Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

TÍCH hợp môn LỊCH sử, địa lý, GIÁO dục CÔNG dân, mỹ THUẬT để GIẢNG dạy về CHỦ đề NGƯỜI PHỤ nữ TRONG TRUYỆN KIỀU (NGUYỄN DU) và CHUYỆN NGƯỜI CON gái NAM XƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 28 trang )

Mục tiêu dạy học:

* Học sinh nắm được kiến thức trong chủ đề người phụ nữ qua bài “
Truyện Kiều” của Nguyễn Du và “Chuyện người con gái Nam
Xương” của Nguyễn Dữ. Hiểu được về số phận của người phụ nữ
Việt Nam dưới chế độ cũ và vẻ đẹp truyền thống của họ. Sự thành
công của các tác giả về nghệ thuật kể chuyện, xây dựng nhân vật,
sử dụng ngôn ngữ. Mối liên hệ giữa các tác phẩm và nguồn gốc,
xuất xứ.
* Giáo dục thái độ trân trọng vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ, thông
cảm với số phận nhỏ nhoi, đầy bi kịch của họ.Tự hào về truyền
thống tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam.Vận dụng các kiến thức
liên mơn, GDCD, Địa lí, Lịch Sử, Mỹ thuật để áp dụng vào các
bài học về chủ đề người phụ nữ trong xã hội phong kiến, giúp HS
cảm nhận các văn bản một cách sâu sắc hơn. Từ đó bồi dưỡng tâm
hồn, lòng tự hào về truyền thống dân tộc, về những nét đẹp văn háo
dân tộc, tự hào về danh nhân văn hóa ; bồi dưỡng kĩ năng sống
cho học sinh. Bồi dưỡng lòng nhân ái, tinh thần nhân đạo, ý thức
giữ gìn và bảo vệ hạnh phúc gia đình; ý thức giữ gìn và phát huy
nét đẹp trong sáng của Tiếng Việt.
• - Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức môn GDCD,
Lịch sử, Địa lý, Mỹ thuật để giải quyết vấn đề bài học đặt ra.


Ý nghĩa của bài học
Bài học có ý nghĩa rất quan trọng đối với thực
tiễn dạy học và thực tiễn đời sống xã hội. Nó
giúp học sinh có khả năng nắm được kiến thức
trong chủ đề người phụ nữ, hiểu được về số
phận của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ
cũ và vẻ đẹp truyền thống của họ. Bồi dưỡng


tinh thần nhân đạo cho học sinh; lòng tự hào,
trân trọng và phát huy truyền thống tốt đẹp của
người phụ nữ Việt Nam. Đồng thời giáo dục
lòng tự hào dân tộc, tự hào về nét đẹp văn hóa
dân tộc… Từ đó xác định cho mình động cơ, ý
thức học tập đúng đắn. Rèn luyện kĩ năng sống,
rèn luyện những phẩm chất tốt đẹp phù hợp với
yêu cầu mới của thời đại và để có lối sống tốt
đẹp.


Thiết bị dạy học, học liệu
• Thiết bị dạy học gồm giáo án, máy tính
xách tay, máy chiếu, màn chiếu, và giấy
phơ tơ.
• Sử dụng bài giảng điện tử bằng phần mềm
powerpoint để dạy cho học sinh.


Phương pháp dạy và kiểm tra
đánh giá
• Phương pháp dạy :Nêu vấn đề; gợi mở; tổ
chức nhóm, giảng bình ……
• Phương pháp kiểm tra đánh giá:
- Dựa trên kết quả trả lời của học sinh và
giấy làm bài của học sinh.


HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC



VĂN BẢN:

CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG

Nguyễn Dữ
Phần 1: Tìm hiểu chung
.Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
Sau khi cho HS nêu một số thơng tin về tác giả, gv tích hợp kiến
thức lịch sử: Nêu những hiểu biết của em về hoàn cảnh xã hội Việt
Nam thế kỉ XVI?
- HS vận dụng kiến thức hiểu biết về lịch sử giai đoạn này để trả lời
*/ Yêu cầu trả lời: Đầu thế kỷ XVI nhà Lê sơ lâm vào khủng hoảng
suy yếu. Các thế lực phong kiến nổi dậy tranh chấp quyền lực,
người dân lầm than khổ cực. Phong trào đấu tranh của nhân dân
bùng nổ ở nhiều nơi…
GV chốt: Những dấu ấn lịch sử ấy đã được Nguyễn Dữ phản ánh
khá rõ trong tác phẩm .


Cho hs quan sát hình ảnh về tác phẩm Truyền
kì mạn lục và phần bản gốc của truyện


Tích hợp kiến thức địa lí: Cho hs nêu hiểu biết về
nguồn gốc xuất xứ của truyện, giới thiệu địa danh
Cho hs quan sát tranh đền thờ Vũ Nương và một đoạn
bên bến sơng Hồng Giang- thuộc thơn Vũ Điện, xã
Chân Lý, huyện Lý Nhân, Hà Nam.



Tích hợp kiến thức địa lí: Cho hs nêu hiểu biết về
nguồn gốc xuất xứ của truyện, giới thiệu địa danh
*/Hs nêu hiểu biết về nguồn gốc xuất xứ của truyện,giới
thiệu địa danh :
- Chuyện có nguồn gốc từ truyện cổ “ Vợ chàng Trương”.
- Đền Bà Vũ nằm sát sông Hồng thuộc thôn Vũ Điện, xã
Chân Lý, huyện Lý Nhân, Hà Nam.
*/ GV bổ sung :Ngôi đền nằm sát sông Hồng thuộc thôn
Vũ Điện, xã Chân Lý, huyện Lý Nhân, thờ bà Vũ Thị
Thiết “Chuyện người con gái Nam Xương” mà Nguyễn
Dữ đã chép trong “Truyền Kỳ Mạn Lục” vào thế kỷ
XVI. Sau khi bà mất, người dân trong vùng tôn vinh bà
là “Thánh Mẫu”, “Mẫu Hương Nương” hay “Nàng
Hương cơng chúa”. Đền cịn có tên gọi là đền Mẫu, đền
Vũ Điện hay đền Trinh Liệt. Đây là một trong những di
tích lịch sử - văn hóa cấp Quốc gia tiêu biểu của tỉnh Hà
Nam.


Phần tóm tắt: gv dùng hình ảnh, kết hợp
gợi ý để hs tóm tắt thành một văn bản ngắn


HOẠT ĐỘNG 2:Hướng dẫn phân tích văn bản.
*/suy
Sau nghĩ,
khi hướng
dẫn

Hs
tìmhệhiểu
những
phẩm
chất
HS
trả
lời

liên
cách
giải
quyết
trong
của Vũ Nương , cho hs tìm hiểu nỗi oan khuất của Vũ
thời nay:
Nương.
Trong phần này, gv cho hs tìm hiểu về tính cách
của Trương
quacịn
những
lời chọn
nói, hành
- Nàng Sinh
khơng
sự lựa
nàođộng
khác.bạo
Xãlực;
hội

những lời nói, hành động của Vũ Nương và tìm hiểu
phong
khơng
chocủa
nàng
quyền lựa chọn.
ngun
nhânkiến
gây ra
cái chết
Vũ có
Nương.
*/ Tíchđộng
hợp đó
kiếnphù
thức
giáovới
dục
cơng
dân,của
giáoVũ
dục kĩ
- Hành
hợp
tính
cách
năng
sống: Cái
- Emchết
có nhận

xét
gì vềchứng
hành động
tự trẫm
Nương.

sự
minh
cho
tấm
lịng
mình của Vũ Nương và cách cư xử của Trương Sinh? Nếu
chung
son
sắt.Với
Trương
Sinh giải
đây quyết
là hành
là thuỷ
em, em
sẽ giải
quyết
như thế
nào? Cách
của
cảđộng
hai cóđáng
phù hợp
xã hội

chê với
trách,
lênnay
án. khơng?
- Xã hội ngày nay nam nữ bình quyền, khơng cho
phép người đàn ơng có những hành động bạo lực
như vậy, địi hỏi người phụ nữ có những biện pháp
để bảo vệ mình….


• Gv định hướng để Hs nhận thức được chính cách
xử sự hồ đồ, độc đoán của Trương Sinh đã bức tử
Vũ Nương. Nhưng nguyên nhân sâu sa đó là xã
hội phong kiến đã tạo điều kiện cho Trương Sinh
mặc phép lộng hành, bức tử Vũ Nương .
• - Tích hợp kiến thức lịch sử: Liên hệ với thời
điểm ra đời của tác phẩm là thế kỉ XVI khi chiến
tranh phi nghĩa giữa các tập đoàn phong kiến
Trịnh - Mạc, Lê - Trịnh kéo dài liên miên gây
nên bao thảm cảnh sẽ thấy ý nghĩa hiện thực và
hàm ý tố cáo của tác phẩm rất sâu sắc.


Tổ chức cho học sinh tìm hiểu phần 3
Vũ Nương dưới thuỷ cung và mơ ước
ngàn đời của nhân dân:
• -Tích hợp kiến thức lịch sử: Yếu tố kì ảo và yếu
tố thực (Sơng Hồng Giang, nhân vật Trần Thiêm
Bình, Ải Chi Lăng, quân Minh đánh nước ta (thời
nhà Hồ), nhiều người chạy ra bể, bị đắm

thuyền…), cùng hòa quyện làm cho thế giới kỳ
ảo, lung linh trở nên gần gũi với cuộc đời thực,
làm tăng độ tin cậy, tăng gía trị của tác phẩm.


HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tổng kết.
Tích hợp kiến thức giáo dục công dân:
- Từ nhân vật Vũ Nương, em hãy liên hệ thực tế về
người phụ nữ trong xã hội ngày nay và rút ra bài
học gì về giữ gìn hạnh phúc gia đình?
Cho hs quan sát một số hình ảnh người phụ nữ trong
các cuộc thi hiện nay thể hiện sự bình đẳng và sự
trân trọng …
- Ngày nay, người phụ nữ Việt Nam có cần tới bốn
phẩm chất chung : “Công, Dung, Ngôn, Hạnh” nữa
không ?
GV Liên hệ, mở rộng: Ngoài bốn nét đẹp truyền
thống, người phụ nữ Việt Nam ngày nay trong trong
thời kì mới – thời kì CNH-HĐH cịn có bốn phẩm
chất đạo đức là “Tự trọng, Tự tin, Đảm đang,
Trung hậu”


VĂN BẢN:
TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU
Phần 1: Tìm hiểu chung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tác giả
Gv cho học sinh tích hợp kiến thức địa lý để tìm hiểu rõ hơn
về quê quán của tác giả.
( Học sinh xem vị trí tỉnh Hà Tĩnh trên bản đồ và hình ảnh

làng Tiên Điền- Huyện Nghi Xuân Hà Tĩnh).


Sau khi cho hs nêu những nét chính về tác giả,
GV cho học sinh tích hợp kiến thức Lịch sử:
- Hãy nêu những hiểu biết của em về thời đại
phong kiến mà Nguyễn Du đã sinh sống? Cuộc
sống của người dân thời kì này như thế nào?
Yêu cầu nêu được: Đây là
thời đại có nhiều biến động dữ dội: xã hội phong
kiến khủng hoảng trầm trọng, phong trào nông dân
khởi nghĩa nổ ra liên tục.


• Học sinh xem hình bản đồ các phong trào nơng
dân khởi nghĩa dưới triều nhà Nguyễn- có thể
dùng bản đồ giới thiệu một số phong trào nông
dân nổi dậy )


Cho hs quan sát một số hình ảnh về bìa tác
phẩm Kim Vân Kiều truyện và Truyện Kiều



Tích hợp kiến thức giáo dục cơng dân, lịch sử:
- Nét sáng tạo của Truyện Kiều là gì?
- Sáng tạo hết sức lớn bởi được viết theo thể thơ
dân tộc, phản ánh con người Việt, cuộc sống Việt
với nghệ thuật xây dựng nhân vật, miêu tả cảnh,

miêu tả nội tâm đặc sắc, ngôn ngữ trong sáng.
- Tác phẩm được viết trước khi nhà thơ đi sứ sang
Trung Quốc vào khoảng 1805-1809.


Phần tóm tắt, gv dùng hình ảnh gợi ý





Để kết nối chủ đề giữa hai bài học, GV cho HS thảo
luận 3 phút: Hãy so sánh cuộc đời của Vũ Nương
(Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ)
và cuộc đời của Thuý Kiều (Truyện Kiều của Nguyễn
Du)?
Phần này sẽ giúp hs có cái nhìn khái qt về hình ảnh
người phụ nữ trong xã hội phong kiến, khắc sâu kiến
thức, từ đó vận dụng làm bài tập thực hành tốt hơn


×