Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

vận dụng phương pháp điều tra thống kê trong thu thập thông tin về tình hình sử dụng facebook của sinh viên trường đại học thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (874.82 KB, 33 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

NHÓM 2
B ộ m ô n N g u y ê n l ý t h ố n g kê
Giảng viên:


Đề tài thảo luận – Nhóm 2

Vận dụng phương pháp điều tra thống kê
trong thu thập thông tin về tình hình sử
dụng Facebook của sinh viên trường Đại học
Thương Mại


NỘI DUNG BÀI THẢO LUẬN

Chương 1: Lý luận chung về điều tra thống kê

Chương 2: Vận dụng điều tra

Chương 3: Kết luận


Chương 1:Lý luận chung về điều tra thống

I. Khái niệm, nhiệm vụ và ý nghĩa điều tra thống kê.
Điều tra thống kê là việc tổ chức một cách khoa học theo một kế hoạch thống nhất việc thu nhập, ghi chép tài liệu
ban đầu về hiện tượng nghiên cứu trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể.
Thống kê nghiên cứu hiện tượng số lớn, do đó việc thu thập tài liệu thường tiến hành trong phạm vi rộng, gồm


nhiều đơn vị tổng thể rất phức tạp, đòi hỏi việc thu thập tài liệu phải được chuẩn bị chu đáo, tổ chức khoa học và
theo kế hoạch thống nhất, mới đem lại kết quả điều tra đúng đắn, đáp ứng yêu cầu nghiên cứu


Chương 1:Lý luận chung về điều tra thống

II. Phân loại điều tra thống kê

1.Theo tính chất

Điều tra thường

Điều tra khơng

thường xuyên

xuyên

thường xuyên


Chương 1:Lý luận chung về điều tra thống


2. Theo phạm

Điều tra khơng

Điều tra tồn


vi điều tra

tồn bộ

bộ


Chương 1:Lý luận chung về điều tra thống

III. Hình thức điều tra thống kê.

Thống kê định kỳ

Điều tra chuyên môn


Chương 1:Lý luận chung về điều tra thống

IV. Phương pháp thu thập thông tin

Điều tra trực tiếp
Điều tra gián tiếp


Chương 1:Lý luận chung về điều tra thống

V. Những vấn đề cơ bản của điều tra thống kê

Xác định mục
tiêu điều tra


Đối tượng điều
tra và đơn vị
điều tra

Nội dung điều
tra

Thời điểm, thời
kỳ và thời hạn
điều tra

Bảng hỏi và cách
ghi biểu


Chương 1:Lý luận chung về điều tra thống

Xác định mục đích điều tra

Điều tra thống kê được tổ chức theo những nguyên tắc khoa học nên đáp ứng
được nhiều yêu cầu khác nhau về cả lý thuyết cũng như thực tế đặt ra.

Điều tra thống kê cung cấp những luậ cứ xác đáng cho việc tìm ra những tác
động làm ảnh hưởng đến sự biến động của hiện tượng nghiên cứu từ đó tìm
ra biện pháp thúc đẩy hiện tượng phát triển theo hướng có lợi nhất.

Điều tra thống kê xác định quy luật, xu hướng biến động, dự đoán xu hướng
biến động của hiện tượng trong tương lai.



Chương 1:Lý luận chung về điều tra thống

Đối tượng điều tra và đơn vị điều tra

Đối tượng điều tra: Là tổng thể các
đơn vị thuộc hiện tượng nghiên cứu có
các dữ liệu cần thiết khi tiến hành điều
tra. Xác định đối tượng điều tra là xác
định xem những đơn vị tổng thể nào
thuộc phạm vi điều tra, cần được thu
thập tài liệu.


Chương 1:Lý luận chung về điều tra thống

Nội dung điều tra

Mục đích điều
tra

Đặc điểm của
hiện tượng
nghiên cứu

Khả năng về nhân lực,
chi phí và thời gian
cho phép



Chương 1:Lý luận chung về điều tra thống

Thời điểm, thời kỳ và thời hạn điều tra

Thời hạn điều tra: là khoảng thời
gian dành cho việc thực hiện
nhiệm vụ thu thập số liệu, phụ

Thời kỳ điều tra: là khoảng thời

thuộc vào quy mơ, tính phức tạp

gian ( tuần, tháng, năm…) được

của hiện tượng nghiên cứu và nội

quy định để thu thập số liệu về

dung điều tra, khả năng, kinh

hiện tượng được tích lũy trong cả

nghiệm của điều tra viên.

thời kỳ đó.

Thời điểm điều tra: là mốc thời
gian được quy định thống nhất mà
cuộc điều tra phải thu thập thông
tin về hiện tượng tồn tại đúng thời

điểm đó.


Chương 1:Lý luận chung về điều tra thống

Bảng hỏi và cách ghi biểu

Phiếu điều tra đẹp, dễ đọc, dễ hiểu, có khả năng lơi kéo, duy trì sự quan
tâm của người trả lời.

Yêu cầu của

Câu hỏi bố trí hợp lý, logic, thuận lợi cho việc ghi chép, mã hóa, nhập và

bảng hỏi

kiểm tra số liệu.

Câu hỏi phù hợp với trình độ, khả năng của người trả lời, khách quan.


Chương 1:Lý luận chung về điều tra thống

VI. Sai số trong thống kê

1. Khái niệm, ý nghĩa

2. Các loại sai số thống kê



Chương 2: Vận dụng đề tài
Thu thập một số thông tin cơ bản nhằm tìm hiểu tình hình sử dụng

I. Mục đích nghiên cứu

Facebook của các bạn sinh viên Đại học Thương Mại.

Đưa ra kết luận về mức độ sử dụng Facebook của sinh viên trong
trường.

Đưa ra kết luận về mức độ sử dụng Facebook của sinh viên trong
trường.


Chương 2: Vận dụng đề tài
II. Đối tượng, phạm vi điều tra

Đối tượng: Sinh viên Thương Mại

Phạm vi: Tất cả sinh viên thương mại


Chương 2: Vận dụng đề tài
III. Nội dung điều tra.
- Thông tin cá nhân bao gồm: họ và tên, lớp.
- Mục đích, lý do sử dụng Facebook.
- Thời gian sử dụng Facebook.
- Số giờ sử dụng Facebook trong một ngày.
- Tần suất đăng bài trên Facebook.
- Lĩnh vực được quan tâm nhất trên Facebook.

- Thái độ khi không được sử dụng Facebook.
- Cảm nhận cá nhân về việc sử dụng Facebook.
- Ý định sử dụng facebook trong tương lai.


Chương 2: Vận dụng đề tài
IV. Lập phiếu điều tra. (Link)
V. Thời gian điều tra
Thời điểm điều tra: ngày 28/10/2016.
Thời hạn điều tra: 5 ngày - từ ngày 28/10/2016 đến hết ngày 1/11/2016.


Chương 2: Vận dụng đề tài
VI. Phương pháp điều tra
1. Lập danh sách các đơn vị điều tra
- Danh sách các sinh viên có phiếu điều tra hợp lệ.
- Danh sách các sinh viên có phiếu điều tra khơng hợp lệ.
- Danh sách các sinh viên chưa thu được phiếu.
2. Chọn mẫu điều tra
- Ngẫu nhiên 200 sinh viên thương mại
3. Phương pháp thu thập số liệu
- Biểu mẫu google


Chương 2: Vận dụng đề tài
VII. Kế hoạch tiến hành điều tra

Bước 1: Chuẩn bị điều tra.

Bước 2: Triển khai điều tra.


Bước 3: Nhập tin, xử lý tổng hợp số liệu.

Bước 4: Tổng hợp, phân tích và cơng bố kết quả điều
tra.


Chương 2: Vận dụng đề tài
VIII. Tổ chức thực hiện
1. Tổ chức điều tra
Nhóm điều tra đảm nhận việc thu thập thông tin của 200 sinh viên bất kỳ trong trường. Trưởng nhóm điều tra chịu
trách nhiệm hướng dẫn triển khai điều tra thu thập số liệu tại các đơn vị điều tra, kiểm tra, chỉnh lý, đánh ký mã hiệu
và nhập tin các phiếu điều tra.
2. Xử lý tổng hợp số liệu điều tra
Có 200/200 phiếu điều tra thu được là hợp lệ.


Chương 2: Vận dụng đề tài
Sau khi tiến hành phân tổ, ta có bảng số liệu về số giờ trung bình sử dụng facebook trong
một ngày của 200 sinh viên Đại học Thương Mại


Chương 2: Vận dụng đề tài
Thời gian trung bình một sinh viên thương mại sử dụng facebook trên ngày:
1. Thời gian trung bình mẫu điều tra:

xn

x%=
∑n


=

i i
i

550
= 2.75
200

(giờ)

2. Phương sai của mẫu điều tra

2
S 2 = x%
− x2 =

2
x
∑ i ni

∑n

i

2
− x%
=


2124
− 2.752 = 3.0575
200


Chương 2: Vận dụng đề tài
3. Sai số trung bình chọn mẫu N = 20000

S 2 (1 − n )
N = 0.215
µx =
n −1
4. Phạm vi sai số chọn mẫu ( độ tin cậy 0,9545) hay t = 2s

∆ x = t.à x = 2 ì 0.215 = 0.43

(gi)


×