S GD- T THI BèNH
Trung tâm GDTX hng Hà
đề kiểm tra chất lợng học kì I năm học 2008-2009
Môn Lịch sử lớp 11
(Thi gian lm bi: 60 phỳt)
( Thí sinh chọn 1 trong 2 đề )
Đề số i
Câu 1.(3điểm)
Những nguyên nhân dẫn đến bùng nổ cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 1918) ?
Câu 2.(4điểm)
Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 1933? Diễn biến và hậu quả
của nó đối với thế giới sau cuộc khủng hoảng?
Câu 3.(3điểm)
Cuộc cách mạng tháng Mời Nga thành công có ý nghĩa lịch sử nh thế nào?
Đề số II
Câu 1.(4điểm)
Chính sách kinh tế mới của Lênin đợc đề ra trong hoàn cảnh nào? Tính chất và tác dụng của chính
sách kinh tế mới đối với nớc Nga trong thời gian trên?
Câu 2.(3điểm)
Nêu đặc điểm, tình hình nớc Nga trớc cuộc cách mạng dân chủ t sản tháng 2-1917 và cách mạng
tháng Mời Nga 1917?
Câu 3.(3điểm)
Em có nhận xét gì về thực trạng kinh tế - xã hội của nớc Mĩ giai đoạn 1918 1929 ?
-----------------------
Đáp án và biểu điểm.
Đề I.
Câu 1.(3điểm)
Những nguyên nhân nào dẫn đến bùng nổ cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất(1914 1918).
Trả lời.
a. Nguyên nhân sâu xa.
- Do sự phát triển không đồng đều trong nền kinh tế, chính trị của chủ nghĩa t bản trong cuie
thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
- Sự phân chia thuộc địa giữa các nớc đế quốc diễn ra không đồng đều, làm mâu thuẫn giữa
các nớc đế quốc về vấn đề thuộc địa ngày càng nảy sinh gay gắt.
- Các nớc đế quốc phát động chiến tranh ở các vùng thuộc địa đồng thời thành lập lên các khối
quân sự đối lập nhau. Cả hai khối quân sự đối đầu đều điên cuồng chạy đua
vũ trang chuẩn bị phát động cho cuộc chiến tranh nhằm phân chia lại thị trờng thế giới.
b. Nguyên nhân trựctiếp.
Ngày 28-6-1914 thái tử Pecđinan bị ám sát ở Bô-xni-a tạo diều kiện cho phe liên minh phát
động cuộc chiến tranh.
Câu 2.(4điểm)
Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 1933? Diễn biến và hậu
quả của nó đối với thế giới sau cuộc khủng hoảng?
Trả lời.
* Nguyên nhân.
Do chạy dua theo lợi nhuận, sản xuất ồ ạt dẫn đến cung vợt quá cầu đẩy các nớc lâm vào cuộc
khủng hoảng kinh tế thừa.
* Diễn biến.
- Cuộc khủng hoảng nổ ra đầu tiên ở nớc Mĩ sau đó lan sang các nớc t bản khác.
- Cuộc khủng diễn ra từ năm 1929 kéo dài đến năm 1933 thì khắc phục đợc, đỉnh cao của cuộc
khủng hoảng là năm 1932.
*Hậu quả.
- Về kinh tế: Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nớc t bản.
- Chính trị- xã hội.
+ Bất ổn định, những cuộc đấu tranh, biểu tình nổ ra ở khắp mọi nơi.
+ Sau cuộc khủng hoảng đã phân chia các nớc đế quốc thành hai khối đối lập nhau.
Đây cũng chính là nguyên nhân dẫn đến bùng nổ cuộc chiến tranh thế giới thứ hai.
Câu 3.(3điểm)
Cuộc cách mạng tháng Mời Nga thành công có ý nghĩa lịch sử nh thế nào?
Trả lời.
* Đối với nhân dân Nga.
Đập tan ách áp bức bóc lột của chủ nghĩa đế quốc, phong kiến ở Nga. Đa nhân dân Nga lên
nắm chính quyền xây dựng đất nớc theo con đờng XHCN.
* Đối via thế giới.
- Đánh đổ một mắt xích quan trọng trong sợi dây truyền của CNĐQ làm cho nó không còn là
một hệ thống trên thế giới.
- ảnh hởng mạnh mẽ đến phong trào giải phóng dân tộc ở các nớc thuộc địa, tạo sự đoàn kết
giữa phong trio công nhân ở phơng Tây via phong trào giải phóng dân tộc ở phơng Đông.
- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý giá..
- Đa loài ngời bớc vào kỉ nguyên mới, giai đoạn phát triển của lịch sử thế giới hiện đại.
Đề II.
Câu 1.(4điểm)
Chính sách kinh tế mới của Lênin đợc đề ra trong hoàn cảnh nào? Tính chất và tác dụng của
chính sách kinh tế mới đối với nớc Nga trong thời gian trên?
Trả lời:
a. Hoàn cảnh lịch sử.
* Kinh tế.
Chịu sự tổn thất và suy sụp nặng nề ( CN = 1/2TCT, nông nghiệp =1/7 TCT)
* Chính trị.
- Bất ổn định, các thế lực phản cách mạng điên cuồng chống phá.
- Chính sách cộng sản thời chiến không còn phù hợp => đẩy nớc Nga đang lâm vào cuộc
khủng hoảng nghiêm trọng.
- Tháng 3-1921 Đảng (B) quyết định thực hiện chính sách kinh tế mới do Lênin đè xớng.
* Tính chất.
Chuyển từ nền kinh tế nhà nớc nắm độc quyền sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có
sự điều tiết của nhà nớc.
* Tác dụng.
- Thúc đẩy nền kinh tế quốc dân phát triển.
- Nhân dân vợt qua những khó khăn hoàn thành tốt công cuọc khôi phục kinh tế.
* ý nghĩa.
Là bài học với các nớc đang xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Câu 2.(3điểm)
Nêu đặc điểm tình hình nớc Nga trớc cuộc cách mạng dân chủ t sản tháng 2-1917 và cuộc
cách tháng Mời Nga 1917.
Trả lời:
* Về chính trị.
- Đầu thế kỉ XX Nga vẫn là nớc quân chủ chuyên chế, đứng đầu là Nga Hoàng (Ni-cô-lai II).
- Chính quyền phong kiến đẩy nhân dân Nga vào các cuộc chiến tranh đế quốc pi nghĩa gây ra
những hậu quả nghiêm trọng về kinh tế- xã hội.
* Về kinh tế.
- Lạc hậu kiệt quệ vì chiến tranh, nạn đói xảy ra ở nhiều nơi, công nghiệp và nông nghiệp bị
đình đốn.
* Về xã hội.
- Đời sống của nông dân, công nhân, các dân tộc trong đế quốc Nga vô cùng cực khổ.
- Phong trào phản đối chiến tranh đòi lật đổ Nga Hoàng diễn ra ở khắp mọi nơi.
* Về quân sự.
Nga liên tiếp thất bại trên chiến trờng
=> Nga là khâu yếu nhất trong sợi dây chuyền của chủ nghĩa đế quốc mà cuộc cách mạng
XHCN có thể chọc thủng.
Câu 3.(3điểm)
Em có nhận xét gì về thực trạng kinh tế - xã hội của nớc Mĩ trong giai đoạn 1918 1929.
Trả lời:
a. Tình hình kinh tế.
* Đặc điểm.
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất tạo điều kiện cho nền kinh tế nớc Mĩ phát triển mạnh mẽ
hơn.
+ 1923-1928 sản lợng công nghiệp tăng 69%, năm 1929 sản lợng công nghiệp Mĩ chiếm 48%
sản lợng công nghiệp của thế giới.
+ Đứng đầu thế giới về sản xuất ô tô, thép, dầu hoả.
+ Năm 1929 Mĩ nắm trong tay 60% lợng dự trữ vàng thế giới và là chủ nợ của thế giới.
- Nền kinh tế Mĩ tăng trởng ở mức độ cao, thực lực kinh tế mạnh.
* Yếu tố tác động.
- Mĩ là nớc thắng trận.
- Thu lợi nhuận khổng lồ từ buôn bán vũ khí, hàng hoá.
- Mĩ ứng dụng KHKT vào trong sản xuất.
b. Tình hình xã hội.
- Nạn thất nghiệp ngày càng gia tăng.
- Đời sống ngời lao động khổ cực, mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt, các phong trio đấu
tranhcủa nhân dân liên tiếp bùng nổ.
* Sau phong trào đấu tranh của công nhân đến tháng 5-1921 ĐCS đợc thành lập ở Mĩ.