Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Cơ cấu tổ chức và hoạt động quản lý của UBND phường mỹ hương thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.8 KB, 39 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Từ sau Cách mạng tháng_8 năm 1945 thành công, trong quá trình xây
dựng Nhà nước kiếu mới ở nước ta đã trải qua nhiều giai đoạn lịch sử khác
nhau.
Chính quyền cơ sở cấp xã (phường), thị trấn (sau đây gọi tắt là chính
quyền cấp xã) luôn được chú trọng và củng cố. Đây là nơi thế hiện vai trò
nòng cốt, rõ nét ưu việt của quản lý Nhà nước ta dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Chính quyền cơ sở là nơi mà thông qua đó, nhân dân có thể có nhiều điều
kiện để thực hiện quyền làm chủ của mình đối với mọi công việc của đất
nước.
Là cấp cơ sở gần dân nhất, do nhân dân trực tiếp bầu ra, là nơi chuyển
tải mọi chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước vào cuộc
sống, chính quyền cơ sở rất cần phải được nâng cao năng lực hoạt động của
mình. Tính cấp bách của việc phải nâng cao năng lực hoạt động của chính
quyền cấp cơ sở còn là ở chỗ cho đến nay cấp chính quyền này đang trực tiếp
quản lý hơn 80% dân số cả nước. Hiệu lực quản lý của chính quyền cấp xã có
ý nghĩa quyết định tới sự thành công của mọi chủ trương, chính sách được
hoạch định từ cấp trên truyền đạt xuống cho nhân dân để thực hiện.
Xuất phát từ cơ sở, từ thực tế hoạt động của chính quyền cấp xã, và theo
yêu cầu của công cuộc cải cách nền hành chính hiện nay, việc nghiên cứu đế
tìm các giải pháp nhằm nâng cao năng lực hoạt động của chính quyền cấp xã
là một đòi hỏi khách quan và đang lôi kéo sự chú ý của nhiều nhà nghiên
cứu. Dưới góc độ khác nhau, thời gian qua một số công trình nghiên cứu liên
quan đến chính quyền cấp xã đã được công bố. Tuy nhiên, do hoạt động của
chính quyền cơ sở cấp xã hết sức đa dạng và phong phú, thêm vào đó trong
nền kinh tế nhiều thành phần hiện nay, vai trò của chính quyền xã cũng có
nhiều nét đặc thù hơn trước nên có nhiều vấn đề trên thực tế chưa được
nghiên cứu thấu đáo. Chang hạn như cách tố chức và phương thức thực hiện
quyền lực Nhà nước ở địa phương cấp xã, phương thức điều hành các mặt



hoạt động ở địa phương.
Cần nhấn mạnh rằng, trên thực tế hoạt động của chính quyền cấp xã
hiện nay chưa có sự phân công rành mạch về các quyền lập pháp, tư pháp và
hành pháp. Nói đến xã, phường là nói đến cấp chủ yếu có chức Dăng tố chức
thực hiện, cho dù trong chính quyền xã có HĐND - cơ quan quyền lực nhà
nước ở địa phương theo như Hiến pháp của nước ta quy định. Chính quyền
xã thực sự chỉ thực hiện quản lý Nhà nước trên một số mặt nhất định do sự
phân cấp quản lý theo quy định của pháp luật. Toàn bộ chính quyền địa
phương cấp xã đều phải tuân theo sự kiểm tra, giám sát và quản lý của cơ
quan quản lý Nhà nước cấp trên nhằm thực hiện một sự quản lý thông suốt,
kịp thời của hệ thống cơ quan Nhà nước từ trung ương đến địa phương. Tại
địa phương, UBND cấp xã phải đảm nhận hầu hết những chức năng và nhiệm
vụ của chính quyền cấp xã mà không có cấp trung gian nào khác. Cán bộ cấp
xã hiện nay không phải là công chức chuyên nghiệp. Là chủ thể quản lý,
trong quá trình thực thi nhiệm vụ của mình, UBND cấp xã sử dụng quyền lực
Nhà nước đe chỉ đạo các đối tượng thuộc quyền quản lý nhằm thực hiện Hiến
pháp và pháp luật, thực hiện quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ
quản ìý trên các lĩnh vực.
Mô hình trụ sở của chính quyền địa phương cho đến nay chưa có một
quy định thống nhất. Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động của ƯBND cấp xã
nhìn chung còn thiếu thốn, nhiều nơi rất lạc hậu.
Ngày nay nhu cầu phát triển mới, thời cuộc mới đòi hỏi phải xây dựng
một bộ máy nhà nước thật sự thể hiện các quan điếm cơ bản của Đảng ta về
một nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, đáp ứng các nhu
cầu kinh tế thị trường định hướng XHCN và các nhu cầu của sự phát triển,
các nhu cầu hội nhập quốc tế.
Để tạo ra một hệ thống quản lý Nhà nước thống nhất từ trong quá trình
hoạt động của bộ máy hành chính Nhà nước chúng ta luôn đoi mới đáp ứng
nhu cầu của sự phát triển.



Các cấp chính quyền phải nâng cao năng lực làm việc năng động, sáng
tạo làm tốt công tác của mình.
V, Được trang bị những lý luận về quản lý Nhà nước mà PGS. Tiến sĩ Trần
Thị Anh Đào đã truyền thụ kiến thức. Tôi đã vận dụng được những lý luận
thực tiễn vào công tác quản lý Nhà nước của Uỷ ban nhân dân phường nói
chung và những vai trò, chức năng, nhiệm vụ của người quản lý nói riêng
chính vì vậy tôi chọn đề tài “Cơ cấu tổ chức và hoạt động quản lý của
UBND phường Mỹ Hương. Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu
quả quản lý Nhà nước” làm tiểu luận cho môn học của mình với mong
muốn đóng góp một phần nhỏ bé của mình trong việc thực hiện nhiệm vụ
chính trị tại địa phương.


PHẦN I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU TỒ CHỨC CỦA UBND
CẤP XÃ
1. Quan niệm vê tô chức:
Tố„ehức là sự liên kết, sự phối hợp, sự tạo ra một thực thể để đạt mục tiêu
nhất địnhTKhái niệm tổ chức là một thuật ngữ được sử dụng khá phổ biến
trong đời sống xã hội, có mặt ở mọi nơi khi con người cần có sự liên kết với
nhau đế đạt được mục tiêu thì họ liên kết lại với nhau tạo thành một tổ chức,
khi mục tiêu hoàn thành thì tự giải tán. (Tức là tổ chức là một hệ thống tập
hợp của hai hay nhiều người có sự phối hợp một cách có ý thức. Một phạm
vi lĩnh vực chức năng hoạt động tương đối rỏ ràng, hoạt động đế đạt được
một hoặc nhiều mục tiêu chung).
Trong lịch sử phát triển của loài người, tổ chức đã xuất hiện ở trình độ
thấp mang tính kinh nghiệm, phạm vi hoạt động hẹp, chủ yếu dừng ở nội
dung phân công lao động và họp tác lao động. Quá trình phát triển tiến hóa
của nhân loại, Nhà nước đã ra đời đế thực hiện quản lý điều hành một quốc

gia.
Bộ máy nhà nước trong nền Hành chính là một hệ thống tổ chức lớn,
bao trùm nhiều vấn đề rất quan trọng mà bất cứ tổ chức nào khác đều không
có.
Các yếu tổ cấu thành tổ chức bao gồm:
- Mục tiêu và nhiệm vụ của tố chức.
- Loại hình tố chức.
- Các phương pháp tiến hành để đạt được mục tiêu và nhiệm vụ đã định.
- Đội ngũ lãnh đạo và thực thi nhiệm vụ.
- Phương tiện vật chất cần thiết cho tổ chức hoạt động.
- Tiến độ thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ.
- Kiểm tra.
Thiết kế mô hình tổ chức bao gồm những vấn đề chung nhất của tổ chức


từ mục tiêu chức năng, nhiệm vụ, thấm quyền, cơ cấu tố chức đến phương
thức hoạt động, vận hành, lề lối làm việc, định biên, chế độ, chức danh tiêu
chuấn nghiệm thu từ công chức. Thiết kế chặt chẽ mô hình tổ chức chắc
chắn sẽ góp phần sắp xếp lại tố chức, loại bỏ trùng lặp, bỏ trống chức năng,
giảm bớt cồng kềnh, nặng nề, kém năng lực, hiệu lực và hiệu quả.
2. Các phương pháp thiết kế:
Phương pháp tương tự: Là phương pháp dựa vào việc thừa kế những
kinh nghiệm thành công. Gạt bỏ những yếu tố bất hợp lý hoặc không tương
thích của một tố chức có sẵn.
Phương pháp phân tích: Đây là phương pháp khoa học được ứng dụng
rộng rãi cho mọi cơ quan Hành chính Nhà nước nó là phương pháp dựa trên
những việc phân tích các dữ liệu, điều kiện để lập nên cơ cấu tổ chức tối ưu
nhằm thực
hiện mục tiêu đã đề ra.
3.


Cơ cấu tổ chức:

Cơ cấu tố chức được xem như là các bộ phận bên trong của tổ chức và
các mối quan hệ giữa các bộ phận liên quan, các bộ phận bên trong của tổ
chức ngang bằng nhau về vị trí nhưng có chức năng và nhiệm vụ khác nhau.
Đối với tổ chức cơ cấu là hết sức quan trọng. Vì có được cơ cấu hợp lý,
khoa học và phù hợp với môi trường của tổ chức sẽ đạt được mục tiêu của tổ
chứe, mà mục tiêu đạt được thì đây là một cơ cấu tổ chức có tính hiệu quả.
Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến việc lựa chọn cơ cấu tổ chức nhất đó
là các tố chức hành chính.
Chiến lược phát triển: Cơ cấu được coi là một công cụ quan trọng giúp
cho hoạt động quản lý to chức đạt được mục tiêu đã đề ra. Mà mục tiêu của
to chức đều được hình thành từ chiến lược tổng thể phát trien tổ chức.
Cùng với sự phát triển của tổ chức thì chiến lược của tổ chức sẽ trở nên
phức tạp hơn, đối mới phương thức thì cơ cấu cũng phải thay đổi hoặc điều
chỉnh cho phù hợp với chiến lược.


Quy mô tổ chức: Cơ cấu tổ chức gắn liền với quy mô tổ chức, quy mô
này có thể xem trên nhiều góc độ khác nhau. Quy mô của tổ chức có ảnh
hưởng lớn đến cơ cấu tố chức, nếu quy mô tố chức lớn thì cơ cấu cũng phải
tương ứng đế đáp ứng được việc thực hiện mục tiêu của tố chức.
Yếu tố công nghệ : Với công nghệ phát triển đòi hiểu cơ cấu cần chú
trọng và nâng cao kỹ thuật nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế.
Yếu tố môi trường: Tùy điều kiện cụ thể mà áp dụng các cơ cấu khác
nhau cho hợp lý.
Yếu tố quyền hạn, sức mạnh của tổ chức này đối với tổ chức khác:
Quyền hạn của to chức được phân bổ như thế nào cũng sẽ ảnh hưởng đến cơ
cấu của tổ chức, nếu quyền lực tập trung sẽ là cơ cấu tố chức tập quyền, còn

nếu quyền lực mở rộng với sự tham gia của nhiều người thì đó là cơ cấu dân
chủ.
Yếu tố văn hóa: Mỗi một tổ chức đều hoạt động trong một môi trường
văn hóa nhất định và tố chức môi trường văn hóa tác động qua lại với nhau.
Cơ cấu tổ chức về nguyên lý cơ bản phải thể hiện rõ ba nội dung:
+ Cấp bậc, mức độ của việc phân chia công việc cho cán bộ, phân hoạt
động trong tống thế tố chức (phân chia quyền hạn, nhiệm vụ trách nhiệm,
thấm quyền và sự phân biệt của các công việc đó).
+ Cấp bậc và mức độ của các quy định và thủ tục phải thực hiện (tiêu
chuẩn
hóa).
+ Thẩm quyền hành chính các quyết định.
4,

Tổ chức bộ máy hành chính Nhà nước:

Bộ máy hành chính Nhà nước là một tổ chức có quyền ban hành chính
các quyết định hành chính thuộc quyền hành pháp, hoạch định và phê chuấn
các chủ trương, chính sách quản lý và tổ chức thực hiện các quyết định đó.
Đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của công dân, của xã hội về sự phát triến trên tất cả
các lĩnh vực.


Cơ cấu tổ chức bộ máy Hành chính Nhà nước được chia ra:
- Tổ chức bộ máy Hành chính Nhà nước Trung ương.
-Tố chức bộ máy Hành chính Nhà nước địa phương.
5.

Chính quyền địa phương:


Địa vị pháp lý của chính quyền địa phương.
Địa phương là một thuật ngữ để chỉ những cơ cấu tổ chức và hoạt động
của một cấp chính quyền trên một đơn vị hành chính lãnh thổ nhất định.
Chính quyền địa phương là cấp dưới của chính quyền Nhà nước Trung
ương và có những đặc trưng cơ bản như: Có một vùng lãnh thố xác định bằng
những văn bản pháp luật cụ thế đó không phải là đường biên giới theo khái
niệm quốc gia hay liên bang; có số dân xác định trên địa bàn một vùng lãnh
thố xác định; có một tố chính quyến liên tục, manh tính kế thừa có tính tự
quản nhất định; có chức năng và quyền quản lý nền hành chính Nhà nước
trên địa vị lãnh thổ; có quyền quản lý ngân sách riêng, tạo ra thu nhập cho
chính quyền địa phương.
Chính quyền địa phương ở mỗi cấp đều có HĐND và ƯBND.
về tố chức các đơn vị hành chính địa phương mà theo đó có các bộ máy
chính quyền tương ứng. ở nước ta hiện bay gồm:
- Thuộc cấp Tỉnh có các loại đơn vị: Tỉnh,Thành phố trực thuộc Trung
ương.
- Thuộc cấp Huyện có các loại đơn vị: Huyện, Quận, Xã, Thành phố
thuộc tỉnh.
- Thuộc cấp Xã có các đơn vị: Xã, Phường, Thị trấn.
6.

ủy ban nhân dân cấp xã:

a.

Địa vị pháp ỉỷ của UBND xã:

Theo quy định tại điều 123 Hiến pháp năm 1992 thì: "ủy ban nhân dân
do Hội đồng nhân dân bầu là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ
quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến

pháp, luật, các văn bản của các cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của


Hội đồng nhân dân". Như vậy có thể thấy rằng, vị trí pháp lý của ủy ban nhân
dân (UBND) thực hiện hai vai trò đó là cơ quan chấp hành của Hội đồng
nhân dân (HĐND) và là cơ quan hành chính nhà nước (chịu trách nhiệm quản
lý hành chính nhà nước ở địa phương).
b.

Nhiệm vụ quyền hạn của UBND cấp xã.

Theo luật tổ chức HĐND và UBND sửa đổi:
*

Nhiệm vụ của ƯBND :

+ Quản lý Nhà nước ở địa phương trong các lĩnh vực nông nghiệp, lâm
nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp, thương mại, dịch vụ, văn hóa, giáo dục, y
tế, khoa học, công nghệ và môi trương, thể dục, thể thao, báo chí, phát thanh,
truyền hình và các lĩnh vực xã hội khác. Quản lý Nhà nước về đất đai và các
nguồn tài nguyên thiên nhiên khác, quản lý việc thực hiện tiêu chuẩn đo
lường, chất lượng sản phấm hàng hóa địa giới đơn vị hành chính địa phương.
+ Tuyên truyền giáo dục pháp luật, các văn bản của các cơ quan Nhà
nước cấp trên và các nghị quyết của HĐND cùng cấp.
+ Bảo đảm an ninh, an toàn trật tự xã hội, phòng chống thiên tai, bảo vệ
tài sản của nhà nước và công dân, chống tham nhũng buôn lậu, làm hàng giả,
các tệ nạn xã hội.
+ Quản lý tố chức, biên chế, lao động, tiền lương, đào tạo viên chức, bảo
hiểm xã hội.
+ Tố chức và chỉ đạo công tác thi hành án ở địa phương.

+ Tố chức và chỉ đạo việc thu chi ngân sách của địa phương.
*

Quyền hạn của UBND:

+ Ra quyết định, chỉ thị.
+ Kiểm tra việc thi hành án, chỉ thị.
+ Phê chuẩn kết quả bầu cử của UBND cấp dưới trực tiếp.
+ Khi quyết định những vấn đề quan trọng của địa phương, UBND phải
thảọ luận tập thế và quyết định theo đa số.
c. Nhiệm vụ quyên hạn của ƯBND phường:


Với vị trí tính chất của UBND vừa là cơ quan hành chính nhà nước ở địa
phương, vừa là cơ quan chấp hành của HĐND, UBND phải tổ chức thực hiện
các nghị quyết của HĐND cùng cấp, đồng thời chịu sự lãnh đạo của UBND
cấp trên và Chính phủ đảm bảo cho mọi hoạt động được thông suốt từ Trung
ương đến cơ sở. Do đó UBND phường có nhiệm vụ và quyền hạn như sau:
*

Trong lĩnh vực kinh tế:

+ Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm trình HĐND
cùng cấp thông qua. Phê duyệt, tố chức thực hiện kế hoạch đó.
+ Lập dự toán thu, chi ngân sách, phương án phân bổ, điều chỉnh ngân
sách, lập quyết toán ngân sách trình HĐND cùng cấp quyết định, báo cáo
UBND, cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp.
+ Xây dựng, quản lý các công trình công cộng, đường giao thông, trụ sở,
trường học, trạm y tế, công trình điện, nước theo quy định của pháp luật.
+ Huy động sự đóng góp của các tổ chức cá nhân đầu tư xây dựng các

công trình, kết cấu hạ tầng trên nguyên tắc dân chủ, tự nguyện đảm bảo đúng
mục đích, chế độ theo quy định của pháp luật.
*

Trong lĩnh vực giao thông vận tải:

+ Tổ chức thực hiện việc xây dựng, tu sửa đường giao thông trong xãphường theo phân cấp.
+ Quản lý việc xây dựng kiểm tra và xử lý việc xây dựng theo quy định
của pháp luật.
+ To chức việc bảo vệ, kiếm tra, xử lý các Hành chính xâm phạm đường
giao thông và các công trình cơ sở hạ tầng ở địa phương theo quy định của
pháp luật.
+ Huy động việc đóng góp tự nguyện của nhân dân đế xây dựng đường
giao thông, cầu cống theo quy định của pháp luật.
*

Trong lĩnh vực y tế giáo dục, văn hóa xã hội, thể dục thể thao:

+ Tố chức thực hiện các chương trình y tế, Văn hóa xã hội, thể dục thể
thao, kế hoạch hóa gia đình được giao. Vận động nhân dân giữ gìn vệ sinh


phòng chống các dịch bệnh.
+ Thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục, huy động trẻ em
vào lóp một đúng độ tuổi, tố chức xóa mù chữ trong độ tuổi quản lý, kiểm tra
hoạt động của mầm non, tiểu học, THCS.
+ Xây dựng phong trào và tổ chức các hoạt động văn hóa, thể dục thể
thao, các lễ hội cố truyền, bảo vệ và phát huy giá trị các di tích lịch sử văn
hóa, danh lam thắng cảnh địa phương theo quy định của pháp luật.
+ Thực hiện chính sách chế độ đối với thương binh bệnh binh, gia đình

liệt sỹ, những người già và gia đình có công với nước theo quy định của pháp
luật.
+ Tổ chức các hoạt động từ thiện, nhân đạo. Vận động nhân dân giúp đỡ
các gia định khó khăn, người già cô đơn, người tàn tật, trẻ mồ côi, không nơi
nương tựa.
+ Quản lý, bảo vệ, tu bô nghĩa trang liệt sỹ, quy hoạch quản lý nghĩa địa
ở địa phương.
*

Trong lĩnh vực bảo quốc phòng, an ninh:

+TỐ chức tuyên truyền giáo dục xây dựng nền quốc phòng toàn dân,
xây dựng làng xã chiến đấu trong khu vực phòng thủ địa phương. Thực hiện
công tác nghĩa vụ quân sự và tuyển quân theo kế hoạch đăng ký, quản lý
quân dự bị động viên, tố chức thực hiện xây dựng, huấn luyện, sử dụng lực
lượng dân quân tự vệ địa phương.
+ Quản lý hộ khẩu, tổ chức việc đăng ký tạm trú, quản lý việc đi lại của
người nước ngoài ở địa phương.
*

Trong việc thi hành chính sách, pháp luật:

+ Tổ chức tuyên truyền giáo dục pháp luật, giải quyết các vi phạm
pháp luật và tranh chấp nhỏ trong nhân dân theo quy định của pháp luật.
+TỔ chức thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo quy
hoạch đô thị. Xây dựng nếp sống văn minh đô thị, phòng chống tệ nạn xã
hội, giữ gìn vệ sinh, sạch đẹp đường phố, quản lý dân cư đô thị.


+Thanh tra việc sử dụng đất đai của to chức, cá nhân, quản lý bảo vệ

cơ sở hạ tầng kỹ thuật theo phân cấp, ngăn chặn, xử lý các vi phạm hành
chính đối với các cơ sở hạ tầng kỹ thuật.
+Kiểm tra giấy phép xây dựng, lập biên bản đình chỉ thi công công
trình xây dựng, sửa chữa, cải tạo không có giấy phép, sai phép và báo cáo
các cơ quan nhà nước có thấm quyến xem xét quyết định.

Trụ sở Uy ban nhân dân phường Mỹ Hương


/

Phần II:
.

V

*

-

THựC TRẠNG CO CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CỦA UBND
PHƯỜNG MỸ HƯƠNG HIỆN NAY
I- Khải quát chung về phường Mỹ Hương:
1. về địa lý hành chính và dân cư:
^ Phường Mỹ Hương là một trong những phường thuộc trung tâm Thành phố Phan
Rang- Tháp Chàm có nhiều cơ quan hành chính của tỉnh và thành phố đóng trên địa
bàn. Toàn phường hiện có 4 khu phố với tổng diện tích đất tự nhiên là 46,54 ha, có
1230 hộ gia đình với 5.084 nhân khẩu; đa phần nhân dân sống bằng nghề kinh doanh,
dịch vụ và buôn bán nhỏ, sản xuất nông nghiệp.
Vị trí địa lý:

+ Phía bắc giáp với phường Phủ Hà.
+ Phía đông giáp với phường Kinh Dinh.
+ Phía tây giáp với sông Dinh.
+ Phía nam giáp với phường Đạo Long.
Là một phường trung tâm của Thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, địa bàn hẹp,
đất sản xuất nông nghiệp ít nằm sát sông Dinh thường xuyên bị lũ lụt. Đây là yếu tố
không thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp. Mùa mưa thì thường bị lũ lụt ngập úng
gây ảnh hưởng rất nhiều đến hiệu quả sản xuất.
Nhân dân phường vốn có truyền thống yêu nước, tinh thần tương thân tương ái “
Lá lành đùm, lá rách”, từ bao đời nay đã có nhiều tấm gương hy sinh của các anh hùng
liệt sỹ làm rạng rỡ truyền thống cách mạng của địa phương. Đã quan tâm giúp đỡ nhiều
hoàn cảnh khó khăn vượt khó, vưcm lên trong cuộc sống.
Với đội ngũ cán bộ công chức hoạt động trong lĩnh vực công chức nhà nước như
hiện nay của phường đã góp phần thúc đấy sự phát triến mọi mặt đời sống của nhân dân
\ 2. Tình hỉnh kỉnh tế - xã hội:
^Thực hiện Nghị quyêt của Đảng ủy, Hội đông nhân dân phường phát huy những kết
quả thành tích đã đạt được trong nhiều năm qua. Đảng bộ, chính quyền và nhân dân
phường đã có nhiều nỗ lực và quyết tâm cao để hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ công tác


năm 2016
Yới nỗ lực cố gắng của toàn thể đội ngũ cán bộ, công nhân viên chức và nhân dân
địa phương trong năm 2015, UBND phường đã đạt được những kết quả như sau:
\a. về phát triển kỉnh tế:
Trong những năm qua chương trình phát triển kinh tế của phường đã đạt được
những thành tựu nổi bật. Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm sau luôn cao hơn năm trước,
đạt chỉ tiêu Thành phố giao.
Tổng giá trị sản xuất toàn ngành đạt 356 tỷ 982 triệu đồng (giá trị sản xuất theo giá
so sánh năm 1994) tốc độ tăng trưởng ước đạt 12,5%, cơ cấu kinh tế chuyến dịch theo
hướng: Thương mại-dịch vụ, công nghiệp-xây dựng, nông nghiệp. Trong đó thương mại

- dịch vụ chiếm tỷ trọng 95,6%, công nghiệp - xây dựng chiếm 4,3% và nông nghiệp
chiếm 0,2%.
*

Ước tổng thu ngân sách Nhà nước năm 2015: 1,855 tỷ đồng/1,930 tỷ đồng

đạt tỷ lệ 96,15% kế hoạch năm, so với cùng kỳ năm 2014 giảm 0,02%.
*

Tồn năm trước chuyển sang: 56.016.552d (bê tông hóa nội phường

40.410.542đ).
*

Ước tổng thu ngân sách địa phương năm 2015: 2,480 tỷ đồng/2,511 tỷ

đồng đạt tỷ lệ 98,75% kế hoạch. Tổng dự toán tăng thu là: 2,717 tỷ đồng/2,749 tỷ đồng
đạt 98,86% so với cùng kỳ năm 2014 tăng 0,15%).
Trong đó gồm: Thu các khoản thu điều tiết tỷ lệ %; Thu phí, lệ phí; Thu quốc
phòng; Thu phí vệ sinh; Thu khác; Thu phạt an toàn giao thông; Thu đất dự phòng; Thu
bổ sung cân đối và thu bổ sung có mục tiêu.
Nhìn chung tiến độ thu ngân sách Nhà nước và địa phương năm 2015 cơ bản đạt
kế hoạch đề ra.
*

Ước tổng chi ngân sách địa phương năm 2015: 2,464 tỷ đồng/2,511 tỷ

đồng theo dự toán, đạt tỷ lệ 98,13%. Ngoài ra trong năm tăng chi bổ sung có mục tiêu
với tống số tiền 237.704.730đ (gồm mừng thọ người cao tuổi, nâng lương, thực hiện
chương trình ISO trong CCHC tại UBND phường...) nâng tổng dự toán chi là 2,701 tỷ

đồng/2,748 tỷ đồng đạt 98,30%).
Đảm bảo chi ngân sách theo kế hoạch và đáp ứng nhiệm vụ chính trị địa phương,


đặc biệt là chi thực hiện tăng lương định kỳ và các khoản phụ cấp cho cán bộ, công
chức phường.
- b. Công tác quản lý đô thị - môi trường:
*

Công tác quản lý Trật tự đô thị:

- Thực hiện Quyết định 1850, 1851 của UBND thành phố Phan Rang- Tháp Chàm
quy định các tuyến đường được phép sử dụng vỉa hè, lòng đường gồm 5 tuyến (tuyến
đường Trần Hưng Đạo, Hùng Vương, Phạm Hồng Thái, Nguyễn Thái Học, Phan Đình
Phùng). ƯBND phường chỉ đạo bộ phận Đô thị - Môi trường phối hợp Công an
phường, Bảo vệ dân phố đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát, chấn chỉnh việc chấp
hành trật tự đô thị đối với các hộ kinh doanh, buôn bán, sử dụng vỉa hè trên địa bàn
phường. Xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm lấn chiếm lòng, lề đường dưới mọi hình
thức gây cản trở giao thông mất trật tự đô thị, mỹ quan đường phố.
*

Công tác quản lỷ Vệ sinh môi trường:

- Thường xuyên kiểm tra các hộ kinh doanh dịch vụ buôn bán nhỏ trên vỉa hè
nghiêm chỉnh chấp hành tốt các quy định giữ gìn vệ sinh môi trường. Tăng cường chỉ
đạo bộ phận Đô thị - Môi trường phối hợp với BQL khu phố, CSKV kiểm tra, chấn
chỉnh, vận động, tuyên truyền các hộ giết mổ gia súc, lò sát sinh giữ vệ sinh sạch sẽ và
xử lý hệ thống nước thải bấn cho hợp lý, nghiêm cấm thải nguồn nước dơ bấn trực tiếp
ra sông Dinh gây ảnh hưởng môi trường chung.
Nhìn chung công tác quản lý đô thị, vệ sinh môi trường có bước chuyển biến, các

trường hợp vi phạm được xử lý kịp thời, ý thức hành vi của một bộ phận nhân dân đối
với việc đảm bảo mỹ quan đô thị, giữ gìn vệ sinh môi trường và trật tự đô thị được nâng
lên.
*

Quản lý Tài nguyên-Đất đai:

Tiếp tục tăng cường công tác quản lý nhà nước về tài nguyên đất đai và thực hiện
tốt Luật Đất đai, Nghị định Chính phủ và các văn bản quy định nhà nước về đất đai.
Nhìn chung công tác quản lý đất đai, quản lý xây dựng và cải tạo sửa chữa nhà ở
trên địa bàn phường không có sai phạm theo nội dung giấy phép được duyệt, ý thức của
nhân dân luôn chấp hành tốt chủ trương của Đảng và nhà nước trong quy định xây
dựng.


V ỷ Tình hình thu hồi đất để thực hiện dự án nâng cấp bờ Bắc đê sông Dinh trên địa
bàn khu phố 3 phường Mỹ Hương:
Thực hiện Quyết định số 1796/QĐ-UBND ngày 07/10/2015 của UBND thành phố
Phan Rang-Tháp Chàm về việc phê duyệt phương án chi tiết bồi thường, hỗ trợ và tái
định cư cho 26 hộ gia đình, cá nhân khi nhà nước thu hồi đất đế giải phóng mặt bằng
thực hiện tiểu dự án nâng cấp xây dựng Đê bờ Bắc sông Dinh thành phố Phan RangTháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận thuộc dự án quản lý thiên tai WB5 (Đợt 3). Địa phương
phối hợp Trung tâm phát triển quỹ đất thành phố hoàn thành công tác đền bù 26 hộ nằm
trong vùng dự án nâng cấp bờ bắc đê sông Dinh.
*

Tình hình cấp GCN QSĐ đất và TS gắn liền với đất:

Công tác quản lý Nhà nước về tài nguyên, đất đai và môi trường được tăng cường,
việc giải quyết các thủ tục liên quan đến cấp GCN QSĐ đất được giải quyết nhanh gọn,
không gây phiền hà, nêu cao tinh thần trách nhiệm, thực thi nhiệm vụ chuyên môn, thực

hiện đúng thời gian quy định. Tổng diện tích đất tự nhiên toàn phường: 44,54 ha.
Diện tích đất ở phải cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: 9,27 ha/936
thửa
+ Đã cấp: 8,32 ha/834 thửa
+ Tính đến thời điểm hiện nay còn 0,95 ha/102 thửa chưa đủ điều kiện cấp giấy
chứng nhận QSDĐ (chưa có văn bản phân chia thừa kế, tình trạng tranh chấp và nhân
dân chưa tự giác đăng ký kê khai). UBND phường đã kê khai đăng ký đưa vào quản lý.
\Kiểm kê đất đai:
- UBND phường đã tiếp nhận bản đồ kiểm kê đất đai năm 2014 do Sở Tài nguyên
và Môi trường bàn giao. Phối hợp với đơn vị tư vấn Công ty cố phần công nghệ
TNMTVN, đội đo đạc tiếp tục kê khai đăng ký cấp đổi, cấp mới Giấy chứng nhận
những hồ sơ còn lại. Phối hợp với đơn vị tư vấn cấm cột mốc 03 mặt giữa 03 xã,
phường (xã Phước Thuận, phường Đạo Long, phường Mỹ Hương) cột mốc 03X1.
*

Công tác Tư pháp — Hộ tịch:

Công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật được duy trì thường xuyên,
công tác đăng ký, quản lý hộ tịch trong nhân dân được thực hiện đúng quy định, công
tác hòa giải cơ sở hoạt động có hiệu quả, củng cố kiện toàn tố hòa giải, ban hòa giải từ


phường xuống khu phố. Công tác phối hợp thi hành án dân sự thực hiện đạt kết quả.
Xây dựng và duy trì kế hoạch tổ chức Chào cờ và sinh hoạt “Ngày pháp luật” vào
sáng thứ Hai đầu tuần của tháng: Đa số CBCC tham gia Chào cờ sinh hoạt ngày pháp
luật đầy đủ.
Tổ chức Hội nghị lấy ý kiến góp ý dự thảo bộ Luật Dân sự (sửa đổi) và bộ Luật
Hình sự (sửa đối).
*


Công tác Cải cách hành chính:

Triến khai thực hiện tốt công tác cải cách hành chính trên các lĩnh vực, hoạt động
theo kế hoạch, chương trình đề ra từ đầu năm 2015 đảm bảo kịp thời chất lượng mang
lại hiệu quả cao và không gây phiền hà cho nhân dân, đáp ứng yêu cầu đổi mới công tác
phục vụ nhân dân. Triển khai thực hiện ISO 9001 : 2008 tại UBND phường.
Đẩy mạnh việc kiểm tra thực hiện kỷ luật, kỷ cương hành chính, tạo sự chuyến
biến mạnh mẽ trong lề lối làm việc, nâng cao ý thức trách nhiệm của đội ngũ cán bộ
công nhân viên chức trong thực thi công vụ, công tác tại UBND phường.
Củng cố, kiện toàn tổ kiếm tra kỷ luật, kỷ cương hành chính. Tập trung chấn chỉnh
kỷ luật, kỷ cương hành chính nhà nước và rà soát thủ tục hành chính, bổ sung quy chế
Thi đua - Khen thưởng, có thông báo phân công nhiệm vụ cán bộ công chức ủy ban
tham gia cùng thực hiện.
*

Công tác giải quyết khiếu nại-tỗ cáo:

Công tác tiếp dân: được duy trì thường xuyên và thực hiện tốt.


Phòng Cải cách hành chính nơi tiếp nhận và trả kết quả
về khiếu nại - tố cáo năm 2015: có 03 trường hợp khiếu nại và tố cáo.
Trong đó:
-

02 trường hợp khiếu nại, tố cáo vượt cấp (01 tập thể, 01 cá nhân) gửi

ngành công an giải quyết.
-


01 trường hợp địa phương đã giải quyết theo đúng quy định.

Nhìn chung công tác tham mưu giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo có bước
chuyển biến tốt hơn, không có vụ việc tồn đọng kéo dài.
*

Công tác quản lỷ Nhà nước về tôn giáo:

Thực hiện Nghị định 92/2012/NĐ-CP ngày 8/11/2012 của Chính phủ quy
định chi tiết và biện pháp thi hành pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo đã kịp thời giải
quyết tốt các nhu cầu hoạt động của cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo trên địa bàn theo
quy định pháp luật. Toàn phường hiện có 5 cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo. Đầu năm
có đăng ký chương trình hoạt động trong năm. Hoạt động tôn giáo trên địa bàn
phường trong năm qua cơ bản tuân thủ pháp luật, đa số tín đồ tôn giáo an tâm,
phấn khởi, tin tưởng vào chủ trương đường lối của Đảng và chính sách pháp luật
Nhà nước, tích cực tham gia xây dựng địa phương.


c. Lĩnh vực văn hóa- xã hội:
*

Giáo dục:

Nghị quyết Trung ương 2, khóa VIII của Đảng đã khẳng định “Cùng với
khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao
dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài..
..........................
Chính vì thế, trong thời gian qua dưới sự quản lý Nhà nước về giáo dục, đã chỉ đạo
02 nhà trường (Trường tiểu học Mỹ Hương và Trường THCS Lý Tự Trọng thực hiện
tôt nhiệm vụ năm học đã đẽ ra. Các chỉ tiêu của nhà trường đêu đạt và vượt chỉ tiêu cấp

trên giao
+ Trường Tiểu học Mỹ Hương: tỷ lệ lên lớp đạt 99,4%, học sinh giỏi chiếm
87,9%, học sinh lớp 5 hoàn thành chương trình tiểu học đạt 100%.
+ Trường THCS Lý Tự Trọng: tỷ lệ lên lớp thẳng khối 6,7,8 đạt 97,2%, xét tốt
nghiệp THCS đạt 100%, học sinh giỏi đạt 44,7%, học sinh khá đạt 36,1%.
+ Thi học sinh giỏi văn hóa cấp tỉnh 14/1101 em học sinh đạt tỷ lệ 1,3%, học sinh
giỏi cấp thành phố đạt 36/1 lOlem học sinh đạt tỷ lệ 3,3%.
- Các trường đã tổ chức tốt khai giảng năm học mới, huy động 100% trẻ em trong
độ tuổi vào lớp 1 là 206 em/6 lớp (trong đó có 119 em là học sinh của địa phương),
tổng số học sinh của trường là 1007 em/29 lớp. Trường THCS Lý Tự Trọng với tống số
học sinh là 1.110 em/28 lớp. Chất lượng dạy học được nâng cao, duy trì đảm bảo sỉ số
lớp học, không để xảy ra bạo lực học đường. Trường Tiếu học Mỹ Hương duy trì danh
hiệu Trường đạt chuấn quốc gia mức độ I. Tiếp tục đấy mạnh phong trào xây dựng
Trường học thân thiện, học sinh tích cực, dạy tốt, học tốt, giữ môi trường Xanh - Sạch Đẹp và nhà trường không có tệ nạn xã hội. Duy trì và giữ vững danh hiệu đạt chuẩn
công tác phổ cập tiểu học, xóa mù chữ, phổ cập trung học cơ sở. Chỉ đạo 02 trường tiếp
tục thực hiện tốt cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh” gắn với cuộc vận động “02 không, 04 nội dung” để rèn luyện và nâng cao phẩm
chất đạo đức nhà giáo.
Luôn quan tâm tập trung thực hiện công tác khuyến học trong và ngoài nhà trường.
Kịp thời khen thưởng những tập thể, cá nhân có thành tích cao trong học tập, nhằm


khuyến khích động viên tinh thần các em vươn lên trong học tập
Các trường học nâng cao chất lượng dạy và học, duy trì đảm bảo sỉ số lófp học,
không bạo lực học đường.
* Ytế-DSKHHGĐ:
a.

Y tế: Thực hiện tốt các chương trình y tế quốc gia và công tác chăm sóc


sức khỏe ban đầu cho nhân dân. Chủ động phòng chống dịch bệnh mùa hè sốt xuất
huyết, tiêu chảy, chân tay miệng...
b.

Dân số KHHGĐ:

—■ Công tác dân sô kê hoạch hóa gia đình được triên khai đông bộ, công tác truyền
thông dân số trong thời gian qua đạt kết quả tốt, tiếp tục củng cố, xây dựng mạng lưới
cộng tác viên. Triển khai hoạt động truyền thông giáo dục dân số theo kế hoạch đề ra,
tăng cường CSSKSS mất cân bằng giới tính, lồng ghép dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh
sản, kế hoạch hóa gia đình đến hộ gia đình có mức sinh cao.
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên: 0,04%.
\ * Văn hóa thông tin — TDTT:
Công tác thông tin tuyên truyền: thực hiện thường xuyên với nhiều hình
>
1 r 19J.9 •/V4

J

• __
1

/\



J

r


1

/V1A if A

11 ii_ 1
r

J

thức phong phú, bảo đảm việc đưa tin, tuyên truyên trên hệ thông loa phát thanh toàn
phường.
Tập trung phát thanh tuyên truyền các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật
của Nhà nước, các nhiệm vụ chính trị trọng tâm của địa phương đến các tầng lớp nhân
dân. Tập trung phát thanh các chuyên đề phù hợp với điều kiện thực tế nhiệm vụ địa
phương. Đảm bảo việc đưa tin, mang lại hiệu quả truyền thanh cộng đồng
*

Công tác xây dựng đời sống văn hóa:

\ , , , ■>
Địa phương có 04 khu phô, đêu thực hiện tôt quy ước khu phô đê ra, Ban chỉ
đạo phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư” tiến hành
họp xét chấm điểm gia đình văn hóa và khu phố văn hóa, kết quả toàn phường có 1.080
hộ/1.134 hộ (tỷ lệ 95,2%) đạt chuẩn gia đình văn hóa; 04/04 khu phố được công nhận


khu phố văn hóa. Trong đó khu phố 02, khu phố 03, khu phố 04 đề nghị thành phố công
nhận lại khu phố văn hóa 03 năm 2013-2015 và phường đạt chuẩn văn minh đô thị 02
năm 2014-2015.
Kiện toàn Ban chỉ đạo, tổ kiểm tra liên ngành 814 phường. Tổng số lượt kiểm tra:

15 lượt (13 cơ sở). Qua kiếm tra các hộ kinh doanh chấp hành đúng quy định nhà nước.
*

Thương bỉnh xã hội:

\ * Công tác chỉnh sách người có công:
9

r

- Địa phương tô chức Đoàn thăm hỏi gia đình chính sách với các đôi tượng là có
công già yếu, bệnh tật, gia đình có tang chế. Phối hợp chi trả đầy đủ kịp thời các chế độ
đến các đối tượng.

Đoàn thăm hỏi gia đình chính sách, người có công nhân ngày TBLS 27/7
\ * Công tác chính sách xã hội:
Vrhực hiện Kế hoạch số 125/KH-UBND thành phố, địa phương đã tổ chức kiểm tra
thường xuyên về trật tự an toàn xã hội, vệ sinh môi trường, lập lại trật tự đô thị, cùng
với việc kiểm tra đối tượng lang thang ăn xin, tâm thầm trên địa bàn phường.
- Phối hợp chi trả đầy đủ tiền trợ cấp BTXH cho đối tượng
- Xây dựng kế hoạch đào tạo nghề lao động nông thôn năm 2015.
- Tổ chức tổng kết công tác thực hiện chương trình quốc gia giảm nghèo bền vững
giai đoạn 2011 - 2015 và phương hướng giai đoạn 2016 - 2020.
- Phối hợp đoàn thể tổ chức học tập các chương trình hướng nghiệp, chương trình


vệ sinh y tế cộng đồng, chương trình dân số kế hoạch hóa gia đình. Tổ chức mô hình
câu lạc bộ không có tệ nạn xã hội.
\


* Công tác vận động Hiến máu nhân đạo:
""Trong năm 2015, vận động tham gia Hiến máu nhân đạo:
- Số người tham gia Hiến máu nhân đạo: 35 người.
- Số đơn vị máu đạt được: 29/40 đạt tỷ lệ 72,5%.
Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã

hội của địa phươngcó

những thuận lợi và khó khăn, thách thức đan xen, đã ảnh hưởng trực

tiếp đếnsự

phát triến kinh tế - xã hội trong nước, tỉnh, thành phố nói chung và phường nói riêng
Khắc phục tình trạng lạm phát, giá cả thị trường có nhiều biến động, ảnh hưởng
đến nền kinh tế; mặt khác chịu sự tác động trực tiếp của biến đổi khí hậu toàn cầu đã
dẫn đến thời tiết thất thường, dịch bệnh trên người, vật nuôi làm cho tình hình sản xuất
kinh doanh dịch vụ của người dân có phần thu nhập thiếu on định.
Với những kết quả đã đạt được, dưới sự chỉ đạo của ƯBND thành phố, lãnh đạo
Đảng ủy, HĐND phường, công tác phối hợp của Mặt trận - đoàn thế, UBND phường
điều hành và triển khai đồng bộ các nhiệm vụ giải pháp cụ thể về nhiệm vụ phát triển
kinh tế - xã hội năm 2015 trên địa bàn phường đạt kết quả khả quan.
v

3. Cơ cấu các thành viên UBND:

MJBND xã, phường có 05 thành viên được phân công phụ trách các mặt công tác
theo quy định tại Nghị định 107/2004/NĐ - CP ngày 1/4/2004 của chính phủ cụ thể như
sau:
Chủ tịch, 02 Phó chủ tịch và 02 ủy viên.
Chủ tịch UBND phường phụ trách trực tiếp công tác nội chính, qui hoạch và kế

hoạch phát triển kinh tế xã hội
Phó chủ tịch phụ trách khối kinh tế - tài chính, Phó chủ tịch phụ trách khối
văn hóa xã hội,
ủy viên phụ trách quân sự
ủy viên phụ trách công an
Mỗi ủy viên UBND phường chịu trách nhiệm trước HĐND và UBND cùng cấp về
kết quả công việc của phần công tác được Chủ tịch phân công; đồng thời chịu trách


nhiệm tập thể trước HĐND cấp mình và cơ quan Nhà nước cấp trên và hoạt động của
UBND.
Chủ tịch ƯBND phường là đại biểu HĐND phường. Và các thành viên khác của
UBND phường đều phải là đại biểu HĐND.
Nhiêm vu quyên han của Chủ tich UBND phườns theo luât to chức UBND sửa ứỏỉ
sồm:
*

Lãnh đạo và điều hành chính công việc của UBND phường, các thành

viên của UBND, các chuyên môn thuộc UBND.
*

Đôn đốc kiểm tra công tác của các bộ phận chuyên môn thuộc UBND

phường trong việc thực hiện hiến pháp, pháp luật, các văn bản của cơ quan nhà nước
cấp trên, nghị quyết của HĐND phường và quyết định của UBND phường.
+ Quyết định các vấn đề nhiệm vụ, quyền hạn của ƯBND phường.
+ Tổ chức việc tiếp dân, xem xét giải quyết các kiến nghị, khiếu nại tố cáo của
nhân dân trên địa bàn phường theo qui định của pháp luật.
+ Triệu tập và chủ tọa các phiên họp của UBND.

*

Trách nhiệm quyền hạn của các Phó chủ tịch:

+ Các Phó chủ tịch được Chủ tịch UBND phân công trực tiếp phụ trách một số
lĩnh vực công tác; chỉ đạo bộ phận chuyên môn và hoạt động của Ban quản lý khu phố
được phân công phụ trách.
+ Các Phó chủ tịch thay mặt Chủ tịch, giải quyết các công việc thuộc phạm vi
được phân công và chịu trách nhiệm cá nhân trước Chủ tịch, tập the UBND và HĐND
cùng cấp về những qui định, kiến nghị chủ đạo, điều hành cũng như những kết quả
công việc thuộc các lĩnh vực được phân công.
+ Các Phó chủ tịch ký các văn bản thuộc thẩm quyền và thuộc các lĩnh vực công
tác được phân công phụ trách.
*

Căn cứ NĐ số 121/2003/NĐ - CP của chính phủ và thông tư liên tịch số

34/2004/TTLT - BNV - TC - LĐTB và xã hội của liên Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ
Lao động - Thương binh và Xã hội về chế độ chính sách đối với Cán bộ công chức xã,
phường, thị trấn. Những trường hợp sau đây gọi là Cán bộ chuyên trách:
1.

Bí thư Đảng ủy


2.

Phó bí thư Đảng ủy hoặc thường trực Đảng ủy



r
3.

Chủ tịch HĐND (Bí thư Đảng ủy kiêm nhiệm hoặc không kiêm nhiệm)

4.

Phó chủ tịch HĐND

5.

Chủ tịch UBND

6.

Phó chủ tịch UBND

7.

Chủ tịch ủy ban Mặt Trận Tổ Quốc

8.

Chủ tịch Hội liên hiệp Phụ Nữ

9.

Chủ tịch Hội nông dân

10.


Chủ tịch Hội Cựu Chiến Binh

11.

Bí thư Đoàn TNCSHCM

UBND phường Mỹ Hương thực hiện theo đúng quy định của UBND thành phô
Phan Rang- Tháp Chàm
A. Cơ cấu các phòng ban UBND phường Mỹ Hương:
Đe giúp cho UBND phường hoạt động, cơ cấu các bộ phận của phường Mỹ Hương
gồm các phòng ban và công chức được bố trí như sau:
+ Văn phòng - thống kê: 01 công chức ngạch chuyên viên
+ Địa chính - Xây dựng: 01 công chức ngạch cán sự.
+ Đô thị- Môi trường:

01 công chức ngạch chuyên viên

+ Tài chính - Kế toán:

01 công chức ngạch chuyênviên.

+ Tư pháp - Hộ tịch:

01 công chức ngạch chuyên viên

+ Văn hóa xã hội:

01 công chức ngạch cán sự.


+ Văn hóa thông tin:

01 công chức ngạch cán sự.

Các mối quan hệ của UBND phường:
a. Quan hệ của UBND phường với câp ủy Đảng:
Đảng cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo duy nhất trong nhà nước XHCN,
đó là tất yếu lịch sử. Sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước là sự lãnh đạo toàn diện
và tuyệt đối được thế hiện bằng chủ trương, đường lối, những tư tưởng chỉ đạo đế Nhà
nước và các đoàn thế nhân dân dựa vào đó mà thực hiện một cách sáng tạo đế hoàn
thành chức năng, nhiệm vụ của mình.
Nhà nước quản lý bằng pháp luât, căn cứ vào đường lối chính sách của Đảng và


Nhà nước thể chế hóa thành pháp luật nhằm thực hiện đường lối chính sách ấy trong
thực tiễn. Mỗi hoạt động của Nhà nước đều tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng. Chính
vì vậy hoạt động của chính quyền phường (HĐND, UBND phường) phải chịu sự lãnh
đạo trực tiếp của Đảng ủy phường. Sự lãnh đạo của Đảng ủy nói chung và Đảng ủy
phường nói riêng thể hiện ở chỗ: Trước khi thi hành chủ trương nhiệm vụ của cấp trên
giao thì HĐND phường cùng với ƯBND phường


×