Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

BỔ SUNG DINH DƯỠNG TĂNG CƯỜNG đề KHÁNG CHO TRẺ SAU KHI ốm dậy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.41 KB, 2 trang )

B ỔSUNG DINH D ƯỠ
NG T Ă
NG C ƯỜ
N G ĐỀ KHÁNG CHO TR ẺSAU
KHI ỐM D Ậ
Y
22/06/2016 | 3:04 PM

2144
Một trong những vấn đến đáng lo ngại nhất của bố, mẹ là bé bị ốm, tuy nhiên sau đợt
ốm đó sức khỏe của bé chưa thể trở về trạng thái bình thường, có những bé bị sụt cân
và đa số đều rất lười ăn dẫn đến thiếu chất và dễ ốm trở lại vì vậy việc bổ sung dinh
dưỡng tăng cường đề kháng cho trẻ là rất quan trọng.

Giúp bé ăn ngon miệng

Trẻ bị rối loạn tiêu hoá

Thực đơn ăn dặm cho bé 6 tháng
Bố mẹ không nên ép trẻ ăn quá nhiều sau khi ốm dậy, bởi lúc đó cơ thể trẻ vẫn còn kiệt sức,
vẫn chưa có cảm giác ngon miệng dẫn đến chán ăn. Nếu như bị ép ăn bé sẽ chán ghét mỗi khi
ăn và càng dẫn đến nguy cơ thiếu chất dinh dưỡng. Hãy kiên nhẫn với trẻ và lưu ý những việc
cần làm dưới đây:

1.

Chăm sóc hệ tiêu hóa của bé từ bên trong
Việc bé bị ốm phải sử dụng thuốc kháng sinh có thể gây ảnh hưởng không nhỏ đến những lợi
khuẩn trong hệ tiêu hóa, chính vì vậy cần tập trung bổ sung lợi khuẩn cho bé bằng cách cho
bé uống thêm men vi sinh chứa lợi khuẩn Probiotic và Prebiotic được bào chế từ kim chi Hàn
Quốc. Loại men vi sinh này sẽ giúp bé cân bằng hệ sinh thái đường ruột, kích hoạt enzyme tiêu


hóa hoạt động tốt hơn và tăng cường khả năng hấp thu dưỡng chất, tạo cảm giác ngon miệng
cho bé.
Bên cạnh đó đừng quên bổ sung các Acid amin , các Vitamin thiết yếu, khoáng chất, nên chú
trọng vào các nhóm: Vitamin A, Vitamin B, Vitamin D và các nguyên tố vi lượng như: Canxi, Sắt,
Kẽm, Selen….


2.

Cách bổ sung dinh dưỡng và chế độ ăn khi chăm sóc trẻ
sau khi ốm dậy:
– Chia nhỏ bữa ăn, cho trẻ ăn nhiều bữa hơn với số lượng mỗi bữa ít hơn bình thường.
– Thức ăn cho trẻ ốm cần chế biến loãng và giàu chất dinh dưỡng hơn.
– Cho bé ăn đa dạng các loại thực phẩm, không nên kiêng khem các loại thực phẩm như tôm,
cá, dầu mỡ và rau xanh.
– Bổ sung nhiều nước cho trẻ, đặc biệt đối với những trẻ bị tiêu chảy.
– Trẻ mới ôm dậy, ba mẹ chỉ nên cho bé ăn thức ăn dạng lỏng như: canh, súp, cháo. Sau đó
mới tăng dần độ đặc của thức ăn lên đến khi bé khôi phục lại hoàn toàn mới cho ăn thức ăn
bình thường
– Bên cạnh đó mẹ cũng nên hạn chế cho bé ăn thực phẩm nhiều đường như bánh kẹo, thức ăn
nhanh, đồ chiên xào nhiều dầu vì chúng sẽ khiến bé khó tiêu hóa, nhất là những bé mới khỏi
ốm
sau
khi
bị
tiêu
chảy.
– Đối với những trẻ bị viêm nhiễm hô hấp, sổ mũi, gây khó thở cần làm thông thoáng mũi cho
trẻ bằng bông gạc để giúp trẻ bú mẹ và ăn uống dễ dàng.
– Đối với những trẻ bị sốt, phụ huynh phải theo dõi nhiệt độ liên tục để tránh những diễn biến

xấu có thể xảy ra.
– Khi trẻ ốm phụ huynh cần dành nhiều thời gian hơn để chăm sóc em bé, dỗ dành trẻ để trẻ
ăn được nhiều.



×