Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

CÔNG TÁC CÁN BỘ CỦA TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG VÀ NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC CÁN BỘ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.13 KB, 50 trang )

CÔNG TÁC CÁN BỘ CỦA TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG
VÀ NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC CÁN BỘ
1. Khái niệm:
•LUẬT CÁN BỘ CÔNG CHỨC ngày 13/11/2008
•Điều 4. Cán bộ, công chức
1. Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê
chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm
kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà
nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung
là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc
tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế
và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.


2. Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ
nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của
ĐCSVN, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương,
cấp tỉnh, cấp huyện;
Trong cơ quan, đơn vị thuộc QĐND mà không phải là sĩ quan,
quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng;
Trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải
là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp
Trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của ĐV sự nghiệp công lập
của ĐCSVN, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi
chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng
lương từ ngân sách nhà nước;
Đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị
sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của
đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.



3. Cán bộ xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là
cấp xã) là công dân Việt Nam, được bầu cử giữ chức
vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân
dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy,
người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội; công chức
cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ
một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban
nhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ
ngân sách nhà nước.


 Xây dựng ĐNCB chủ chốt:
- Cán bộ chủ chốt cơ sở:
+ Bí thư, phó bí thư Đảng uỷ.
+ Chủ tịch, Phó chủ tịch Hội đồng nhân dân và Ủy
ban nhân dân.
+ Những người đứng đầu Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc
và các đoàn thể chính trị xã hội (Đoàn thanh niên,
Phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh..).

- Đội ngũ cán bộ chuyên môn:(công chức cấp xã)
+ Trưởng công an xã.
+ Xã đội trưởng.
+ Cán bộ văn phòng, địa chính, tài chính, kế
toán, tư pháp, văn hoá xã hội.


LUẬT VIÊN CHỨC ngày 15/11/2010
Điều 2. Viên chức:

Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển
dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp
công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng
lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập
theo quy định của pháp luật.


2. Vị trí, vai trò của cán bộ
Cán bộ góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo
và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở Đảng
Cán bộ là người góp phần xây dựng Đảng trong
sạch vững mạnh về Chính trị, tư tưởng, tổ chức:
XDĐ: Chính trị: xây dựng đlối, chủ trương, CS
Tư tưởng : tuyên truyền, GD cho tất cả ĐV,
QC học tập quán triệt ...
Tổ chức : Bộ máy
Xây dựng ĐNCB (vđề then chốt)
Xây dựng ĐN đảng viên


2. Vị trí, vai trò cán bộ…tt
Cán bộ góp phần thực hiện thắng lợi đường lối
đổi mới đất nước, đẩy mạnh thời ký CNH, HĐH.
=> Hồ Chí Minh: “CB là cái gốc của mọi công việc,
công việc thành công hay thất bại là do CB tốt hay
kém”.


3. Vị trí, vai trò của cán bộ cơ sở:
- Cán bộ là người trực tiếp đưa đường lối chủ

trương, chính sách, pháp luật của NN vào nhân dân
và tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương CS…
- Góp phần kiểm nghiệm tính đúng đắn của đường
lối, CS và hoàn chỉnh đường lối, CS…
- Cán bộ là người gắn bó với nhân dân, nắm vững
tâm tư nguyện vọng chính đáng của nhân dân, phản
ánh với Đảng để đề ra đường lối, chủ trương, CS
đúng đắn.


3. Vị trí, vai trò …(tt):
- Cán bộ cơ sở là hạt nhân, lực lượng nồng cốt đảm
bảo sự đoàn kết thống nhất trong chi bộ, Đảng bộ và
trong nhân dân…
Hồ Chí Minh: Cán bộ là những người đem chính sách
của Đảng, của Chính phủ giải thích cho dân hiểu rõ và
thi hành. Đồng thời đem tình hình của dân chúng báo
cáo cho chính phủ hiểu rõ để đặt chính sách cho đúng
*


4. Quan điểm của Đảng về xây dựng ĐNCB thời kỳ
đẩy mạnh CNH, HĐH dất nước:
Một là: cán bộ là nhân tố quyết định thành bại của
cách mạng là khâu then chốt trong công tác xây dựng
Đảng, phải thường xuyên chăm lo xây dựng đội ngũ
cán bộ, đổi mới công tác cán bộ phải gắn với phương
thức lãnh đạo của Đảng
Hai là, xây dựng đội ngũ cán bộ phải xuất phát từ
chiến lược phát triển KT - XH và bảo vệ Tổ quốc từ

yêu cầu nhiệm vụ của thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH
nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu: dân giàu, nước
mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh. Trên
nguyên tắc độc lập Dân tộc và Chủ nghĩa xã hội.


Quan điểm (tt)…:
Ba là: Xây dựng đội ngũ cán bộ và công tác cán bộ
phải dựa trên cơ sở quán triệt quan điểm giai cấp
công nhân của Đảng, đồng thời phải phát huy truyền
thống yêu nước đại đoàn kết và gắn bó mật thiết với
nhân dân
Bốn là: Xây dựng đội ngũ cán bộ phải gắn với xây
dựng tổ chức và đổi mới cơ chế chính sách, với việc
học tập và làm theo tấm gương đạo đạo đức Hồ Chí
Minh


Quan điểm (tt)…:
Năm là: Phải thông qua hoạt động thực tiễn và phong
trào cách mạng của nhân dân, nâng cao trình độ dân
trí, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để
tuyển chọn, giáo dục, rèn luyện, bồi dưỡng cán bộ.
Phải dựa vào dân để phát hiện, kiểm tra, giám sát
cán bộ.
Sáu là: Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và
quản lý đội ngũ cán bộ theo nguyên tắc tập trung dân
chủ, đồng thời phát huy trách nhiệm của các tổ chức
thành viên trong tổ chức chính trị.



II. NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC CÁN BỘ CƠ SỞ
1. Tiêu chuẩn cán bộ
2. Xây dựng quy hoạch cán bộ.
3. Đào tạo bồi dưỡng cán bộ cơ sở
4. Xây dựng và thực hiện tốt các quy chế công tác
cán bộ của tổ chức cơ sở Đảng
5. Đổi mới và củng cố tổ chức bộ máy làm công tác
cán bộ ở cơ sở


2. Xây dựng quy hoạch cán bộ.
Một là: lập dự án thiết kế xây dựng tổng thể đội
ngũ cán bộ của tổ chức cơ sở đảng gồm:
Mục tiêu của quy hoạch cán bộ của tổ chức cơ
sở đảng.
Quán triệt cơ cấu cán bộ trong quy hoạch cán bộ:
Tiêu chuẩn hoá các chức danh cán bộ thuộc diện
quy hoạch.
Xác định nguồn cán bộ và con đường hình thành
của cán bộ trong quy hoạch.


2. Xây dựng quy hoạch cán bộ.
Hai là: dự kiến bố trí, sắp xếp tổng thể đội ngũ cán
bộ cơ sở theo kế hoạch trình tự hợp lý, trong thời gian
nhất định... cần chú trọng đến những điểm sau:
Xác định rõ phạm vi và đối tượng quy hoạch gồm:
quy hoạch tổng thể đội ngũ cán bộ hay quy hoạch
từng loại cán bộ, quy hoạch cán bộ Đảng, chính

quyền hay cán bộ đoàn thể...
Gắn quy hoạch cán bộ với các khâu trong công tác
cán bộ, như xác định tiêu chuẩn, đánh giá, tuyển
chọn, sử dụng, quản lý và chính sách đãi ngộ cán bộ.


3. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơ sở
Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của tổ chức
cơ sở đảng cần tập trung vào những điểm sau đây:
- Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đối với
từng loại cán bộ.
+ Hệ thống chính trị cơ sở mà cần mở rộng cho
các tổ chức xã hội và các thành phần kinh tế.
- -Nội dung đào tạo, bồi dưỡng.
Thiết thực, phù hợp với từng loại cán bộ: phẩm
chất đạo đức và kiến thức, cả lý luận và thực tiễn…
- Phương thức đào tạo, bồi dưỡng.
- Kiện toàn hệ thống đào tạo, bồi dưỡng cán bộ.


4. Xây dựng và thực hiện tốt các quy chế công tác
cán bộ của tổ chức cơ sở Đảng
- Đánh giá cán bộ
- Tuyển chọn cán bộ, công chức, viên chức ở cơ sở.
- Về bầu cử
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ
- Luân chuyển cán bộ
- Chế độ học tập
- Nhân dân tham gia xây dựng và giám sát cán bộ.
- Chế độ kiểm tra, giám sát

- Bảo vệ chính trị nội bộ.
- Phân công, phân cấp quản lý cán bộ


 Chức năng, Nhiệm vụ
 Những giải pháp nâng cao chất lượng của
cấp ủy cơ sở
 Liên hệ chương trình công tác cấp ủy cơ sở


CÔNG TÁC DÂN VẬN CỦA TỔ CHỨC CƠ SỞ
ĐẢNG VÀ NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC DÂN VẬN
1. Vai trò của nhân dân và tầm quan trọng của
công tác dân vận của TCCSĐ.
1.1. Khái niệm
- Công tác Dân vận của Đảng là toàn bộ hoạt động
của Đảng nhằm tang cường mối quan hệ mật thiêt
giữa Đảng với nd, được thể hiện bằng việc vận động
nhân dân thực hiện đường lối của Đảng, CS, PL của
NN thông qua NN XHCN, các tố chức Đảng, các tổ
chức ct –xh và vai trò tien phong gương mẫu của cán
bộ, đảng viên.


1. 1. Khái niệm …tt
- Công tác Dân vận của TCCSĐ là toàn bộ những
hoạt động của đảng bộ, chi bộ và các tổ chức khác
trong HTCT dưới sự lãnh đạo của của cấp ủy đảng
nhằm tuyên truyền, gd, thuyết phục và tổ chức nhân
dân thực hiện tốt các CT, ĐL, của Đảng, CS, PL của

NN, phát huy vai trò, tiềm năng to lớn của nhân dân
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.


1. 2. Vai trò của nhân dân và tầm quan trọng của
công tác dân vận của tccsđ.
 Chủ nghĩa Mác Lênin
- ND là người sáng tạo ra mọi của cải vật chất và
những giá trị tinh thần – nhân tố quyết định sự tồn
tại và phát triển của xã hội, là lực lượng cơ bản của
mọi cuộc CMXH.
 Truyền thống dân tộc Việt Nam:
- Dân là quí nhất: dân vi quí; xã tắc thứ chi, quân vi
khinh
- Dân mạnh nhất: chở thuyền cũng là dân, lật thuyền
cũng là dân.
- Quan tâm đến đời sống nhân dân: “khoan thư sức
dân”; “việc nhân nghĩa cốt ở yên dân…”


1. 2. Vai trò của nhân dân …tt
Hồ Chí Minh: Dân là gốc của nước, của cách mạng.
“Dễ mười lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân
liệu cũng xong”.
Đánh giá vai trò của nhân dân và tầm quan trọng của
công tác dân vận:
Hồ Chí Minh khẳng định: “lực lượng của dân rất to.
Việc dân vận rất quan trọng. Dân vận kém thì việc gì
cũng kém. Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công”



1. 2. Vai trò của nhân dân …tt
Quan điểm của Đảng ta: “Lấy dân làm gốc”
ĐHĐBTQ lần thứ X: “Sự tin tưởng, ủng hộ, giúp đỡ
của nhân dân là cội nguồn của sức mạnh, là cái gốc
của thắng lợi, là tài sản quý báo của Đảng”.
ĐHĐBTQ lần thứ XI của Đảng tổng kết bài học kinh
nghiệm: Sự nghiệp CM là của nhân dân, do nhân dân
và vì nhân dân.
 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên
CNXH (bổ sung và sửa đổi năm 2011)=> 05 bài học:
Cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, do nhân dân,
vì nhân dân.
=> Tóm lại: công tác dân vận là nhiệm vụ chiến lược
đối với sự nghiệp CM cuả Đảng, của Dân tộc


1.3. Nội dung công tác dân vận của TCCSĐ.
- Tuyên truyền phổ biến mọi chủ trương của Đảng,
CS, PL của Nhà nước, chương trình kế hoạch phát
triển kt – xh, ANQP của địa phương, đơn vị đến mỗi
người dân.
- Vận động và tổ chức nhân dân thực hiện quy chế
dân chủ ở cơ sở, đi sâu, đi sát nắm bắt ình hình và
giải quyết kịp thời những bức xúc và nguyện vọng
chính đáng của nhân dân, nhất là những vấn đề liên
quan đén dân sinh, dân trí và dân chủ
- Tổ chức và động viên nhân dân tham gia xây dựng
Đảng, xây dựng chính quyền trong sạch, vững mạnh.



1.3. Nội dung …
- Chăm lo lợi ích vật chất tinh thần cho nhân dân bao
gồm cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí, phát huy dân
chủ, những vấn đề liên quan đến việc ăn, ở, học
hành, công ăn việc làm, thu nhập, hưởng thụ văn hóa
và quyền làm chủ.
- Tổ chức nhân dân tham gia các phong trào thi đua
yêu nước, phong trào nhân đạo, từ thiện, xóa đói
giảm nghèo, bảo vệ môi trường,…do chính quyền,
Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể phát động.


×