Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

quản lý và khai thác cảng hàng thùng phuy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.85 KB, 38 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Từ khi nền kinh tế Việt nam chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ
mô của Nhà nước, các ngành kinh tế có bước phát triển mạnh mẽ. Sự phát triển cũng
nhờ một phần sự đóng góp của ngành khai thác Cảng, sản xuất của Cảng mang tính
chất phục vụ sản phẩm, do đó Cảng phải có một tiềm lực dự trữ nhất định về kỹ thuật
và con người.
Trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, ngành khai thác Cảng
đã có những bước phát triển, đi đôi với việc đổi mới và hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ
thuật, các biện pháp tổ chức và quản lý khai thác Cảng đóng vai trò hết sức quan
trọng trong việc nâng cao hiệu quả công tác của Cảng.
Nhiệm vụ của Cảng là xếp dỡ hàng hoá cũng như thực hiện các dịch vụ liên quan
đến tàu, hàng hoá và các phương tiện đến Cảng. Cảng còn là đầu mối giao thông
quan trọng của nhiều địa phương. Cảng làm nhiệm vụ xuất nhập khẩu các loại hàng
hoá, thuận lợi cho việc tập trung các nhà máy, phát triển các quan hệ thương mại,
buôn bán, tạo điều kiện cho kinh tế quốc đân phát triển.
Thực tiễn cho thấy sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp phụ thuộc rất
lớn vào vấn đề doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, đặt ra như một vấn đề cấp
bách, là mấu chốt quyết định sự tăng trưởng, quyết định khả năng cạnh tranh của các
danh nghiệp. Chỉ khi nào công tác quản lý và khai thác được thực hiện tốt thì doanh
nghiệp mới có điều kiện duy trì và phát triển, tạo nguồn tích luỹ cho bản thân danh
nghiệp và cho toàn xã hội.
Trong bài thiết kế môn học tổ chức và khai thác Cảng với đề tài " Tổ chức và cơ
giới hoá xếp dỡ hàng thùng phuy hóa chất" bao gồm các nội dung sau:
Chương I : Phân tích số liệu ban đầu.
Chương II: Tính toán các chỉ tiêu khai thác chủ yếu của cảng
Chương III: Tổ chức sản xuất theo phương án đã lựa chọn.

1


Mục lục



2


CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH SỐ LIỆU BAN ĐẦU
1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA CẢNG HẢI PHÒNG
1.1 Vị trí địa lý
Cảng Hải Phòng được hình thành từ năm 1886 với 90 m dài cầu bến và khả
năng cho phép thông qua 100.000 T/năm để phục vụ nhu cầu cung ứng hậu cần cho
quân đội Pháp thời bấy giờ. Theo thời gian, cùng với sự phát triển của thành phố và
nhu cầu phát triển kinh tế của khu vực các tỉnh phía bắc Việt Nam, cảng Hải Phòng
không ngừng được nâng cấp, mở rộng để thỏa mãn nhu cầu thông qua hàng hóa
không những thay đổi cả về loại, lượng, quy cách mà còn cả sự thay đổi về phương
tiện chuyên chở.
Cảng Hải Phòng là thương cảng lớn nhất ở phía bắc Việt Nam, đảm nhiệm từ
80%- 90% lượng hàng hóa thông qua cụm cảng phía Bắc.
Vị trí địa lý nằm kề cận thành phố, cách quốc lộ 5 khoảng 3 km của Hải Phòng
rất thích hợp để trở thành một cảng lớn- cửa chính ra biển của các tỉnh phía Bắc,
đồng thời nhờ hệ thống thiết bị đồng bộ, hiện đại, nhờ đó tạo nên lợi thế cạnh tranh
so với các cảng trong khu vực. Vị trí địa lý kinh tế của cảng Hải Phòng cũng cho
phép thực hiện viêc bốc dỡ, vận chuyển hàng hóa giữa các cảng, giữa các khu vực
tiêu thụ bằng các phương tiện đường bộ, đường sắt cũng như đường thủy ở khắp
vung Đông Bắc Việt Nam cũng như quốc tế.
Cảng Hải Phòng nằm ở hữu ngạn sông Cửa Cấm ở vĩ độ 20 052' Bắc và kinh độ
106041' Đông cách phao số "0" 20 hải lý, đây là Cảng lớn nhất miền Bắc hiện nay.
Cảng Hải Phòng bao gồm:
- Khu vực Cảng chính chia làm 2 phần:
+ Phần 1: Từ phao số "0" vào Bạch Đằng.
+ Phần 2: Từ vũng Bạch Đằng vào Cảng chính.
- Khu vực Cảng Chùa Vẽ.

- Khu vực Cảng Vật Cách.

3


Cảng đã có hệ thống công trình xây dựng theo tiêu chuẩn kĩ thụât có khả năng
đạt được khoảng 5.106 tấn thông qua mỗi năm với tổng chiều dài công trình bến 1787
m (Cảng chính có 11 bến xây dựng từ năm 1967 đến năm 1981).
Kho chứa hàng có diện tích 46,800 m 2. Các kho đều được xây dựng theo quy
hoạch chung của một Cảng hiện đại có đường trước và đường sau thuận tiện cho
công tác xếp dỡ. Hệ thống bãi có diện tích 18.300 m2.
Cảng có 16 cần trục chân đế và cẩu mới. Riêng khu vực cảng Chùa Vẽ có lắp
thêm hệ thống cổng trục phục vụ cho xếp dỡ container.
1.2. Điều kiện địa chất
Khu đất: Diện tích khu đất ảnh hưởng trực tiếp đến việc bố trí số lượng thiết bị
xếp dỡ, xây dựng cầu tàu, ảnh hưởng đến khả năng thông qua của Cảng dẫn đến ảnh
hưởng việc bố trí các phương án xếp dỡ.
Nền đất xây dựng Cảng Hải Phòng gồm 2 lớp đất chính: Lớp đất sét - cháy và lớp
đất sét sỉ màu xám. Các lớp đất này rất thuận tiện cho việc xây dựng cầu tàu, kho bãi
để bảo quản hàng hoá và lắp đặt các thiết bị xếp dỡ được an toàn khi hoạt động bốc
xếp hàng hoá.
1.3. Điều kiện khí hậu
Cảng Hải Phòng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa hè thường có
mưa to, lượng mưa hàng năm trung bình từ 1.800- 2.000 mm.
Cảng chịu ảnh hưởng 2 mùa gió rõ rệt: từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau là gió
Bắc- Đông Bắc; từ tháng 4 đến tháng 9 là gió Nam- Đông Nam và thường có bão
( bão thường vào tháng 5,6,7,8) cho nên vào những ngày này Cảng thường phải
ngừng hoạt động làm ảnh hưởng tới thời gian xếp dỡ cũng như khả năng thông qua
của Cảng.
1.4. Điều kiện thuỷ văn

Chế độ thuỷ văn ở Cảng là chế độ nhật triều, với mức triều cao nhất là +4,0m,
đặc biệt cao 4,23m, mực nước triều thấp nhất là 0,48 m, đặc biệt thấp là +0,23m.

4


2. SƠ ĐỒ CƠ GIỚI HOÁ
2.1. Lưu lượng hàng hoá đến Cảng.
2.1.1. Đặc điểm hàng hoá
Hàng hóa đến cảng là hàng thùng phuy hóa chất loại 200l, đường kính 58cm,
chiều cao 89cm, loại hàng thường là thuốc trừ sâu, diệt côn trùng, cα dại – sơn nhanh
khô, hóa chất phục vụ công nghiệp…..
Hàng độc hại, khi tiếp xúc với cơ thể người sẽ giết hại các tế bào nhanh chóng,
gây nguy hiểm đến tính mạng. Hàng để riêng biệt, tránh xa kho lương thực, thực
phẩm.
* Yêu cầu vê xếp dỡ và bảo quản đối với hàng:
- Trang bị đầy đủ các thiết bị kỹ thuật, phòng cứu hỏa, nhân viên kỹ thuật, nhân viên
coi kho, bộ phận phục vụ.
- Vị trí kho phải các xa khu đông dân, khu công nghiệp
- Phòng hỏa là vấn đề quan trọng hàng đầu, vì vậy tại các kho không được hút thuốc
lá, bật diêm.... chấp hành nội quy phòng hỏa.
- Kho bãi phải đủ khả năng bảo quản lượng hàng qua kho lớn nhất
- Đảm bảo quá trình xếp dỡ hàng cho tàu, toa xe, oto kịp thời liên tục không bị gián
đoạn, thuận lợi cả ngày đêm
- Kiến trúc kho phù hợp với yêu cầu bảo quản hàng hóa
- Điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh
- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc cơ giới hóa xếp dỡ, vận chuyển, chất xếp
- Kho bãi cao ráo, sạch sẽ, bằng phẳng, có rãnh thoát nước, có dụng cụ phòng cứu
hóa cần thiết
* Yêu cầu xếp dỡ hàng hóa

- Trước khi tiến hành xếp dỡ phải làm tốt công tác chuẩn bị như kiểm tra công cụ
mang hàng, phương tiện vận chuyển, công nhân xếp dỡ phải có đầy đủ bảo hộ lao
động.
- Trước khi xếp dỡ phải mắc lưới an toàn giữa mạn và cầu tàu hoặc giữa 2 mạn tàu ,
phải có thiết bị tiêu độc , phải có cán bộ y tế.
- Phải quy định ranh giới xếp hàng.

5


- Phải kiểm tra hiện trường trước và sau khi xếp dỡ, không được cẩu quá 50% nâng
trọng của thiết bị.
- Khi xếp dỡ phải xác định mức độ nguy hiểm của không khí trong hầm tàu, tiến
hành thông gió, thải khí độc trước khi xếp dỡ hàng.
- Hầm tàu phải khô ráo, sạch sẽ và đảm bảo thông gió tốt.
- Trên tàu có đầy đủ vật liệu, thiết bị phòng hộ.
- Có thể có cách xếp xếp thùng nọ chồng lên thùng kia (phải có dây chằng, cột giữa
nên khó xếp) , Khi xếp dưới tàu thì xếp ở giữa rồi phát triển ra xung quanh , xếp dọc
theo tàu có đệm lót cẩn thận .
- Khi xếp thùng không nên xếp quá cao, nhiều lớp tránh sức nặng của những lớp trên
cùng có thể đè vỡ, bẹp các lớp dưới
- Khi trong một hầm xếp đầy hàng thường thì cứ 8 lớp thùng phải lót một tấm ván
gỗ.
- Khi nhận hàng không nên nhận lên tàu các thùng bị đất đai hoặc thùng bị rò
- Vị trí chất xếp phải dễ lấy, xếp đúng kỹ thuật và có đủ vật liệu chèn lót.
2.1.2. Lưu lượng hàng hoá đến cảng trong năm
*Lưu lượng hàng hoá đến Cảng trong năm:
Qn=345000 (T)
* Lượng hàng hoá đến Cảng bình quân trong ngày Qng:
Qng = (Tấn / ngày)

Trong đó:
Qn là lượng hàng đến cảng trong năm ( Tấn )
Tn là thời gian khai thác trong năm ( Ngày)
Mà: Tn = TCL- TTT = TCL*(100% -k%)
TCL: thời gian công lịch =365 ngày
TTT: thời gian ảnh hưởng bởi thời tiết
k: hệ số ảnh hưởng bởi thời tiết
Tn =365*(100% -3%)=354 (ngày)
* Lượng hàng đến cảng trong ngày căng thẳng nhất Qngmax
Qngmax = * kđh = Qng* kđh

6


kđh là hệ số không điều hoà theo ngày của lượng hàng trong năm.
*Lượng hàng chuyển thẳng
Vì không có phương án sang mạn nên áp dụng công thức :
.

Q1 = ( 1 - α ) * Qn ( Tấn )
Trong đó (1- α ) là hệ số chuyển thẳng

* Lượng hàng lưu kho
Q2=α* Qn ( Tấn )
α: hệ số lưu kho
* Tổng dung lượng kho ∑Eh theo lưu lượng hàng hoá:
Eh = Qngmax * tbq* α
tbq : thời gian bảo quản (ngày)
Ta có bảng giá trị sau:


Stt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Chỉ tiêu
α
1- α
tbq
Kdh
Qn
TCL
Tn
Qng
Qmaxng
Q1
Q2
∑Eh

Đơn vị
Ngày

T/năm
Ngày
Ngày
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn

7

Giá trị
1
0
5
1,15
345.000
365
354
974,58
1120,76
0,00
345.000
5603,80


2.2. Sơ đồ cơ giới hoá
Sơ đồ cơ giới hóa là sự phối hợp nhất định giữa các máy móc thiết bị cùng kiểu
hoặc khác kiểu với các thiết bị phụ dùng trong công tác . Sơ đồ cơ giới hóa đưa ra
phải phù hợp với điều kiện công tác , tận dụng thiết bị hiện có , mang lại hiệu quả

kinh tế cao và an toàn
Sơ đồ 1 : Sơ đồ 2 tuyến cần trục giao nhau

- Ưu điểm :
+ Làm việc theo mọi phương án xếp dỡ trừ phương án xếp dỡ trong kho
kín
+ Làm việc theo cả 2 chiều nhập- xuất
+ Xếp dỡ cho mọi loại hàng
+ Khụng cần thêm bất kì thiết bị phụ nào
+ Có tính chất vạn năng
+ Tầm với không hạn chế , năng suất xếp dỡ cao
+ Cần trục có thể di chuyển từ cầu tàu này sang cầu tàu khác, tạo điều
kiện giải phóng tàu nhanh
- Nhược điểm :
+ Chỉ sử dụng cho loại hàng có lưu lượng lớn
+ Chỉ sử dụng cho hàng bảo quản ngoài bãi

8


+ Chi phí đầu tư lớn
Sơ đồ 2 : Sơ đồ cơ giới hóa vạn năng

-Ưu điểm :
+ Xếp dỡ được nhiều loại hàng
+ Làm việc theo cả hai chiểu xuất, nhập
+ Thuận tiện, tính cơ động cao
+ Năng suất tương đối lớn
- Nhược điểm :
+ Vốn đầu tư lớn

+ Sức nâng của xe nâng bị hạn chế
Sơ đồ 3: Sơ đồ cần trục tàu

9


- Ưu điểm : Vốn đầu tư ban đầu lớn
- Nhược điểm :
+ Sử dụng cho chiều nhập bị hạn chế
+ Dùng cho ít loại hàng
+ Năng suất thấp
+ Tầm với cần trục bị hạn chế
+ Sức nâng của xe nâng bị hạn chế
Kết luận :
Với yêu cầu hàng hóa là hàng thùng phuy, lượng hàng đến cảng trong năm là
345000 T, chiều nhập hàng, phương tiện vận tải thủy là tàu biển, phương tiện vận tải
bộ là ô tô, ta nên chọn 1 sơ đồ thỏa măn các điều kiện sau:
- Cố gắng sử dụng ít loại thiết bị để dễ dàng thay thế lẫn nhau trong quá tŕnh tác
nghiệp
- Ưu tiên giải phóng lao động thủ công, thay thế bằng lao động cơ giới.
- Sơ đồ 2 cần trục tàu giao nhau thích hợp cho hàng thùng phuy , được bảo quản
ngoài bãi. Mặt khác, cần trục đảm bảo thực hiện trong các điều kiện thời tiết khác
nhau, tiết kiệm tối đa thiết bị xếp dỡ , sử dụng ít công nhân thủ công. Không những
thế, nó mang tính cơ động cao, tạo điều kiện giải phóng tàu nhanh.
Với các yếu tố trên, nên ta chọn sơ đồ 1 để đưa vào tính toán

10


2.3. Phương tiện vận tải đến cảng

2.3.1. Phương tiện vận tải thuỷ
Căn cứ vào loại hàng là thùng phuy với những đặc tính đã nêu ở trên ta chọn tàu Hồ
Tây 8 là loại tàu chở hàng tổng hợp của Công ty TNHH Vận tải biển An Lai.
Đặc trưng kỹ thuật của tàu: HỒ TÂY 8
Năm đóng:

2005

Trọng tải toàn bộ:

DWT : 3056, 3

Dung tích đăng ký:

GRT : 1599

Dung tích thực chở:

Nơi đóng: VIETNAM

NRT : 1096

Chiều dài (max ):

Lmax

: 80 mét

Chiều rộng:


B : 12,6 mét

Chiều cao :

H : 6,48 mét

Mớn nước có hàng:

5,3 mét

Mớn nước không hàng:

1,2 mét

Vận tốc không hàng :

Vch : 12 HL/h

Vận tố có hàng :

Vch : 9,5 HL/h

Số tầng boong:

1

Số hầm hàng :

2


Số miệng hầm hàng:

2

Mức tiêu hao nhiên liệu:
Chạy máy cái:

FO: 6T/ng

Chạy máy đèn:

DO: 0,4T/ng

Đỗ làm hàng:

DO: 0,6T/ng

Đỗ không làm hàng:

DO: 0,3T/ng

Công suất máy:

Ne : 1400 CV

2.3.2. Phương tiện vận tải bộ
Do hàng thùng phuy hóa chất là loại hàng độc hại nên ta chọn ôtô đến cảng là ôtô có
thành, không mui
Đặc trưng kỹ thuật của ôtô


11


Trọng tải

:

20

Tấn

Kích thước:Dài :

8

mét

Rộng

:

2,5

mét

Cao

:

3


mét

2.4. Chọn thiết bị xếp dỡ và công cụ mang hàng
2.4.1. Thiết bị tuyến tiền phương ( TBTT)
Cần trục
Thiết bị ở tuyến tiền phương là Cần trục chân đế KHPOB với các đặc trưng kỹ
thuật sau:
* Nâng trọng:
+ Khi tầm với Max

5 Tấn

+ Khi tầm với Min

5 Tấn

* Tầm với:
+ Max

30 m

+ Min

8m

* Chiều cao nâng

25 m


* Chiều sâu hạ

20 m

* Nhịp cổng ( chiều rộng chân đế)

10,5 m

* Chiều dài chân đế ( khoảng cách trục bánh xe)

6,5 m

* Tốc độ nâng

12


+ Nâng

75m/phút

+ Thay đổi tầm với

50m/phút

+ Quay

1,50 vòng/phút

+ Di chuyển


27m/phút

* Áp lực lớn nhất lên bánh xe chuyển động

15,5 Tấn

* Tổng trọng lượng

(129

* Công suất động cơ của các cơ cấu
+ Nâng

80 kw

+ Thay đổi tầm với

16 kw

+ Quay

4.5 kw

+ Di chuyển

7.5 kw

Ôtô: Trọng tải:


20 T

Tự trọng:

10 T

Dài:

8m

13

137) Tấn


Rộng:

2,75 m

Cao:

2,2 m

Vận tốc di chuyển có hàng: 50 km/h
Vận tốc di không có hàng: 80 km/h
Đường kính bánh xe:

1200 mm

2.4.2. Công cụ mang hàng : Bộ cầu kẹp thùng đứng


Bộ cầu kẹp thùng đứng :
Đặc trưng kĩ thuật của bộ kẹp :
+ Kích thước dầm ngang :
L.B.H = 2,5m . 0,2m . 1,8m
+ Số thùng kẹp : n = 8 thùng
+ Trọng lượng của công cụ mang hàng :
Gcc = 0,12T
* Lập mã hàng
- Tại kho bãi : Công nhân thực hiện việc thành lập mã hàng tại khu vực bãi. Trong
trường hợp thùng xếp đứng, dùng bộ kẹp thùng đứng kéo hàng. Khi cần trục đưa các
bộ kẹp xuống, công nhân dùng tay đưa các bộ kẹp vào miệng thùng tại vị trí khoảng

14


trống giữa các thùng cho cần trục kéo lên. Cần trục đưa bộ móc tới vị trí hàng, công
nhân vào vị trí lấy tay móc công cụ xếp dỡ vào mã hàng, giữ nguyên cho cần trục kéo
căng cáp cho tới khi móc đã bám chặt vào thùng, sau đó công nhân vào vị trí an toàn
cho cần trục kéo hàng lên. Trong trường hợp thùng xếp nằm, dùng các bộ móc thùng
nằm kéo thùng lên. Khi cẩu đưa bộ móc xuống, công nhân dùng tay đưa hai đầu móc
vào gờ ở hai đầu của thùng, giữ nguyên cho cần trục kéo căng cáp cho móc bám chặt
vào gờ đáy thùng, kéo thùng lên. Hàng được lấy từng lớp một.
- Dưới hầm tàu : Khi cần trục hạ mã hàng cách sàn tầu 0,3m, công nhân vào vị trí
điều chỉnh cho mã hàng đúng vị trí và lấy công cụ xếp dỡ ra khỏi hàng cho cần trục
mang xuống hầm tàu. Tại hầm tàu , thùng phuy được xếp theo từng lớp, xếp cao 3
lớp và sau đó chèn buộc chắc chắn.
- Chú ý :
+ Khi thành lập mã hàng phải cho cần trục kéo lên ở độ cao 0,2m kiểm tra mã hàng
chắc chắn mới cho kéo lên. Nếu không chắc chắn phải cho hạ xuống điều chỉnh.

+ Tất cả các thùng bể, hư không có kết cấu vỏ chắc chắn phải dùng võng để kéo.
+ Phải có phương án chữa cháy khi xảy ra sự cố cháy, nổ.
+ Công nhân phải về vị trí an toàn trước khi cần trục kéo hàng lên.
+ Công nhân không được hút thuộc khi làm hàng.
+ Công nhân phải mang đầy đủ trang bị bảo hộ lao động và thực hiện đúng quy định
về an toàn lao động.
*Kiểm tra tính phù hợp của công cụ mang hàng
- Trọng lượng mỗi mã hàng :
Gh = 8.qt = 8.300= 2400 kg =2,4T
- Kiểm tra nâng trọng của thiết bị xếp dỡ:
Gn >= Gh + Gcc
Trong đó: Gn: Nâng trọng của thiết bị xếp dỡ
Gcc: Trọng lượng của công cụ mang hàng
Ta có: Gn = 5T
Gh + Gcc = 2,4 + 0,12 = 2,52 T
=>

Gn > Gh + Gcc

15


Vậy công cụ mang hàng đã phù hợp
2.5. Công trình bến
Cảng Hải Phòng nằm trong khu vực trầm tích sa bồi nên chọn công trình bến
của cảng là tường cọc một tầng neo.
Kích thước của cọc:

 Chiều dài cọc: 22 (m)
 Diện tích cọc: 42x42 (mm)

 Chiều cao phần tự do của cọc: 13,2 (m)
 Vật liệu đóng cọc là bê tông cốt thép
Mặt cắt của công trình bến:

Đặc điểm của công trình bến :
Là loại công trình bến kiểu thẳng đứng.
Cao trình bến: 10,0 (m).
Mực nước thấp nhất: 7 (m).
Mực nước cao nhất: 9 (m).

16


3. KHO VÀ CÁC KÍCH THƯỚC CỦA KHO.
3.1. Diện tích hữu ích của kho (Fh)
Do thùng phuy là hàng nặng nên công thức tinh diện tích hữu ích của kho là:
Fh = ( m2)
Trong đó
∑Eh Tổng dung lượng kho tính theo lưu lượng hàng hoá ( Tấn)
[Hd] Chiều cao cho phép của đồng hàng xếp trong kho (m)
: tỉ trọng hàng hoá (T/m3)
3.2. Diện tích xây dựng của kho (FXD)
FXD = (1,3
Chọn

1.45) * Fh ( m2)

FXD = 1,4* Fh

3.3. Chiều dài của kho (LK)

LK =( 0,95

0.97) * Lct (m)

Chọn LK = 0,95* Lct
Lct là chiều dài cầu tàu
Lct = Lt + ∆L (m)
Lt là chiều dài lớn nhất của tàu (m)
∆L là khoảng cách an toàn giữa hai đầu tàu so với cầu tàu lấy từ 10

15 m.

Chọn ∆L = 15 m
3.4. Chiều rộng của kho (BK)
BK = ( m)
3.5. Chiều cao của kho (HK)
Do hàng xếp dỡ là hàng thùng phuy (hóa chất) bảo quản ngoài bãi thì chiều
cao kho từ 5

8 m. Chọn HK = 5 m.

Ta có bảng kết quả như sau:
STT
1
2
3
4
5

Ký hiệu

∑Eh
[Hd]

Fh
Fxd

Đơn vị
T
m
T/m3
M2
M2

17

Giá trị
5603,80
3,60
1,59
979
1370,60


6
7
8
9
10
11
12

13

∆L
Lt
Lct
Lk
Bk
Hk
[P]
Ptt

m
m
m
m
m
m
T/m3
T/m3

15,00
80,00
95,00
90,25
15,90
5,00
6,00
5,72

* Kiểm tra áp lực xuống nền kho

Ptt = ( T/m2)
Trong đó: Ptt là áp lực thực tế xuống 1m2 diện tích của kho ( T/m2)
G là lượng hàng bảo quản trong kho trong ngày căng thẳng nhất (tấn/ngày)
tbq thời gian bảo quản hàng trong kho (ngày)
Fh là diện tích hữu ích của kho ( m2)
Với G = α . Qngmax = 1 . 1120,76 = 1120,76 ( Tấn)
( Tấn/m2)
Mà [P] = 6 Tấn/m2 . Vậy đã thoả mãn điều kiện Ptt < [P]

18


CHƯƠNG II: CÂN ĐỐI KHẢ NĂNG THÔNG QUA CỦA CÁC KHÂU
1. LƯỢC ĐỒ TÍNH TOÁN.
* Lược đồ tính toán:

2

E1

3

Do chiều rộng kho là 15,9m vẫn nằm trong tầm với của cần trục nên trên lược đồ
không có tuyến hậu.
Lược đồ gồm quá trình:
+ Quá trình 2: (tàu - bãi): cần trục lấy hàng từ tàu đưa vào bãi
+ Quá trình 3: (kho – ô tô): xe ô tô đến cảng, lấy hàng từ bãi đưa lên xe ô tô

19



2. TÍNH NĂNG SUẤT GIỜ CỦA CÁC THIẾT BỊ XẾP DỠ.
2.1. Năng suất của thiết bị tuyến tiền ( TBTT)
2.1.1: Năng suât giờ Phi
Phi = (Tấn/ máy- h)
Trong đó :
-Ghi là khối lượng hàng một lần nâng của TBTT theo quá trình i ( Tấn)
-TCK i là thời gian chu kỳ của TBTT theo quá trình i ( h)
Mà TCK i = kf* ( tk + tn + tq + th+ tt+ t'n+ t'q+ t'h+ tđ/c)
- kf là hệ số phối hợp đồng thời các động tác (= 0,7

0,9).

- tk , tn , tq , th , tt là thời gian kẹp, nâng, quay, hạ, tháo của công cụ khi có hàng (s).
- t'n, t'q, t'h là thời gian nâng, quay, hạ của công cụ khi không có hàng (s)
- td/c là thời gian di chuyển của cần trục từ công cụ không hàng sang công cụ có
hàng, lấy td/c= 15s
- tm, tt : lấy phụ thuộc vào công cụ mang hàng.

tq = t'q =
- α là góc quay của cần trục
+ Quá trình 1,3 thì α = 900 hay α =0.25 vòng
+ Quá trình 2 thì α = 1800 hay α =0.5 vòng
- n là tốc độ quay của cần trục. ( vòng/s)
- kq là hệ số sử dụng tốc độ quay ( = 0,7

0,9).

tn = t'h =


th = t'n =
- Vn là vận tốc nâng của cần trục. (m/s)
- kn là hệ số sử dụng tốc độ nâng (= 0,7

0,9). Lấy kn= 0,8

-Hn, Hh là chiều cao nâng có hàng, hạ không hàng và hạ có hàng,nâng không hàng.
Cách tính Hn, Hh phụ thuộc vào từng quá trình

20


Quá trình 2: Tàu – kho
Vẽ hình

Hn = ( TTB - ) + ( Hct - MNTB) + d + h + 0,5 (m)
Hh= HĐ/2+ 0,5
Trong đó:
- TTB là mớn nước trung bình (m)
TTB =

( m)

- Ht là chiều cao của tàu (m)
- Hct là chiều cao của cầu tàu (m). Theo bài cho thì Hct= 10 m.
- MNTB là mực nước trung bình (m)
MNTB = (m)
Hàng bảo quản ngoài bãi, thiết bị phụ là xe nâng:
Hn = d + h + 0,5 (m)
- d là đường kính bánh xe của ô tô của cảng. d = 1.2 m.

- h là chiều cao của ô tô của cảng (m). ta có h = 2.2 m
- HĐ: chiều cao đống hàng:
HĐ = m . d h
với m: số lớp (m = 3)
dh : chiều cao của 1 thùng phi (xếp thùng đứng)
vậy HĐ = 3. 1,1 = 3,3m
Quá trình 3: Xe TT – Kho TT

21


Hh

0,5
h
d

Hn= HĐ/2+ 0,5
Hh= h/2+ 0,5
2.1.2. Năng suất ca Pcai
Pcai = Phi* ( Tca - tng) ( Tấn/máy- ca)
Tca là thời gian trong 1 ca. (h)
tng là thời gian ngừng việc trong 1 ca (h)
2.1.3. Năng suất ngày Pngi
Pngi = Pcai* nca ( Tấn/máy- ngày)
nca là số ca làm việc trong 1 ngày ( ca)
Kết quả thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3:
NĂNG SUẤT CỦA THIẾT BỊ TUYẾN TIỀN


22

Hn



Stt

Ký hiệu

Đơn vị

i= 2

i= 3

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32

Ttb
Ht
Hct
MNTB
d
h
Hn
Hh
Vn
Kn
α

n
Kq
tk
th
tq
tn
t’k
t’h
t’q
t’n
tdc
tt
Tcki
Kf
Ghi
Phi
Tca
Tng
Nca
Pcai
Pngi

m
m
m
m
m
m
m
m

m/s

3,28
6,48
10
8
1,20
2,20
5,94
2,15
0,60
0,70
180
1,50
0,70
60,00
8,00
30,57
17,00
00,00
17,00
30,57
8,00
20,00
60,00
247
0,90
2,400
38,87
6,00

1,00
4
194,35
777,40

3,28
6,48
10
8
1,20
2,20
2,15
1,60
0,60
0,70
90
1,50
0,70
60,00
6,00
15,30
8,00
00,00
8,00
15,30
6,00
20,00
60,00
216,46
0,90

2,400
44,35
6,00
1,00
4
221,35
887,00

o
Vòng/phút
s
s
s
s
s
s
s
s
s
s
s
T
T/M-h
h
h
ca
T/M-ca
T/M-ngày

23



3. KHẢ NĂNG THÔNG QUA CỦA TUYẾN TIỀN.
3.1.Khái niệm.
Khả năng thông qua của cảng là khối lượng hàng hoá mà cảng có thể chuyển
được từ phương tiện vận tải thuỷ sang phương tiện vận tải bộ và ngược lại ; từ
phương tiện vận tải thuỷ này sang phương tiện vận tải thuỷ khác ( sang mạn ) trong
một thời gian nhất định với các trang thiết bị nhất định và trình độ tổ chức hợp lý.
3.2. Các tham số cơ bản.
Hệ số lưu kho lần 1
α=

Q2
345.000
=
=1
Q1 + Q2 345.000

Hệ số chuyển từ kho ra toa xe
β=

Q3
α * E1
=
Q1 + Q2
∑E

=1

3.3. Khả năng thông qua của 1TBTT

PTT =

-1

(T/M-ngày)

Trong đó:
α

β

: hệ số lưu kho lần 1
: Hệ số chuyển từ kho tuyến tiền ra xe tuyến tiền

P2 : năng suất ngày của TBTT làm việc ở quá trình 2.
P3: năng suất ngày của TBTT làm việc ở quá trình 3
3.4. Số lượng thiết bị tuyến tiền cùng kiểu tối thiểu bố trí trên toàn tuyến cầu tàu.
N

min
TT

=

max
Qng

PTT

(máy )


24


3.5. Số lượng TBTT bố trí trên 1 cầu tàu


n1min n1



n1max

n1min : Số lượng TBTT tối thiểu bố trí trên 1 cầu tàu
n1min =(máy)
PM: mức giờ tàu (T/tàu-giờ)
T: thời gian làm việc trong ngày (giờ)
Trong thực tế số lượng thiết bị tuyến tiền tối thiểu bố trí trên 1 cầu tàu là 1 máy
n1max : Số lượng TBTT tối đa bố trí trên 1 cầu tàu

n1max =

Lt − 2 * a1
2 * Rmin + b1 / 2

(máy)

Lt: chiều dài phần lộ thiên mà cần trục có thẻ xếp dỡ hàng hoá
Lt = 0,8*LT = 0,8*80 = 64 (m)
a1: khoảng cách an toàn của cần trục khi làm việc với mép hầm hàng(=3m)

b1: khoảng cách an toàn của 2 cần trục khi làm việc ngược chiều nhau (=4m)
Rmin: tầm với nhỏ nhất của cần trục (=8m)

n1max =

64 − 2 * 3
2 *8 + 4 / 2

=3,22



n1max =4 máy

Vậy có 3 phương án n1=1, n1=2, n1=3, n1=4
3.6. Thời gian xếp dỡ cho tàu

tXD =

Qt
n1 * k y

(

1−α
P1

+

α

P2

)

(ngày)

Trong đó:
Qt: trọng tải thực chở của tàu (T)
n1: số lượng TBTT bố trí trên 1 cầu tàu
÷

ky: hệ số giảm năng suất do việc tập trung thiết bị (=0,85 1)
P1, P2: năng suất ngày của 1 TBTT làm việc theo quá trình 1, 2

25


×