình trạng kinh tế-xã hội và biến đổi cả một cộng đồng cƣ dân bị cách trở
bởi sông suối . Nhƣng 1 chiếc cầu chỉ đảm bảo cho bà con có thể đi lại an toàn , chúng
ta phải đồng thời cải tạo con đƣờng đến nội thành để bà con đƣợc thuận tiện hơn trong
quá trình sinh sống và làm việc . Hơn nữa , việc cải tạo con đƣờng cũng làm cho việc
xây cầu trở nên dễ dàng hơn vì đó là con đƣờng duy nhất dẫn đến địa điểm xây cầu .
1.1. Giai đoạn chuẩn bị dự án
Thành lập ban quản lý dự án và các phòng ban
Khảo sát và thiết kế xây dựng
Thẩm định phê duyệt thiết kế và lập tổng dự toán
Tổ chức đấu thầu và lựa chọn nhà thầu
Tập kết vật liệu và chuẩn bị các phƣơng án chống cháy nổ
1.2. Giai đoạn triển khai dự án
1.2.1. Gia cố mái taluy (tỉnh lộ)
Dọn dẹp sạch sẽ đất đá , cát còn trên đƣờng
Triển khai các biện pháp gia cố mái taluy , chống sạt lở
Đặt các biển báo giao thông
2
1.2.2.
Xây cầu treo dân sinh
Tái xây dựng lại bằng cách phá bỏ cầu treo cũ
Gia cố, làm nền móng, san nền, đào đắp đất
Xây cầu dân sinh
1.2.3.
Các mục tiêu của dự án
Đây là dự án mang tính chất cộng đồng , đƣợc thực hiện với 2 mục tiêu :
Làm giảm những hiểm nguy do nƣớc gây ra với bà con và đặc biệt là trẻ nhỏ.
Cải thiện điều kiện kinh tế-xã hội của cộng đồng nói chung.
Trong khoảng vài năm trở lại đây, "cầu treo" đã trở thành từ khóa không chỉ thu
hút sự chú ý của công luận mà còn thức tỉnh lƣơng tri của cộng đồng.
Còn nhớ, năm 2010, chính hình ảnh trẻ em đi học "đu dây" qua sông, hay ngƣời
dân xã Đác Nông, huyện Ngọc Hồi (Kon Tum) phải qua lại sông Pô Cô bằng bè đã
khiến dƣ luận phải giật mình vì thân phận mong manh của con ngƣời trƣớc những thử
thách của thiên nhiên và tạo hóa .Và mới đây nhất, con số thƣơng vong từ vụ sập cầu
treo Chu Va 6 (Lai Châu), những hình ảnh cô giáo và học sinh ở điểm bản Sam Lang,
xã Nà Hỳ, huyện Nậm Pồ (Điện Biên) phải chui vào túi ni-lông để qua suối đến
trƣờng... đã nối dài thêm danh sách nỗi đau và sự bất cập trong phát triển mạng lƣới
cầu treo dân sinh trên toàn quốc.
Thế nhƣng, cũng không khỏi bật ra câu hỏi - bao nhiêu vùng, miền trên cả nƣớc
"khát" cầu treo sẽ phải chờ đợi đến bao giờ? Còn bao nhiêu cây cầu treo đã xuống cấp,
hƣ hỏng tiềm ẩn nguy cơ gây mất an toàn giao thông sẽ còn đƣợc "treo" đó nhƣ những
câu hỏi nhức nhối về sự nguy nan của ngƣời dân.
Là tỉnh miền núi nên các tuyến đƣờng trên địa bàn tỉnh Lai Châu có độ dốc lớn,
địa chất nhiều đoạn tuyến không ổn định, mùa mƣa lũ xuất hiện nhiều cung trƣợt.
Hàng năm khi mùa mƣa đến, thƣờng gây ra sạt lở, tắc đƣờng. Vào mùa mƣa, Tỉnh lộ
127 - 129 thƣờng xảy ra sạt lở, tắc đƣờng. Theo thống kê của cơ quan chức năng, năm
2014, thiệt hại do mƣa lũ gây ra đối với các tuyến đƣờng trên địa bàn tỉnh lên đến trên
33 tỷ đồng, gây thiệt hại về kinh tế và ảnh hƣởng không nhỏ tới việc lƣu thông trên các
tuyến đƣờng. Ngành Giao thông vận tải (GTVT) tỉnh Lai Châu đặc biệt chú trọng, chủ
động chuẩn bị nhiều phƣơng án để ứng phó trƣớc mọi diễn biến có thể xảy ra nhƣng
3
chƣa triệt để . Sở đã chỉ đạo bổ sung biển cảnh báo tại những vị trí nguy cơ có đá lăn,
đất lở, đặc biệt là các vị trí hàng năm thƣờng xuyên bị sụt lở; sơn lại cột thủy chí tại
các ngầm thƣờng bị ngập khi mƣa lũ; kiểm tra hệ thống cầu để bổ sung kịp thời các
biển báo phù hợp. Tuy nhiên hiện nay , các biển báo giao thông đã bị đổ gãy khiến cho
con đƣờng trở nên mất an toàn .
Công Ty cổ phần tập đoàn KIDO luôn đặt các lợi ích của cộng đồng vào mục
tiêu phát triển của công ty , bằng chứng là công ty luôn tài trợ cho các quỹ vì cộng
đồng , xóa đói giảm nghèo và cầu đƣờng . Hàng chục cây cầu đƣợc xây nên giúp
ngƣời dân vững tin vào uy tín của công ty . Nhận thấy tình trạng xuống cấp của của
cầu , đƣờng , Công ty đã đầu tƣ tài trợ một phần tâm huyết của mình để giúp đỡ tỉnh
Lai Châu trong tình hình mƣa lũ tràn về .Dự án sẽ đem lại niềm tin cho ngƣời dân về
cuốc sống và xã hội cho bà con và trẻ em tại huyện Sìn Hồ , Lai Châu .
4
CHƢƠNG 2: MÔ TẢ DỰ ÁN VÀ PHÂN TÍCH DỰ ÁN
2.1. Tên Dự án
DỰ ÁN CẢI THIỆN MÁI TALUY , LẮP ĐẶT BIỂN BÁO GIAO THÔNG TẠI
TỈNH LỘ 129 VÀ XÂY DỰNG CẦU DÂN SINH TẠI XÃ SÌN HỒ , LAI CHÂU
2.2. Loại hình dự án
Dự án cộng đồng về lĩnh vực xây dựng : cầu , đƣờng
2.3. Thời gian thực hiện dự án
-
Cầu dân sinh: 15/12/2016 – 18/2/2017
-
Lắp biển giao thông và cải tạo mái taluy: 1/12/2017 - 27/12/2017
2.4. Phân tích địa điểm thực hiện dự án
2.4.1.
Địa hình
Lai Châu là tỉnh biên giới phía Tây Bắc của Tổ quốc, cách Thủ đô Hà Nội
khoảng 400 km về phía Đông Nam, có toạ độ địa lý từ 21051’ đến 22049’ vĩ độ Bắc và
102019’ đến 103059’ kinh độ Đông; phía Bắc và Tây Bắc giáp tỉnh Vân Nam của
Trung Quốc, phía Tây giáp tỉnh Điện Biên, phía Đông và phía Đông Nam tiếp giáp với
hai tỉnh Lào Cai và Yên Bái, phía Nam tiếp giáp với tỉnh Sơn La.
Địa hình đƣợc tạo bởi những dãy núi chạy dài theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam,
có nhiều đỉnh núi cao nhƣ đỉnh Pu Sa Leng cao 3.096 m. Núi đồi cao và dốc, xen kẽ
nhiều thung lũng sâu và hẹp, phía Đông là dãy núi Hoàng Liên Sơn, phía Tây là dãy
núi Sông Mã, giữa hai dãy núi trên là phần đất thuộc vùng núi thấp tƣơng đối rộng lớn
thuộc lƣu vực sông Đà với nhiều cao nguyên đá vôi dài 400 km chạy suốt từ Phong
Thổ (Lai Châu) đến Quan Sơn, Quan Hóa…(Thanh Hoá). Có nhiều cao nguyên, sông
suối, sông có nhiều thác gềnh, dòng chảy lƣu lƣợng lớn nên có tiềm năng thuỷ điện rất
lớn. Có 265,095 km đƣờng biên giới giáp với Trung Quốc, là tỉnh có vị trí quan trọng
về địa lý và an ninh quốc phòng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa.
Lai Châu - có một nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú bao gồm: tài nguyên
đất, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên du lịch... Đây là những sản vật vô giá mà tạo
hoá đã ban tặng cho Lai Châu.
5
Tỉnh Lai Châu có 9.068,78 km2 diện tích tự nhiên; có 08 đơn vị hành chính trực
thuộc, bao gồm thành phố Lai Châu và các huyện: Mƣờng Tè, Sìn Hồ, Nậm Nhùn,
Tam Đƣờng, Phong Thổ, Tân Uyên, Than Uyên; 108 đơn vị hành chính cấp xã, bao
gồm: 96 xã, 05 phƣờng và 07 thị trấn (tăng 01 huyện, 03 xã và 02 phƣờng).
Lai Châu có địa hình miền núi cao, phức tạp với độ dốc trên 25 độ trở lên, cơ sở
hạ tầng thấp kém, giao thông đi lại khó khăn, hiểm trở. Nhƣng lại có tiềm năng lớn về
tài nguyên đất, rừng, nguồn nƣớc, năng lƣợng thủy điện, sự đa dạng sinh thái, tiềm
năng khoáng sản.
2.4.2.
Tỉnh lộ 129
Tỉnh lộ 129 - tuyến giao thông “huyết mạch” nối thành phố Lai Châu - huyện Sìn
Hồ và một số địa phƣơng khác trên địa bàn tỉnh. Thời gian qua, tuyến đƣờng này đƣợc
đầu tƣ nâng cấp với nhiều hạng mục khá cơ bản, mặt đƣờng đƣợc mở rộng, kết cấu
bằng bêtông và bêtông nhựa. Tuy nhiên, trong mùa mƣa lũ, hiện tƣợng sạt lở thƣờng
xuyên xảy ra, tiềm ẩn nhiều rủi ro đối với ngƣời và phƣơng tiện tham gia giao thông.
Hình 2.1: Bản đồ các tỉnh miền núi phía bắc
6
Hình 2.2: Xã Sìn Hồ
Hình 2.3: Một Góc Tỉnh Lai Châu
7
CHƢƠNG 3. MỤC TIÊU KỸ THUẬT CỦA DỰ ÁN
3.1. Gia cố mái taluy trong việc nâng cấp đƣờng
Sửa chữa các chỗ nền đƣờng thừa thiếu bề rộng và độ cao, gọt mái taluy đào và
vỗ mái taluy đắp, đào rãnh biên, cấu tạo độ nghiêng hoặc độ khum và dọn dẹp sạch
khu vực nền đƣờng.
Lát cỏ :Cỏ mọc trên taluy có tác dụng:
-
Giữ đất đề phòng nƣớc mƣa và gió xói mòn
-
Ngăn ngừa đất, đá nứt nẻ làm cho nền đƣờng vững chắc ổn định
3.2. Cầu dân sinh
- Quy mô thiết kế: Công trình cầu đƣợc thiết kế với tuổi thọ tối thiểu 25
năm.
-
Các tiêu chuẩn kỹ thuật chủ yếu
Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05;
+
Thông tƣ số 11/2014/TT-BGTVT ngày 29/4/2014 V/v Hƣớng dẫn công tác thiết
kế, thi công và nghiệm thu cầu treo dân sinh.
+
Quy chuẩn kỹ thuật QCVN 02:2009/BXD Số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong
xây dựng
+
Tiêu chuẩn hàn cầu thép – Quy định kỹ thuật TCVN 10390:2014.
+
Sơn cầu dùng cho thép và kết cấu thép, yêu cầu kỹ thuật – phƣơng pháp thử:
22TCN 235 – 97
+
Tham khảo Hƣớng dẫn thiết kế cầu cho ngƣời đi bộ, cơ quan xuất bản
AASHTO (Guide specification for design of pedestrian bridges, by AASHTO)
+
Vận tốc gió cơ bản : 23,17 m/s
+
Khoảng nhiệt độ : -30C ~ +630C
+
Độ ẩm môi trƣờng : 83%
3.3. Các bên tham gia dự án
- Bên cung cấp NVL xây dựng :
+
Công ty TNHH hoạt động xây dựng Thành Nam.
+
Địa chỉ: Khu Trung Tâm Thị Trấn Tam Đƣờng, Huyện Tam Đƣờng,Lai Châu.
8
+
-
Điện thoại: (0231) 16275778.
Công ty thi công :
+
Chi Nhánh Công Ty Cổ Phần Tƣ Vấn Xây Dựng Giao Thông Lào Cai.
+
Địa chỉ : Lô 10, Đ. Thanh Niên, TX. Lai Châu,Lai Châu.
+
Điện thoại :(023) 3876907, 3792536.
+
Fax: (023) 3876907.
-
Chủ đầu tƣ :
+
Công ty Cổ phần Tập đoàn KIDO (tiền thân là Tập đoàn Kinh Đô).
+
Địa chỉ:138 – 142, Hai Bà Trƣng, Phƣờng Đa Kao, Quận 1, TP.HCM.
+
Số điện thoại: 84.8.38270468.
+
Fax: 84.8.38.270469.
9
CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ VÀ PHÁC THẢO DỰ ÁN
4.1. Nghiên cứu thị trƣờng
Theo Đề án xây dựng cầu dân sinh để đảm bảo an toàn giao thông (ATGT) cho
vùng đồng bào các dân tộc ít ngƣời sinh sống trong phạm vi 50 tỉnh, thành phố trong
cả nƣớc, ban đầu số lƣợng cầu cần xây dựng (tính cả cầu cứng) là 7.811 cầu với tổng
mức vốn là 12.600 tỷ đồng. Tuy nhiên, Bộ Giao thông vận tải đã yêu cầu Tổng cục
Đƣờng bộ rà soát lại, chỉ thực hiện xây cầu ở những nơi cấp thiết thì còn 4.145 cầu,
trong đó có 3.664 cầu cứng và 481 cầu treo với tổng mức vốn khoảng 8.338 tỷ đồng. Ở
giai đoạn I của đề án này gồm 186 cầu treo dân sinh cấp thiết tại 28 tỉnh trung du,
miền núi phía Bắc, miền Trung và Tây Nguyên. Ở giai đoạn II của Đề án sẽ thực hiện
3.959 cầu (gồm 3.664 cầu cứng và 295 cầu treo).
Trong giai đoạn 1 của đề án, Bộ Giao thông Vận tải và Ủy ban An toàn giao
thông quốc gia đã tổ chức vận động, phát động phong trào chung tay xây cầu treo dân
sinh cho bà con vùng sâu, vùng xa. Sau 1 năm phát động, đã có rất nhiều cây cầu mới
đƣợc xây dựng ở 28 tỉnh vùng cao. Đến nay, đã hoàn thành 187 cầu treo tại các tỉnh có
nhu cầu cấp bách bằng nguồn ngân sách nhà nƣớc. Ngoài ra còn có nhiều tổ chức, cá
nhân ủng hộ xây dựng thêm hơn 40 cây cầu.
Thực tế cho thấy, đề án xây dựng cầu dân sinh đã có đóng góp nhất định trong
công cuộc xóa đói, giảm nghèo cho đồng bào dân tộc miền núi, vùng sâu, vùng xa.
Đồng thời, góp phần thúc đẩy kinh tế địa phƣơng phát triển và đẩy nhanh quá trình xây
dựng nông thôn mới. Nhờ có cây cầu treo, nhiều hộ dân ở miền núi đã yên tâm đi lại,
giao thƣơng hàng hóa, đảm bảo an toàn, nhất là trong mùa mƣa bão. Đặc biệt, trẻ em ở
các bản, làng vùng sâu, vùng xa vẫn sẽ đƣợc tới trƣờng mỗi khi mùa lũ tới.
4.2. Giới thiệu đôi nét về nơi thực hiện công trình
Sìn Hồ là huyện nằm ở giữa tỉnh Lai Châu, phía bắc giáp Vân Nam- Trung Quốc,
phía nam là huyệnTủa Chùa, phía đông là huyện Phong Thổ, phía tây là huyện Mƣờng
Tè. Huyện có diện tích 1.746km2và dân số là 56.000ngƣời. Huyện lỵ là thị trấn Sìn Hồ
nằm cách thị xã Lai Châu 60 km về hƣớng tây.
Huyện có 1 thị trấn và 21 xã:Thị trấn Sìn Hồ và các xã: Căn Co, Chăn Nƣa, Hồng
Thu,Làng Mô, Lùng Thàng, Ma Quai, Nậm Cha, Nậm Cuổi, Nậm Hăn, Nậm Mạ,Nậm
10
Tăm,Noong Hẻo, Pa Khóa, Pa Tần, Phăng Sô Lin, Phìn Hồ,Pu Sam Cáp, Sà Dề Phìn,
Tả Ngảo,Tả Phìn,Tủa Sín Chải.
4.2.1.
Tỉnh lộ 129
Tỉnh lộ 129 - tuyến giao thông “huyết mạch” nối thành phố Lai Châu - huyện Sìn
Hồ và một số địa phƣơng khác trên địa bàn tỉnh. Thời gian qua, tuyến đƣờng này đƣợc
đầu tƣ nâng cấp với nhiều hạng mục khá cơ bản, mặt đƣờng đƣợc mở rộng, kết cấu
bằng bêtông và bêtông nhựa. Tuy nhiên, trong mùa mƣa lũ, hiện tƣợng sạt lở thƣờng
xuyên xảy ra, tiềm ẩn nhiều rủi ro đối với ngƣời và phƣơng tiện tham gia giao thông.
“Để về thành phố, tôi thƣờng xuyên qua tuyến đƣờng này vì không chỉ gần hơn
mà đƣờng còn đƣợc nâng cấp đi lại dễ dàng. Tuy nhiên, còn nhiều đoạn cua khuất tầm
nhìn, nhiều chỗ hay sạt lở, nhất là khi trời mƣa đi những đoạn này nguy hiểm lắm!”anh Tẩn A Hồ (khu I, thị trấn Sìn Hồ, huyện Sìn Hồ) cho biết.
Hình 4.1:Do kết cấu địa chất kém, nhiều đoạn đƣờng trên tỉnh lộ 129 thƣờng
xuyên bị sạt lở, gây nguy hiểm cho ngƣời và phƣơng tiện tham gia giao thông.
Mục sở thị cung đƣờng từ thành phố Lai Châu đi vùng cao Sìn Hồ, chúng tôi
thấy rất nhiều đoạn 2 bên taluy có độ dốc cao, địa chất không ổn định, nhiều gò đá
chênh vênh, chỉ cần mƣa nhỏ cũng dễ gây sạt lở. Nhất là mùa mƣa lũ, tần suất xảy ra
càng nhiều và bất ngờ, nếu ngƣời đi đƣờng không chú ý quan sát thì hiểm họa khó
tránh. Thậm chí có những đoạn đƣờng ngày nắng cũng sạt lở rất mạnh do rò rỉ mạch
nƣớc ngầm. Nguyên nhân là tuyến đƣờng này đang trong quá trình nâng cấp mở rộng,
có những điểm nền đất yếu lại đúng vào dòng chảy của nguồn nƣớc mỗi khi có mƣa
xuống, thêm vào đó là tình trạng địa chất kém dẫn đến sạt lở. Cũng vì vậy tuyến đƣờng
11
thƣờng bị chia cắt, ách tắc, ảnh hƣởng đến việc lƣu thông của ngƣời và phƣơng tiện
khi qua tuyến đƣờng này.
Điều đáng nói là trên tuyến đƣờng này với hàng chục điểm có nguy cơ sạt lở cao,
khúc cua khuất tầm nhìn nhƣng lại không có bất kỳ biển cảnh báo nguy cơ sạt lở. Thiết
nghĩ, các cơ quan chức năng sớm có biện pháp gia cố những đoạn ta luy hay xảy ra sạt
lở, lắp đặt biển cảnh báo, tránh tình trạng đáng tiếc xảy ra.
4.2.2.
Cầu treo Hoàng Hồ
Với địa hình phức tạp, hệ thống sông suối nhiều, thời gian qua, tỉnh Lai Châu đã
đầu tƣ xây dựng nhiều cầu treo hay còn gọi là cầu dây văng bắc qua các con sông, suối
để giúp ngƣời dân đi lại, sản xuất và sinh hoạt thuận tiện. Tuy nhiên hiện tại, một số
cầu treo trên địa bàn đã xuống cấp nghiêm trọng, tiềm ẩn nhiều hiểm họa đối với
ngƣời dân khi qua lại trên những cây cầu này. Cầu treo Hoàng Hồ (xã Phăng Sô Lin,
huyện Sìn Hồ) là một trong những trƣờng hợp nhƣ thế.
Cầu treo Hoàng Hồ đƣợc đầu tƣ xây dựng và đƣa vào sử dụng đã hơn 15 năm
nay. Nhờ có cầu treo, hơn 200 hộ dân (với gần 1.000 nhân khẩu) của các bản: Hoàng
Hồ, Nậm Lúc 1, Nậm Lúc 2 đƣợc đi lại thuận tiện, đặc biệt trong sản xuất phát triển
kinh tế, cũng nhƣ việc học hành của con em địa phƣơng. Đặc biệt trong mùa mƣa lũ,
cầu treo Hoàng Hồ trở thành con đƣờng độc đạo để ngƣời dân qua lại giao thƣơng với
bên ngoài. Tuy nhiên, thời gian gần đây, cây cầu này đã xuống cấp nghiêp trọng, tiềm
ẩn nhiều nguy hiểm cho ngƣời và các phƣơng tiện khi lƣu thông qua cầu.
Hình 4.2:Cầu treo Hoàng Hồ xuống cấp khiến việc đi lại của ngƣời dân gặp
nhiều khó khăn.
12
Anh Tân A Sử ở bản Hoàng Hồ cho biết: “Chúng tôi chỉ có cây cầu này để đi lại
thôi, nhƣng hiện tại cầu xuống cấp, hỏng nhiều nên khi qua cầu vất vả lắm. Mỗi lần
qua chỉ sợ rơi xuống suối, nhất là đối với trẻ em trong bản”. Còn chị Tẩn Mỹ Sếnh bản Hoàng Hồ cũng lo lắng nói: “Cầu bị hỏng nên khi đi qua nó chao đảo lắc qua lắc
lại, sợ nhất là khi đi xe máy thì không an toàn chút nào. Nhƣng không qua cầu thì
không biết đi đƣờng nào nữa vì mùa này nƣớc suối chảy xiết nên không thể lội qua
đƣợc. Bà con mong muốn các cấp quan tâm xây cho một cây cầu bê tông để đi lại an
toàn và thuận tiện hơn”.
Qua tìm hiểu đƣợc biết, đến nay cầu treo Hoàng Hồ đã nhiều lần đƣợc đầu tƣ sửa
chữa, và lần gần đây nhất là năm 2013. Nhƣng qua ghi nhận của phóng viên, nhiều chi
tiết cầu bị hỏng hóc, hệ thống cáp và dây treo đã bị han gỉ, dầm và ván lát mặt cầu
nhiều chỗ bị mục nát tạo thành những lỗ hỏng lớn rất, nguy hiểm cho ngƣời qua lại,
nhất là ngƣời già, trẻ em, ngƣời vận chuyển nông sản hàng hóa nặng. Ngƣời dân ở đây
cho biết, thời gian trƣớc từng có những trƣờng hợp bị rơi cả ngƣời và xe máy xuống
suối khi đi qua cầu, song cũng may chỉ bị trôi hàng nông sản, hỏng xe song chƣa gây
thiệt hại đến tính mạng con ngƣời. Đại diện chính quyền địa phƣơng, ông Chẻo A Páo
– Chủ tịch xã Phăng Sô Lin cũng xác nhận: “Cầu treo Hoàng Hồ đã nhiều lần đƣợc tu
sửa nhƣng hiện tại đã bị xuống cấp nghiêm trọng do gỗ không đảm bảo. Gỗ dùng làm
cầu chủ yếu là gỗ tạp nên nhanh bị mục nát. Trƣớc thực trạng này, chúng tôi đã đề xuất
huyện cấp kinh phí gia cố sửa chữa lại nhƣng vẫn chƣa có”.
Đƣợc biết, theo quy hoạch xây dựng nông thôn mới của xã, thì nơi đây sẽ đƣợc
xây dựng một cầu bê tông để thay thế cầu treo trong thời gian tới. Tuy nhiên “dự án”
này vẫn là đang trên giấy tờ mà chƣa biết đến bao giờ thì mới triển khai và thực hiện.
Trong khi hiện tại đang là đỉnh điểm của mùa mƣa lũ, mọi sinh hoạt giao thƣơng của 3
bản nói trên đều phải đi qua cây cầu này và hiểm họa đang rình rập từng ngày, từng
giờ đối với ngƣời dân. Vì vậy trƣớc mắt, cấp ủy chính quyền nên huy động sức dân kịp
thời gia cố, khắc phục cầu để đảm an toàn cho ngƣời dân đi lại. Đặc biệt cần lắp đặt
biển báo tải trọng và hƣớng dẫn tại hai đầu cầu để ngƣời dân tuân thủ các quy định khi
qua lại cầu, không mang vác, chở nông sản quá tải trọng, tránh xảy ra những tai nạn
thƣơng tâm có thể ập đến bất cứ lúc nào. Về lâu dài, xã cũng mong đƣợc tỉnh, huyện
13
quan tâm gia cố hoặc xây cầu kiên cố, tránh trƣờng hợp đáng tiếc xảy ra khi lƣu thông
trên cầu.
4.3. Một số hình ảnh về thực trạng
4.3.1. Tỉnh lộ 129
Hình 4.3. Thực trạng tỉnh lộ 129
Hình 4.4. Thực trạng tỉnh lộ 129 (Tiếp theo)
14
Hình 4.5: Thực trạng tỉnh lộ 129 (Tiếp theo)
4.3.2.
Cầu treo
Hình 4.6: Thực trạng cầu treo
15
Hình 4.7: Thực trạng cầu treo (Tiếp theo)
Hình 4.8: Thực trạng cầu treo (Tiếp theo)
16
Hình 4.9: Thực trạng cầu treo (Tiếp theo)
Trẻ em đối mặt với tử thần , từ những hiểm họa mang tên “Cầu treo tử thần”
Hình 4.10: Thực trạng cầu treo (Tiếp theo)
17
Hình 4.11: Thực trạng cầu treo (Tiếp theo)
Hình 4.12: Thực trạng đi lại
18
Hình 4.13: Thực trạng đi lại (Tiếp theo)
Hình 4.14: Thực trạng đi lại (Tiếp theo)
19
CHƢƠNG 5. CÁC YÊU CẦU CỦA DỰ ÁN
5.1. Các căn cứ pháp lý
5.1.1. Về việc xây dựng cầu dân sinh
Thông tƣ số 11/2014/TT-BGTVT ngày 29 tháng 4 năm 2014 của Bộ trƣởng Bộ
Giao thông vận tải hƣớng dẫn công tác thiết kế, thi công và nghiệm thu;
Thông tƣ số 38/2015/TT-BGTVT ngày 30 tháng 7 năm 2015 của Bộ trƣởng Bộ Giao
thông vận tải sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tƣ số 11/2014/TT-BGTVT ngày
29 tháng 4 năm 2014 của Bộ trƣởng Bộ Giao thông vận tải hƣớng dẫn công tác thiết
kế, thi công và nghiệm thu cầu treo dân sinh:
Căn cứ Luật Xây dựng năm 2003;
Căn cứ Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06 tháng 02 năm 2013 của Chính phủ
về quản lý chất lượng công trình xây dựng;
Căn cứ Nghị định số 107/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2012 của Chính
phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông
vận tải;
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Khoa học - Công nghệ và Tổng cục trưởng Tổng
cục Đường bộ Việt Nam
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Thông tư hướng dẫn công tác thiết
kế, thi công và nghiệm thu cầu treo dân sinh.
Điều 3. Quy định chung
Cầu treo dân sinh là loại cầu treo dây võng có một nhịp nằm trên đƣờng giao
thông nông thôn; có khổ cầu không lớn hơn 2,0 m; dành cho ngƣời đi bộ, gia súc, ngựa
thồ, xe đạp, xe mô tô, xe gắn máy, xe thô sơ khác.
Hệ thống cáp chủ bao gồm hai cáp chủ, mỗi cáp chủ có thể gồm một hoặc nhiều
bó cáp thép cùng chịu lực, đƣợc chế tạo theo Tiêu chuẩn cáp sợi thép ASTMA603.
Hệ thống dây treo bao gồm các cấu kiện bằng cáp hoặc thanh thép phân bố dọc
theo chiều dài dầm cầu để liên kết hệ dầm cầu vào cáp chủ.
Các phụ kiện của cáp bao gồm các chi tiết nhƣ đầu neo, kẹp cáp (má ôm cáp) .
20