Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

dự án đầu tư xây dựng trạm radar khí tượng vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (666.49 KB, 23 trang )

1.1.
Tên dự án
DỰ ÁN TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC ĐỐI PHÓ VỚI THIÊN TAI DO BIẾN ĐỔI KHÍ
HẬU GÂY RA
TIỂU DỰ ÁN “ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TRẠM RADAR KHÍ TƯỢNG VINH”
1.2.
Chủ dự án
TRUNG TÂM KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN QUỐC GIA
Địa chỉ
: Số 4 Đặng Thái Thân – Hoàn Kiếm - Hà Nội
1.3.
Vị trí dự án
1.3.1. Vị trí địa lý của dự án
Vị trí quy hoạch chi tiết xây dựng trạm rada khí tượng Vinh nằm ở trên núi Quyết thuộc
địa phận hành chính phương Trung Đô, thành phố Vinh với tổng diện tích 598 m 2 với ranh
giới khu đất quy hoạch như sau:
- Toạ độ 105o41’54” Đông và 18o38’45” Bắc
- Độ cao so với mực nước biển: 89 m
- Phía Đông, Tây, Nam, Bắc đều giáp đất đồi núi tại lâm viên Núi Quyết, phường Trung
Đô, thành phố Vinh.
1.3.2. Hiện trạng khu vực trạm radar sẽ được lắp đặt
Đất khu vực thực hiện dự án là đất lâm nghiệp thuộc rừng phòng hộ do Công ty Cây
xanh thành phố Vinh quản lý nằm trong khu vực Lâm viên núi Quyết. Địa điểm này thuận lợi
về giao thông vận tải với đường nhựa dưới chân đên đến gần khu vực thi công xây dựng công
trình (cách 150 m là bãi gửi xe của khu du lịch đền Quang Trung, núi Quyết); cách khu dân
cư gần nhất là 450m theo sườn dốc ở dưới chân núi Quyết thuộc khối 2 phường Trung Đô về
phía Đông; cách đề thờ Quang Trung 400m về phía Nam
1.4.
Nội dung dự án
1.4.1. Mục tiêu cơ bản của dự án
Do khu vực phía Bắc và Bắc miền trung Việt Nam không có hệ thống radar khí tượng


Đốp lơ và tất cả 4 hệ thống radar khí tượng thông tường hiện đang hoạt động tại Việt Trì Phủ
Liễn, Vinh được đặt tại các khu vực chiến lược nhất để quan trắc các hiện tượng nguy hiểm
cho khu vực phía Bắc và Bắc miền Trung Việt Nam hoạt động không ổn định nên trung tâm
KTTVQG không thể.
- Quan trắc chính xác định lượng mưa lớn có nguy cơ tạo ra thiên tai liên quan đến nước
- Quan trắc hướng và tốc độ di chuyển của mưa
- Phát hiện khu vực mưa lớn do không có số liệu vùng hội tụ gió trong các số liệu quan
trắc radar
- Quan trắc gió bão xuất phảt từ biển Đông bao gồm hướng và tốc độ di chuyển của
mưa
- Phát hiện bão nguy hiểm tại địa phương gắn liền với lốc xoáy có thể xuất hiện trong
thời gian ngắn.
Với hiện trạng này, hệ thống phòng chống thiên tai liên quan đến nước cho toàn bộ khu
vực miền Bắc và bắc miền Trung về cơ bản bị ảnh hưởng. Do đó, chất lượng và độ chính xác
của các bản tin cảnh báo và khuyến cáo của trung tâm KTTVQG có thể được coi là dưới mức
trung bình và trong trường hợp xấu nhất có thể là không chính xác. Do đó tình trạng này trở
thành rào cản cho hệ thống quản lý hiệu quả thiên tai của Việt Nam.
Vì vậy, tăng cường năng lực quan trắc thời tiết nguy hiểm của trung tâm KTTVQG
bằng cách thiết lập mạng lưới quan trắc tại khu vực miền Bắc đã trở thành nhiệm vụ cấp thiết.
Các thiệt hại tại tại các khu vực kinh tế chính trị quan trọng, thành phố Thủ đô Hà Nội do các
thiên tai liên quan đến nước là nhân tố chính cản trở hoạt động của nền kinh tế và phát triển
đất nước. Chúng góp phần ảnh hưởng đến tiêu chuẩn sống của nhân dân. Để giảm bớt và chủ


động đối phó với các tình huống trên, các biện pháp hiệu quả giảm thiểu thiên tai liên quan tới
nước do bão và gió mùa là biện pháp khẩn cấp.
Do vậy mục tiêu chính của dự án là giảm thiểu một cách có hiệu quả các thiệt hại do thiên
tai liên quan đến nước gây ra bởi bão và mưa lớn tại khu vực phía Bắc bằng cách nhanh chóng
cung cấp thông tin chính xác hơn về thời tiết nguy hiểm cho công chúng thông qua tăng cường
năng lực của trung tâm KTTVQG giám sát các hiện tượng thời tiết nguy hiểm và phổ biến

thông tin thời tiết. Để góp phần nâng cao mức sống của nhân dân khu vực miền Bắc và phục vụ
các hoạt động phát triển kinh tế xã hội của các hoạt động của ngành khác thông qua việc cung
cấp các thông tin thời tiết nguy hiểm về các thiên tai liên quan đến nước do vão và mưa lớn
nhằm đáp ứng yêu cầu trong tương lai, việc tăng cường năng lực của trung tâm KTTVQG thông
qua dự án này là không thể thiếu. Để góp phần bảo vệ thủ đô cũng như hỗ trợ cho các chương
trình kế hoạch phát triển tại Việt Nam và cho sự phát triển hiệu quả các lĩnh vực khác tại Việt
Nam thì việc nâng cao chất lượng thông tin giảm thiểu các thiệt hại do thiên tai liên quan đến
nước như bão, mưa lớn, …. Và là nhân tố nâng cao sự an toàn cho con người và tải sản cũng
như giảm thiệt hại cho hệ thống cơ sở hạ tầng. Điều này sẽ làm tăng cường sự ổn định cho nền
kinh tế của khu vực và góp phần nâng cao sự phát triển bền vững của đất nước.
Nâng cao năng lực của hệ thống giám sát quan trắc và dự báo KTTV, trọng tâm là dự
báo bão, áp thấp nhiệt đới, dự báo mưa, lũ và các hiện tượng KTTV nguy hiểm khác phục vụ
đắc lực cho các yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đảm bảo an ninh quốc phòng của đất nước,
góp phần giảm nhẹ thiên tai ứng phó sự cố biến đổi khí hậu. Tăng cường giám sát thời tiết
bằng ra đa kết hợp với mạng lưới quan trắc khí tượng tự động nhằm cung cấp số liệu chính
xác, kịp thời phục vụ phát hiện, giám sát, cảnh báo sớm, dự báo các hiện tượng thời tiết nguy
hiểm trọng tâm là bão, áp thấp nhiệt đới, mưa lớn trên khu vực miền Bắc và miền Trung của
Việt Nam. Tăng cường năng lực hệ thống truyền, nhận thông tin, xử lý, tích hợp số liệu phục
vụ dự báo thời tiết tác nghiệp. Cung cấp thông tin cho dự báo, ước tính định lượng mựa và dự
báo cực ngắn góp phần phục vụ công tác điều hành hoạt động của hệ thống các hồ chứa trong
khu vực.
Tóm lại, mục tiêu cụ thể của dự án là: đầu tư xây dựng mới và đồng bộ trạm radar khí
tượng Vinh hiện đại, công nghệ tiên tiến, hoạt động ổn định và chính xác để nâng cao năng
lực cảnh báo khí tượng bất thường cho địa phương và cho khu vực Bắc Trung Bộ.
1.4.2. Khối lượng và quy mô dự án
Nội dung của dự án chia làm các giai đoạn cơ bản: san lấp mặt bằng, xây dựng toà tháp,
lắp đặt thiết bị, vận hành trạm. Trong đó hoạt động của dự án được thực hiện với quy mô và
khối lượng như sau:
 San lấp mặt bằng: được thực hiện với quy mô 598 m2 trên núi Quyết, thời gian chuẩn bị
và thực hiện 5 ngày, phương án thi công: 01 máy ủi nhỏ và nhân công

 Xây dựng toà tháp: tổng diện tích 278 m2 với độ cao tháp 37m (tính từ mặt sàn tầng 1)
hoặc 42,5m (tính từ cốt đất tự nhiên)
 Vận chuyển và lắp đặt thiết bị: Vận chuyển thiết bị với khối lượng khoảng 12.000 kg
tới vị trí toà tháp sau khi xây dựng, lắp đặt tại chỗ và bàn giao cho phía Việt Nam
 Vận hành trạm: hoạt động đo đạc của thiết bị và cán bộ
Trong đó, đặc điểm của từng hạng mục như sau:
1.4.3. Mô tả biện pháp, khối lượng thi công xây dựng các công trình của dự án
1.4.3.1. Giai đoạn chuẩn bị mặt bằng, tập kết nguyên vật liệu
Bố trí mặt bằng thi công dựa trên tổng mặt bằng xây dựng bản vẽ thiết kế, trên tổng mặt
bằng thể hiện được vị trí các hạng mục,vị trí các thiết bị máy móc, các bãi tập kết.... Các vật
liệu đưa vào công trình phải có nguồn gốc rõ ràng, có nhãn mác và trong thời hạn sử dụng
đảm bảo chất lượng và TCVN. Trước khi đưa vào công trình phải trình mẫu cho cán bộ tư vấn
giám sát, cán bộ chủ đầu tư phê duyệt.


Kết cấu móng bè được thực hiện bằng cách xây hàng rào bên ngoài toà tháp sau đó sử
dụng đất đá san lấp mặt bằng, phương pháp này giúp hạn chế toàn bộ lượng đất đá đổ đi khi
đào móng và móng cọc. Như vậy không có đất đá đổ đi.
1.4.3.2. Giai đoạn thi công xây dựng

Hình 1. Sơ đồ tương tác giữa công trình và các đối tượng lân cận
Thi công xây dựng toà tháp với kết cấu và đặc điểm như sau: Phần chân tháp: là một
khối thống nhất kết cấu móng bè, vững chắc và ổn định bằng bê tông cốt thép bản đáy dày
700mm. Toàn bộ công trình gồm 7 tầng trong đó từ tầng 1 đến tâng 5 là nhà làm việc, từ tầng
6 và tầng 7 đặt các thiết bị hỗ trợ và trên cùng là ăng ten của radar. Trong đó, tầng 1 cao 3,6m,
tầng 2 và tầng 3 cao 3,3m, tầng 4 và tầng 5 cao 3,2m, tầng 6 và tầng 7 cao 4,2m. Phần thân
tháp khung bê tông cốt thep với các cột trụ, dầm sàn là các tầng bê tông cốt thep M250 đổ tại
chỗ dày 120mm. Tầng 1 diện tích 125 m2 bố trí một khu sảnh 2 phòng làm việc, 1 nhà vệ sinh
chung. Tầng 2, 3, 4 và 5 tổng diện tích 500 m2 sàn bố trí chức năng giống nhau 3 phòng làm
việc và 1 nhà vệ sinh. Tầng 6 và 7 rộng 16m 2 bố trí 1 phòng thiết bị, trên mái tầng 7 đặt hệ

thống radar. Các hạng mục công trình chính: Diện tích sàn của mỗi phòng, số lượng cán bộ,
phòng chức năng và phương pháp tính toán kích thước mỗi phòng được nêu trong bảng sau.
Bảng 1.2. Cơ sở tính toán các phòng trong tòa tháp radar Vinh
Stt

1.

2.

3.

Tên phòng

Diện tích
(m2)

Chức năng

Cơ sở tính toán

30,2

Là nơi lắp đặt bộ máy của ăng
ten radar
Khu vực bảo dưỡng máy ăng ten
ra đa

Nơi bảo dưỡng bộ máy ăng ten
radar. Diện tích phòng được tính
toán dựa trên cơ sở đường kính

của radar = 6,2 m

Phòng thiết bị
radar
(bao
gồm cả phòng 77,1
chứa linh kiện
dự phòng)

Là nơi lắp đặt bộ điều khiển ăng
ten, bộ phát tín hiệu, bộ khuyếch
đại mạch rắn, hiển thị số, xử lý
tín hiệu, bộ khử hơi nước, ống
truyền song, điều khiển radar,
hộp phân phối điện, lặp quang
học, phòng bảo trì, phòng thiết
bị đo, các hệ thống điều hòa
không khí

Là nơi vận hành và bảo trì tất cả
các cấu trúc được mô tả tại cột
bên trái. Để lắp đặt toàn bộ
những thiết bị theo yêu cầu diện
tích tối thiểu là 77,1 m2

Vòm
radar

che


phòng quan 55,4
trắc,
phòng
phân tích dữ
liệu

Là những nút cuối của công
đoạn dự báo thời tiết, lắp đặt các
thiết bị như: giao tiếp VoIP,
Optical repeater, dua switch,
printer, điện thoại IP, lưu điện
cho máy tính, tủ tài liệu, bảng
formica …

Là nơi thực hiện quan trắc radar
và lắp đặt tất cả các thiết bị
được mô tả tại cột bên trái
Như là một nơi làm việc cho ca
ban ngày


Tại nút phân tích số liệu, sử
dụng bàn làm việc và các tủ lưu
trữ số liệu
4.

Phòng lưu trữ
10,4
số liệu


Để các tủ lưu trữ số liệu dùng
lưu các bản ghi và các số liệu
quan trắc của hệ thống radar

5.

Phòng dự báo
thời tiết ( Hội 17,8
thảo )

Để nội thất và bàn tròn hội thảo
cho nhân vieecn trung tâm Không gian cần thiết để dự báo
KTTVQG và phương tiện thông thời tiết và hội thảo
tin

Phòng bảo trì

23,4

Là nơi bảo trì các thiết bị và bảo
Để dụng cụ bảo trì, thiết bị quan
quản thiết bị cho các cho các
trắc, các tủ đựng vật tư, linh
dụng cụ bảo trì và các thùng
kiện, tài liệu hưỡng dẫn vận
chứa linh kiện dự phòng, hướng
hành vào bảo trì thiết bị.
dẫn sử dụng vật tư tiêu hao

Phòng để máy

35,5
phát điện

Nơi vận hành và bảo trì cho 2
máy phát điện công suất
Đặt 2 máy phát điện, hai bơm
75KVA với thùng chứa dầu,
dầu, hòm đồ, phụ tùng …
1000 lít, bộ chuyển đổi động cơ
tự động.

8.

Phòng điện

Là nơi lắp đặt, vận hành và bảo
Để máy biến áp độc lập, tủ phân
trì, kết nối cho tất cả các thiết
phối điện, cable rack, test
bị. Diện tích yêu cầu xấp xỉ 14
terminal, AVR …
m2

9.

Phòng nguồn
14,6
điện dự phòng

6.


7.

17,0

Đặt hệ thống điện dự phòng và
tủ điện

Không giam cần thiết để lưu trữ
an toàn cho toàn bộ số liệu

Là nơi lắp đặt bảo trì tất cả các
thiết bị điện

10. Phòng vệ sinh

9,8

Chậu xí 2, chậu rửa 1, chậu tiểu
1

11. Bếp

8,3

Bếp 1

12. Phòng thay đồ

1,4


Nơi thay đồ tắm

13. Phòng tắm

1,6

Nơi để tắm

14. Nhà kho

2,7

Nơi để đồ lặt vặt

Xấp xỉ 3m2 để đồ lặt vặt

15. Đường ống

8,3

Bơm từ giếng: 02 cái
Bơm lên từ bể chứa: 02 chiếc

Cần diện tích khoảng 3m2 để
làm nơi bảo trì và lắp đặt bơm

Tất cả các hạng mục công trình đều được xây dựng theo đúng thiết kế thi công và chỉ
định của chủ đầu tư đảm bảo yêu cầu của tiêu chuẩn thiết kế thi công công trình xây dựng.
Các hạng mục được xây dựng hiện đại, kiểu dáng công nghiệp và đáp ứng các yêu cầu về ánh

sáng, độ thông thoáng.
Phương án thi công cụ thể:
Lập ban chỉ huy công trường: gồm có cá bộ của công ty và các cán bộ giúp việc chỉ đạo
thi công công trình.
Chỉ huy công trường đại diện cho nhà thầu ở công trường , có trách nhiệm điều hành
toàn bộ dự án, điều tiết các đơn vị thi công về tiến độ, quan hệ trực tiếp với chủ đầu tư để giải
quyết các vấn đề có liên quan đến việc thi công.
Bộ phận vật tư: Bộ phận này cung cấp vật tư cho dự án là rất quan trọng bởi dự án có
nhiều chủng loại vật tư. Bộ phận này đảm bảo cung cấp kịp thời, đầy đủ vật tư cho công trình,
không được làm ảnh hưởng tới tiến độ thi công các công trình. Nhiệm vụ chính của cơ quan
cung ứng vật tư là đặt và nhận hàng như các chủng loại vật liệu xây dựng, trang thiết bị phục
vụ thi công công trình. Căn cứ vào tiến độ thi công và cung cấp vật tư cho công trình.


Đội ngũ cán bộ kỹ thuật: Gồm các kỹ sư có kinh nghiệm chuyên ngành phụ trách, chịu
trách nhiệm trước chỉ huy trưởng. Thay đổi thiết kế, phát sinh công việc vật liệu đưa vào thi
công, tổ chức kiểm tra kỹ thuật ... thống nhất chương trình nghiệm thu, bàn giap với chủ dầu tư.
Chịu trách nhiệm lập hồ sơ hoàn công, thanh quyết toán theo giai đoạn.
Đội ngũ công nhân: Đội ngũ công nhân lành nghề, có tay nghề cao đủ số lượng tham gia
thi công xây dựng công trình.
- Dọn dẹp và san lấp mặt bằng
Đất thực hiện dự án trạm khí tượng Vinh hiện là đất rừng thưa thuộc khu bảo vệ núi
Quyết, mật độ cây rừng thấp, cây nhỏ, địa hình tương đối bằng phẳng. Nền địa hình tương đối
bằng phẳng và thông thoáng. Do vậy công việc san lấp mặt bằng không cần tiến hành.
- Biện pháp thi công san nền
Toàn bộ diện tích khu vực được thi công san nền tạo mặt bằng trước đến cao độ thiết kế,
sau đó mới thi công đến các hạng mục hạ tầng kỹ thuật tiếp theo là hệ thống giao thông, cấp
nước, thoát nước và điện chiếu sáng... Móng được thiết kế bằng phương án móng bè đào sâu
trung bình 0,7m so với cao trình mặt đất hiện tại. Đất sau khi đào được đắp trả lại sườn đồi
dốc bên ngoài tạo mặt bằng bằng phẳng. Trong quá trình thi công đảm bảo đến vệ sinh môi

trường trong toàn khu vực, biển báo công trường thi công và an toàn trong lao động.
- Giải pháp xây dựng các công trình
Hệ thống tòa tháp radar :
Việc thiết kế công trình tháp ra đa do tư vấn của Nhật Bản kết hợp với tư vấn Việt Nam
thực hiện. Trong quá trình thiết kế có sự trao đổi, bàn bạc thống nhất với trung tâm KTTV
quốc gia. Sau đây là tóm tắt các nội dung của tòa tháp.
+ Kết cấu tòa tháp: Để đảm bảo quan trắc ra đa được chính xác, độ vững chắc của tòa
tháp là quan trọng và độ lắc ngang cho phép không được vượt quá 0,075 độ
+ Kết cấu xây dựng: Tòa tháp bê tông cốt thép theo tiêu chuẩn. Các sàn được đổ bê tông
cốt thép, tường bên ngoài và một số bức tường được xây gạch, bê tông
+ Giải pháp kết cấu móng: Theo số liệu khoan khảo sát tại khu vực xây dựng tháp ra đa,
móng thiết kế trên nền đá phong hóa, cường độ dự tính của lớp đá ( S1 ) dao động từ 4 đến
7MPa. Đơn vị tư vấn đưa ra phương án thiết kế móng là phương án móng trụ độc lập. Móng,
khung, sàn mái đổ bê tông cốt thép đá 1x2 mác M300. Kết hợp tường móng xây gạch chỉ
bằng vữa xi măng M75.
+ Giải pháp thiết kế phần than: Công trình cấp II, chịu lửa bậc 2, được thiết kế theo sơ
đồ kết cấu khung BTCT M300 chịu lực, xây dựng chèn gạch rỗng 2 lỗ rỗng, sàn, hành lang và
các phòng WC thiết kế sàn BTCT M300 đổ tại chỗ.
+ Giải pháp kết cấu mái: Sàn mái đổ bê tông cốt thép tại chỗ M300 dầy 120mm
+ Kết cấu vật liệu: Bê tông thông thường só sức chịu tải Fc = 21 N/mm 2. Xi măng: Tiêu
chuẩn công nghiệp Nhật Bản (JIS) hoặc tương đương. Thép gai chịu lực: Cấp 60 hoặc tương
đương.
+ Độ cao tòa tháp: Để tránh hiện tượng tán xạ song điện trường bởi các cột viba của
thành phố Vinh và các cột viba của quân đội khu vực lân cận đồng thời đảm bảo hiệu quả hoạt
động của ra đa, độ cao của tòa tháp ra đa tại Vinh là 37 m ( tính từ mặt sàn tầng 1 đến tâm ăng
ten ra đa) Tổng chiều cao công trình so với cốt đất tự nhiên là 42,50 m.
+ Mặt bằng sàn: Mặt bằng sàn gần như đối xứng, là một cấu trúc thiết kế án toàn tránh
lệch tâm. Mặt bằng sàn của phần trung tâm của tòa tháp ra đa cho phép bố trí các phòng vào
cầu thang nội bộ ( Cầu thang nội bộ cũng là để phục vụ như mọt lối thoát hiểm). Phương pháp
và vật liệu xây dựng theo thực tế tại địa phương và các tòa nhà được phân cấp theo tiêu chuẩn

ở Việt Nam.


+ Sàn: Phòng thiết bị ra đa và phòng quan trắc sẽ có một tầng kỹ thuật khoảng 15 – 18
cm để lắp đặt dây và cáp tín hiệu, dễ dàng bảo trì và nâng cấp sau này. Sàn chịu lực, tĩnh điện
chịu tải trọng có thể lắp đặt bộ phát ra đa khoảng 1 tấn
Gạch men kính lát tại phòng vệ sinh và phòng tắm
Gạch vinyl sẽ được lát xung quanh văn phòng, hành lang và cầu thang
+ Chân tường: Dùng gạch men kính, vải dãn chân tường bằng sợi len thủy tinh
+ Trần: Hộp kỹ thuật cáp ra đa được đặt trong phòng thiết bị ra đa và trong phòng quan
trắc ( các phòng chính trong tòa tháp) phải được chống bụi. Hơn nữa, để cải thiện độ kín và
giảm tiếng ồn cho các phòng này, trên trần sẽ được đặt các tấm cách âm. Việc sử dụng tấm
cách âm cũng làm tăng hiệu quả cho hệ thống điều hòa không khí. Ngoài ra các phần khác
được trát bằng vữa xi măng cát tiêu chuẩn dùng sơn nhũ tương hoàn thiện.
+ Boong quan trắc: Dùng vữa, xi măng cát tiêu chuẩn, nhựa đường chống thấm, cách
nhiệt để bảo vệ bê tông.
+ Sàn mái: Do nhiệt độ ngoài trời cao trên 35 độ, lớp cách nhiệt sẽ dày khoảng 30mm.
Nhựa đường chống thấm sẽ là vật liệu chống thấm phù hợp nhất để bảo vệ lớp bê tông.
+ Tường chịu lực sẽ được sử dụng gạch đúc sẵn
+ Sử dụng vữa xi măng cát để trát
+ Sử dụng sơn vinyl để chống bụi
+ Để đối phó với các ảnh hưởng của nhiệt độ và đọ ẩm của địa phương, tường bên ngoài
của phòng thiết bị ra đa được thiết kế theo các ô tường bằng sợi thủy tinh cách nhiệt. Do thiết
kế cách nhiệt của tòa nhà, chi phí đầu tư cho hệ thống điều hòa thông khí sẽ được giảm tối
thiểu.
+ Cửa trong nhà: Dùng vật liệu cửa nhôm, cửa thép hoặc cửa gỗ.
+ Cửa ngoài nhà: Dùng cửa nhôm hoặc thép
+ Riêng phòng thiết bị ra đa: Do áp lực gió đối với các cửa sổ của phòng thiết bị ra đa ở
độ cao 22m luôn được duy trì ở mức 200 N/m 2, ở đây sẽ dùng kính nhiều lớp có kèm cốt thép.
Để tránh gió và mưa vào phòng thiết bị, sẽ lắp đặt hai cửa cuốn nhôm riêng biệt bên trong và

ngoài phòng.
Đường giao thông nội bộ :
Hệ thống đường giao thông nội bộ của tòa tháp ra đa Vinh đã có sẵn được đầu tư theo
dự án “Đầu tư trạm ra đa thời tiết Vinh phục vụ dự báo khí tượng thủy văn" đã được phê
duyệt tại QĐ 2114/QĐ-BTNMT ngày 29/10/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Hàng rào
Toàn bộ khu đất được bao quanh bằng hàng rào bảo vệ cao 2m. Tường rào được xây
bằng gạch với độ cao 1,8 m, phần dây kẽm gai cao 0,2 m. Các trụ hàng rào được xây gạch với
kích thước 330 x 330 và cách nhau 3 m. Cổng ra vào rộng 8m , cửa khung thép, song sắt trên
ray đẩy. Tòa tháp ra đa Vinh đã có sẵn được đầu tư theo dự án “Đầu tư trạm ra đa thời tiết
Vinh phục vụ dự báo khí tượng thủy văn" đã được phê duyệt tại QĐ 2114/QĐ-BTNMT ngày
29/10/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Hệ thống cây xanh vườn hoa :
Cây xanh các loại được trồng xung quanh khuôn viên của cơ sở với bề dày 1,2m và
trên các tuyến đường giao thông nội bộ góp phần cải thiện các điều kiện vi khí hậu, ngăn ngừa
ô nhiễm, tạo cảnh quan môi trường xanh, sạch, đẹp cho khu vực. Tòa tháp ra đa Vinh đã có
sẵn được đầu tư theo dự án “Đầu tư trạm ra đa thời tiết Vinh phục vụ dự báo khí tượng thủy
văn" đã được phê duyệt tại QĐ 2114/QĐ-BTNMT ngày 29/10/2009 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường.
Khu để xe, phòng ăn và các công trình xây dựng khác


Phòng để xe, Phòng bảo vệ được được thiết kế đơn giản, vững chắc bằng hệ thống
kèo thép trên cột thép chữ T, trụ bê tông cốt thép, bao tường gạch. Khu để xe được chia làm
hai khu để xe máy và xe ô tô riêng biệt.
Nhà ăn của công nhân được thiết kế như nhà xưởng sản xuất, có đầy đủ trang thiết bị
phục vụ việc nấu nướng và ăn uống cho công nhân.
Hệ thống cấp và thoát nước.
Cấp nước:
Mạng lưới cấp nước cho sinh hoạt: nguồn nước sạch TP. Vinh cấp cho tối đa 30 nhân

viên, tiêu chuẩn cấp 60 lít/người ca. Toàn bộ đường ống cấp nước dùng ống thép tráng kẽm
có đường kính D100 - D25mm.
Hệ thống cấp nước cứu hỏa thiết kế đường đi riêng
Thoát nước: thiết kế đúng quy định gồm hai đường thoát nước riêng biệt
- Đối với nước mưa:
Do kết cấu hạ tầng của khu đất xây dựng dự án tương đối tốt, cốt nền tương đối cao
so với xung quanh, việc thoát nước mưa tương đối thuận lợi. Toàn bộ nước mưa sau đó được
dẫn vào hệ thống thoát nước mưa rồi sau đó chảy vào mương thoát nước chung của cả khu
dân cư. Hệ thống thoát nước mưa được thiết kế kết hợp giữa hệ thống rãnh xây có nắp đan hở
rãnh và hệ thống cống ngầm. Tất cả hệ thống thoát nước đều được thiết kế có độ dốc i=0,2%
đảm bảo thoát nước tốt.
- Đối với nước thải sinh hoạt:
Nước thải sinh hoạt được xử lý qua hệ thống các bể tự hoại trước khi đổ vào hệ thống
thoát nước chung của núi Quyết.
Hệ thống cung cấp điện
Nguồn cung cấp điện cho dự án được lấy từ trạm chung của cả khu dân cư và điện từ
máy phát điện của tòa tháp radar. Nhu cầu về điện vào năm sản xuất ổn định là 75KVA.
Số lượng máy phát điện
2
Công suất
75KVA
Đầu ra
380V, 3 pha 4 dây 50Hz
Dung tích thùng nhiên liệu 1000 lít
Hệ thống điện thoại
Các hộp thiết bị đầu cuối và chuyển tiếp cùng với đường dây điện thoại sẽ được lắp đặt
trong tòa nhà với cá phòng sẽ sử dụng điện thoại.
Hệ thống liên lạc nội bộ
Để kiểm soát nhân viên làm việc ca đêm và khách, các hệ thống liên lạc nội bộ sẽ được
lắp đặt tại các phòng vận hành và tại lỗi vào tòa nhà như là một biện pháp an ninh.

Hệ thống báo động
Một bảng điều khiển báo động sẽ được lắp đặt tại phòng quan trắc. Các cảnh báo cho
tòa nhà sẽ được cung cấp
Hệ thống nối đất
Các dây tiếp đất của các thiết bị được lắp đặt từ tầng 1 đến tầng 6 sẽ được nối với một
hộp đầu xuống đất. Tất cả thiết bị lắp đặt trong phòng điện và phòng cấp điện sẽ được nối đất
thông qua hộp đầu cuối này, trong khi đường điện thoại sẽ được kết nối trực tiếp từ dây mất
của điện thoại tới hộp đầu cuối.
Hệ thống chống sét
Cột chống sét sẽ được lắp đặt trên đỉnh vòm che ăng ten, với dây dẫn trên mái, tay vịn
trên mái và boong quan trắc để bảo vệ các thiết bị và tòa tháp ra đa. Một hộp nối được đặt tại


phòng vòm che âng ten với cột thu sét. Trong cấu trúc tòa nhà, các dây đồng sẽ được dẫn
trong ống nhựa vinyl và nối đất qua các hộp đầu cuối để kiểm tra.
Đèn cảnh báo hàng không
Một hộp kết nối đặt trong phòng vòm che ra đa với hai đèn báo được lắp đặt trên mái,
bốn đén báo trước được lắp đặt tại boong quan trắc. Để cung cấp điện cho các đèn báo, hai
bảng điều khiển lắp đặt tại tầng một và tại phòng thiết bị ra đa cùng với hệ thống tự động
nhấp nháy sẽ được lắp đặt tại tầng một tòa nhà. Tất cả các đèn cảnh báo hàng khống sẽ được
trang bị hệ thống chống sét.
Hệ thống phát hiện và cảnh báo cháy
Các hệ thống phát hiện cháy được lắp đặt trong phòng thiết bị, phòng điện, phòng cấp
điện và nhà để máy phát điện. Một hệ thống cảnh báo cháy lắp đặt trên phòng quan trắc.
Điều hòa thông gió
Hệ thống điều hòa không khí sẽ được lắp đặt trong các phòng. Việc này là cần thiết để
tạo môi trường làm việc tốt dặc biệt cho thiết bị tại phòng thiết bị ra đa và phòng quan trắc.
An toàn phòng chống cháy nổ :
+ Chủ đầu tư sẽ phối hợp cùng với cơ quan phòng cháy chữa cháy địa phương tiến hành
thiết lập cụ thể các biện pháp phòng cháy chữa cháy, tính toán số lượng trang thiết bị

chữa cháy cần thiết phải lắp đặt cho từng hạng mục công trình, xây dựng cụ thể các
bảng nội quy và tiêu lệnh phòng cháy chữa cháy, bố trí các bảng hiệu này ở từng hạng
mục công trình.
+ Bể chứa nước cứu hỏa luôn luôn đầy nước, đường ống dẫn nước cứu hỏa dẫn đến các
họng lấy nước cứu hỏa luôn luôn ở trong tình trạng sẵn sàng làm việc. Lượng nước
trung bình đảm bảo 15 l/s trong 3 giờ.
+ Sắp xếp bố trí các máy móc thiết bị đảm bảo trật tự, gọn và khoảng cách an toàn cho
cán bộ nhân viên làm việc khi có cháy nổ xảy ra.
+ Hệ thống dây điện, các chỗ tiếp xúc, cầu dao điện có thể gây tia lửa điện được bố trí
thật an toàn.
+ Tất cả các hạng mục công trình trong cơ sở đều bố trí các bình cứu hỏa cầm tay, bình phải
đặt tại những vị trí thích hợp nhất để tiện việc sử dụng và phải thường xuyên tiến hành
kiểm tra sự hoạt động tốt của bình.
+ Cơ khí hóa, tự động hóa các khâu sản xuất nguy hiểm.
+ Đảm bảo các thiết bị máy móc không để rò rỉ dầu mỡ.
+ Cách ly các công đoạn dễ cháy xa các khu vực khác.
+ Giảm tới mức thấp nhất lượng chất cháy nổ trong khu vực sản xuất.
Những vấn đề trên sẽ được thực hiện theo đúng các hướng dẫn về phòng cháy chữa
cháy do Bộ nội vụ ban hành.
Bảng 1.1. Khối lượng vật liệu chuyển tới thi công
Hạng mục

Đá (m3)

Xi măng (kg)

Sắt (kg)

Cát vàng (m3)


Gạch (Viên)

Toà tháp

712

423

384

637

118.963

Khác

1.342

121

97

1.751

2.300

Tổng

2.054


544

481

2.388

121.263

3

Khối lượng riêng của đá răm là 1 600 kg/m tương ứng
Khối lượng riêng của cát vàng là 2 085 kg/m3 tương ứng
Khối lượng gạch chỉ: 1,6 kg/viên tương ứng
Tổng khối lượng vận chuyển

3.286 tấn
4.979 tấn
194 tấn
8.460 tấn


1.4.3.3. Giai đoạn lắp đặt và chạy thử
Tổng khối lượng thiết bị phải vận chuyển là 120 tấn bao gồm những hạng mục thiết bị
đồng bộ (ăng ten) và những hạng mục thiết bị có thể tháo rời (máy đo, các linh kiện hỗ trợ).
Phương án vận chuyển sử dụng các xe vận tải có kích thước nhỏ không quá 2,5 tấn để đưa
từng phần vào toà tháp và lắp đặt tại chỗ. Danh mục thiết bị cần vận chuyển được trình bày
trong 1.4.4.
1.4.3.4. Giai đoạn vận hành
Sau khi dự án xây dựng xong, sẽ có 10 cán bộ thường xuyên túc trực để theo dõi và
ghi nhận các số liệu khí tượng để phục vụ cho hoạt động dự báo thời tiết. Tạo cơ sở dữ liệu

phục vụ cho hoạt động dự báo. Hoạt động của thiết bị theo nguyên tắc sau:
Bảng 1.3: Các đặc tính kỹ thuật chính của các hệ thống ra đa Đốp lơ địa tĩnh nén xung
băng sóng S
Đặc tính kỹ thuật
Tần số

Hệ thống ra đa đề xuất
2,7-2,9GHz

Chiều dài bước sóng (xấp xỉ)

10cm

Giới hạn tối đa phát hiện cường độ mưa (xấp xỉ)

Bán kính 450km

Giới hạn tối đa phát hiện vận tốc gió (xấp xỉ)

Bán kính 200km

Lưới dữ liệu

2.5km

Vận tốc phát hiện tối đa (xấp xỉ.)

±70m/sec

Công suất phát tại thời điểm Tx (xấp xỉ)


10kW peak

Chức năng Đốp lơ



Chức năng đo mưa tích lũy



Độ phân giải lượng mưa

Theo phân cấp 256 mức

dB: tổng suy hao và tổng tăng ích của ăng ten đẳng hướng (-20 đến 20 dB) theo thuyết
minh dự án, = -3dB liên quan đến độ rộng búp sóng 1,7; khẩu độ tối đa của radar η = 0,33
(góc mở tối đa của radar từ -2 đến 60o; đường kính D = 5 m)
Thiết bị phát tín hiệu ở trạng thái tính truyền tín hiệu đến gănten, Ăng ten hoạt động
dưới chế độ đốp lơ địa tĩnh phát sóng với công suất 10 kW, tần số 2,7 – 2,9 GHz chiều dài
bước sóng 10 cm lên độ cao tối thiểu. Thiết bị cho phép vừa quét vừa xoay trục tạo thành một
khoảng đo dạng nửa hình cầu của bán kính tối thiểu 200km đối với các yếu tố về gió và
450km đối với các yếu tố về mưa. Tín hiệu phản hồi sẽ được thu vào máy thu và bộ phận xử
lý tín hiệu, chuyển dạng số liệu và lưu trữ số liệu.
1.4.4. Danh mục máy móc và thiết bị
Danh mục thiết bị và máy móc được trình bày trong các bảng sau. Trong đó, toàn bộ
thiết bị máy móc có nguồn gốc Nhật Bản (sẽ được tiến hành đấu thầu tại Nhật theo đúng yêu
cầu về mặt chất lượng và số lượng phía Việt Nam).
Bảng 1.4. Danh mục thiết bị
Thiết bị


Số
lượng

Mục đích

Vòm che (Bảo vệ radar)

1

Bảo vệ bộ máy radar ( Đĩa parabol) và nhân viên bảo trì
trong các điều kiện thời tiết nguy hiểm và sét

Ăng ten

1

Truyền song radar vào không khí và nhận sóng phân tán
khi quay ăng ten parabol theo góc phương vị và góc cao
độ

Bộ điều khiển ăng ten

1

Quay đĩa phản xạ parabol và điều khiển ăng ten theo


phương vị và theo độ cao bằng motor điều khiển theo
chiều dọc và ngang

Bộ phát tín hiệu radar

1

Khuyếch đại xung được điều chỉnh ở tần số ổn định và
truyền tới ăng ten

Bộ phận nhận và xử lý tín 1
hiệu số

Nhận, nén xung và xử lý tín hiệu phản hồi từ ăng ten
Khử các tín hiệu phản hồi không cần thiết như các tín
hiệu phản xạ từ mặt đất
Gửi dữ liệu đến bộ điều khiển radar

Máy tách nước

1

Cung cấp không khí khô và có áp lực vào các ống dẫn
sóng để giảm tổn thất truyền sóng

Cấu hình ống truyền sóng

1

Dẫn sóng di chuyển giữa ăng ten và bộ truyền, phát tín
hiệu

Bộ điều khiển radar


1

Vận hành hệ thống radar, hệ thống hiển thị các điều kiện
của hệ thống radar và tạo sản phẩm số liệu thô. Điều
khiển và giám sát các nội dung, điều khiển/ tình trạng
bức xạ, điều chỉnh/ tình trạng vị trí góc phương vị và góc
cao độ, trạng thái chờ TX, điều khiển/ tình trạng độ rộng
của xung, vị trí ăng ten/chế độ chờ bảo dưỡng.

Bộ chuyển đổi giao thức 1
và số liệu

Gửi số liệu thô về trung tâm theo thời gian ước định

Bản bảo trì nguồn điện 1
radar

Phân phối và cấp điện cho hệ thống radar

Bộ lưu điện

2

Cung cấp điện cho các máy tính để có thể đóng hệ thống
khi có sự cố điện

Bộ chuyển đổi

2


Kết nối toàn bộ thiết bị máy tính thành mạng nội bộ

Máy in màu

1

Để in ra ảnh radar

Bộ lặp kép quang học

1

Để chuyển đổi tín hiệu điện tử và quang học trên mạng
LAN trong trường hợp quá áp

Biến áp độc lập

1

Để bảo vệ từng thiết bị khi đáp ứng tăng đột ngột

Bộ ổn áp

1

Cung cấp dòng điện ổn định cho hệ thống radar

Tụ điện


1

Cung cấp nguồn điện liên tục bởi tụ điện kép cho hệ
thống radar trong trường hợp mất điện

Bộ phân tích phổ

1

Để bảo trì hệ thống

Bộ tạo tín hiệu kiểm tra

1

nt

Đồng hồ đo điện

1

nt

Cảm biến tần số

1

nt

Bộ đếm tần số


1

nt

Cảm biến

1

nt

attenuator

1

nt

Đồng hồ vạn năng

1

nt

CW converter

1

nt

Camera mạng


1

nt

Dụng cụ cơ khí

1

nt


Cuộn dây điện

1

nt

Chống sét lan truyền

1

nt

Đèn báo hiệu

2

nt


Vật tư

nt

Dầu mỡ bôi trơn cho bơm 1
và trục ăng ten

nt

Chổi than cho động cơ 1
ăng ten

nt

Chổi than cho đông có tín 1
hiệu ăng ten

nt

Sách hướng dẫn sử dụng

nt

2

Bảng 1.5. Hệ thống màn hình hiển thị số liệu ra đa khí tượng
Thiết bị

Số
lượng


Mục đích

Chỉ số đo Bão nguy hiểm và
Vận tốc theo hiệu ứng Đốp lơ

1

Để quan trắc và cảnh báo điều kiện gây bão bởi các
sản phẩm của radar đốp lơ

Màn hình hiển thị đường đi
của bão

1

Để theo dõi, dự báo thời gian và quá trình hình
thành bão

Máy in màu

2

Để in hình ảnh ra đa

Dual switch

1

Để kết nối các thiết bị máy tính vào mạng nội bộ


Dual Optical Repeater

1

Để chuyển đổi tín hiệu điện tử và quang học trên
mạng LAN trong trường hợp quá áp

Dual Router

1

Để chuyển các gói dữ liệu giữa các mạng máy tính

DVD Drive

2

Để lưu trữ thông tin ra đa và thời tiết trong đĩa
DVD

Bộ lưu điện

4

Cung cấp điện cho các máy tính để có thể đóng hệ
thống khi có sự cố điện

Bộ phận xử lý số liệu


1

Để phân tích hiện tượng thời tiết bằng số liệu quan
trắc được

SHIP IP Telephone

1

Để giao tiếp thông qua mạng IP

Ổ cứng máy tính (≥ 250Gb)

1 bộ

LAN arrester

1 bộ

Sách hướng dẫn sử dụng

2
quyển

Để bảo trì hệ thống
Để bảo trì hệ thống

1.4.5. Nguyên, nhiên, vật liệu và các chủng loại sản phẩm của dự án
1.4.5.1. Nhu cầu nguyên vật liệu
Tất cả nguyên vật liệu Dự án sử dụng đều phải đạt tiêu chuẩn kỹ thuật và chất lượng phù

hợp. Theo dự kiến thì tất cả nguyên liệu sử dụng cho dự án sẽ được nhập khẩu từ Nhật Bản, tuy
nhiên trong trường hợp thị trường Việt Nam có những loại nguyên vật liệu phù hợp cho mục
đích của Dự án thì sẽ được công ty mua tại Việt Nam. Nguyên vật liệu cho công tác hoàn thiện
nội ngoại thất có sẵn tại địa phương được lựa chọn với quan điểm là dễ dàng cho công tác bảo
trì của trung tâm KTTVQG như sau:


Bảng 1.7. Nguyên vật liệu xây dựng tòa tháp radar Vinh
NỘI DUNG

NGUYÊN VẬT LIỆU

Hoàn thiện ngoại Boong
thất
trắc

quan Vữa xi măng cát tiêu chuẩn, nhựa đường chống thấm
cách nhiệt, bảo vệ bê tông

Sàn mái

Vữa xi măng cát, nhựa đường chống thấm, cách nhiệt
bảo vệ bê tông

Tường

Gạch xi măng
Vữa xi măng cát chit gạch, gạch gốm

Hoàn thiện nội sàn

thất

Cửa đi và cửa sổ

Thảm gạch, gạch vinyl, gạch gốm, vữa cát xi măng cát.
Tram keo epoxy hoàn thiện

Chân tường

Gỗ ghép chân tường, keo dán tổng hợp
Vữa xi măng cát, sơn vinyl hoàn thiện
Vữa xi măng cát, keo epoxy hoàn thiện
Gạch gồm

Tường

Vữa xi măng cát tiêu chuẩn, sơn vinyl hoàn thiện
Gạch men kính
Vài dán tường bằng sợi len thủy tinh

Trần

Tấm cách âm (hệ thống lưới)
Trần xi măng (hệ thống lưới)
Vữa trát bằng xi măng cát tiêu chuẩn dùng sơn nhũ tường
hoàn thiện
Vải dán tường bằng sợi len thủy tinh

Bên ngoài


Cửa đi và cửa sổ bằng nhôm
Chấn song nhôm
Cửa nhôm, cửa thép

Bên trong

Cửa nhôm, cửa thép, cửa gỗ

1.4.5.2. Nhu cầu sử dụng nhiên liệu, năng lượng và nước của Dự án
- Trạm quan trắc radar khí tượng Vinh có khoảng 10 cán bộ nhân viên thường xuyên
vận hành trạm. Trạm radar có bồn chứa nước lấy từ nguồn cấp nước công cộng (nước sạch)
của thành phố Vinh.
- Nhu cầu về điện sử dụng cho tòa tháp: 75 KVA
1.4.6. Tổng mức đầu tư và nguồn vốn của Dự án
Tổng vốn đầu tư thực hiện Dự án là 8.255.000.000 VNĐ
Trong đó đa phần vốn ODA của Nhật tài trợ không hoàn lại theo chương trình tăng
cường năng lực đối phó với thiên tai do biến đổi khí hậu gây ra cho nước cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam.
1.4.7. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án
a) Nhu cầu về lao động
Tổng lao động : 20 người
b) Chế độ làm việc
Tòa tháp radar hoạt động 24 giờ mỗi ngày và 8h/ca tuân theo Luật Lao động Việt
Nam. Tổng số ngày làm việc trong năm là 280 ngày.


Tiến độ thực hiện dự án
Hạng mục
Thời gian
Giải phóng mặt bằng, xây dựng trạm điện

Đã hoàn thành
San lấp, dọn dẹp mặt bằng
5 ngày
Đầm nền tạo mặt bằng
10 ngày
Đào móng, xây dựng móng bè
30 ngày
Xây dựng hệ thống điện, đường giao thông
10 ngày
Xây dựng toà tháp
15 tháng
Hoàn thiện, trang trí
2 tháng
Xây dựng hệ thống phụ trợ (nhà xe, cây xanh)
30 ngày
Vận chuyển thiết bị
2 ngày
Lắp đặt thiết bị
10 ngày
Chạy thử
1 tháng
Vận hành radar
-

Phương pháp đánh giá phơi nhiễm bức xạ từ trường RF
Mật độ công suất (Power density - S): S = E2/120π = 120πH2 = EIRP/4πR2 (W/m2)
Công suất bức xạ đẳng hướng tương đương EIRP = P x 10dB/10 (W)
P: Công suất bức xạ của máy phát (W) P = 10.000 W
dB: tổng suy hao và tổng tăng ích của ăng ten đẳng hướng
E: cường độ trường điện (V/m)

H: cường độ trường từ (A/m)
R: Khoảng cách tính từ radar đến điểm đo
Khoảng cách
Mật độ công
Cường độ trường Cường độ trường Mức hấp thụ riêng
(R - m)
suất (S -W/m2)
điện (E - V/m)
từ (H - A/m)
(SAR -W/kg)
1
399,034
387,758
1,029
341,719
2
99,759
193,879
0,515
85,430
3
44,337
129,253
0,343
37,969
4
24,940
96,939
0,257
21,357

5
15,961
77,552
0,206
13,669
10
3,990
38,776
0,103
3,417
50
0,160
7,755
0,021
0,137
100
0,040
3,878
0,010
0,034
200
0,010
1,939
0,005
0,009
300
0,004
1,293
0,003
0,004

400
0,002
0,969
0,003
0,002
500
0,002
0,776
0,002
0,001
1000
0
0,388
0,001
0
2000
0
0,194
0,001
0
TCVN
2
27,5
0,073
0,4 - 0,08
3718-1


Danh mục tác động
Hoạt động

Giải phóng mặt
bằng

Đối tượng chịu tác
động
Kinh tế-xã hội

Môi trường không khí

Nước mặt

Đất và nước ngầm
Chuẩn bị mặt
bằng

Kinh tế-xã hội

Sinh vật

Tác nhân
Tranh chấp quyền lợi (sở hữu)
Thu nhập của các hộ dân
Việc làm của người dân
Bụi san nền
Bụi đào đắp
Bụi và khí thải phương tiện vận chuyển
Tiếng ồn phương tiện
Nước thải sinh hoạt
Nước thải rửa thiết bị
Dầu mỡ thải

Mất sinh khối thực vật
Nước thải sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải xây dựng
Dầu mỡ thải
Bom mìn tồn lưu
Ngập úng
Cản trở/tăng giao thông
Tệ nạn xã hội
Tai nạn lao động
Nước thải
Chất thải rắn
Chất thải nguy hại
Cháy nổ
Sét đánh

Tác động

Thời
gian

Phạm
vi

Mức
độ

Khả năng
xảy ra



Phương pháp ma trận
Điểm
0
1
2
3
4
5
1
2
3
4
-3
-2
-1
0
1
2
3
0
1
2
3

Tầm quan trọng của môi trường
Không có giá trị
Quan trọng với dự án
Quan trọng với xung quanh
Quan trọng với vùng

Quan trọng với quốc gia
Quan trọng khu vực, quốc tế
Thời gian tác động
Tức thời - giai đoạn
Ngắn hạn
Trung hạn
Dài hạn
Mức độ tác động
Tác động rất tiêu cực
Tác động tiêu cực đáng kể
Tác động tiêu cực không đáng
kể
Không tác động
Tác động tích cực không đáng
kể
Tác động tích cực đáng kể
Tác động rất tích cực
Xác suất xảy ra
Không xảy ra
Hiếm xảy ra
Thường xảy ra
Chắc chắn xảy ra

Thôn, xã
Huyện, tỉnh
Cả nước
Vài nước
< 1 tháng
<1 năm
1-5 năm

> 5 năm
Mạnh
Rõ rệt
Có thay đổi
Không thay đổi


Phương pháp ước tính độ ồn từ nguồn phát sinh (dBA)
Công thức tính:
1. Tổng hợp các nguồn ồn ở gần nhau:
ΣL = 10log10 Σ10Li/10 (dBA)
2. Mức giảm ồn theo khoảng cách của 1 nguồn ồn tổng hợp:
Li’ = Li – 20log10(ri’/ri)1+a (dBA) (nguồn điểm)
Li’ = Li – 10log10(ri’/ri)1+a (dBA) (nguồn đường)
US.EPA, 1971 Phạm Ngọc Đăng (Môi trường không khí)
Loại hình
Khoảng cách 2m
Khoảng cách 1m
Khoảng cách 15m
Xe máy 2 kỳ
80
Xe máy 4 kỳ
94
Xe hành khách nhỏ
79
Xe ô tô con
70
Xe thể thao
91
Xe ô tô tải nhỏ (< 3.5T)

83
Xe ô tô tải lớn (<75kW)
85
Xe ô tô tải lớn (75-150)
90
Xe ô tô tải lớn (> 150kW)
94
Xe lu nhỏ
73
Xe lu lớn
75
Xe nâng nhỏ
72
Xe nâng lớn
84
Bơm bê tông nhỏ
81
Bơm bê tông lớn
84
Máy cưa tay
82
Máy đầm tay
74
Máy đầm trung bình
77
Máy đầm bê tông loại lớn
80
85
Máy đóng búa 1,5 tấn
75

Máy đóng cọc nhồi
90
Máy khoan đá
87
87
Máy nén khí gia dụng
74
Máy nén khí công nghiệp
87
80
Máy rải đường nhỏ
86
Máy rải đường lớn
88
Máy san nhỏ
80
Máy san lớn
93
Máy trộn bê tông gia dụng
74
Máy trộn bê tông (kèm
88
75
xe)
Máy ủi
80


Ước tính phát thải từ đốt nhiên liệu (kg/1000 km)
Lĩnh vực


Hoạt động
<1400 cc
1400-2000
>2000 cc

Xe con

Xe < 3,5 tấn

Dầu Diesel

Xe > 3,5 tấn

Chạy xăng

Xe 3,5-16 tấn

Dầu Diesel

Xe > 16 tấn

Dầu Diesel
2 thì < 50 cc
2 thì > 50 cc
4 thì > 50 cc

Xe máy

Vận tốc

20 km/h
20 km/h
20 km/h
20 km/h
60 km/h
100 km/h
20 km/h
60 km/h
100 km/h
20 km/h
60 km/h
100 km/h
20 km/h
60 km/h
100 km/h

TSP
0,07
0,07
0,07
0,2
0,15
0,3
0,4
0,45
0,6
0,9
0,9
0,9
1,6

1,6
1,3
0,12
0,12

SO2
1,61
1,94
2,23
1,16
0,84
1,3
4,5
3,7
3,3
4,29
4,15
4,15
7,26
7,43
6,1
0,36
0,6
0,76

NOx
0,2
0,25
0,25
0,7

0,55
1
4,5
7,5
7,5
11,8
14,4
14,4
18,2
24,1
19,8
0,05
0,08
0,3

CO
1,71
1,49
1,49
1
0,85
1,25
70
55
50
6
2,9
2,9
7,3
3,7

3,1
10
22
20

VOC
0,24
0,19
0,19
0,15
0,4
0,4
7
5,5
3,5
2,6
0,8
0,8
5,8
3
2,4
6
15
3

Ước tính phát thải từ đốt nhiên liệu (kg/tấn nhiên liệu)
Lĩnh vực
Xe con

Hoạt động

<1400 cc
1400-2000
>2000 cc

Xe < 3,5 tấn

Dầu Diesel

Xe > 3,5 tấn

Chạy xăng

Xe 3,5-16 tấn

Dầu Diesel

Xe > 16 tấn

Xe máy

Dầu Diesel
2 thì < 50 cc
2 thì > 50 cc
4 thì > 50 cc

Vận tốc
20 km/h
20 km/h
20 km/h
20 km/h

60 km/h
100 km/h
20 km/h
60 km/h
100 km/h
20 km/h
60 km/h
100 km/h
20 km/h
60 km/h
100 km/h

TSP
0,87
0,72
0,63
3,5
3,5
4,7
3,5
2,4
3,6
4,3
4,3

SO2
20
20
20
20

20
20
20
20
20
20
20

NOx
2,46
2,57
2,24
12
13
15
20
40
45
55
70

CO
21,21
15,39
13,41
18
20
19
300
300

300
28
14

VOC
2,95
1,93
1,68
2,6
9,5
6,1
30
30
20
12
4

4,3
4,3

20
20

50
65

20
10

16

8

6,7
4

20
20
20

2,8
2,7
8

550
730
525

330
500
80


Phương pháp ước tính bụi mặt đường (ma sát giữa bánh xe với đường)
Công thức tính : f = SW0,7w0,5
Trong đó :
S = tốc độ trung bình km/h
W = tải trọng của xe (xe + có tải) tấn
w= số bánh xe trung bình
Loại
Tính chất

Tải lượng bụi (kg/1000km)
Sỏi
3,7f
Đường không rải nhựa Đất
21f
Đá răm
7,1f
Nội bộ rộng < 10m
15
Đường gom rộng >
10
10m
Đường rải nhựa
Đường lớn
4,4
Đường cao tốc
0,35
Trong khu công nghiệp
120

Phương pháp ước tính bụi san lấp (bốc dỡ vật liệu – do bốc hơi)
Công thức tính: E = 0,16f(v/2,2)1,4/(M/2)1,3 (kg/tấn vật liệu)
Trong đó :
f = hệ số phụ thuộc cấu trúc hạt (thường dùng 0,35)
v = vận tốc gió trung bình (m/s)
M = độ ẩm của vật liệu (%)
Vật liệu
Bêtông gạch vỡ
Bêtông thường
Bêtông xỉ

Bùn hoa
Cát mịn
Cát trung
Cát vàng (ẩm)
Cát vàng thô lẫn sỏi
Củi khô
Đá bọt
Đá dăm 2-8
Đá hộc > 15
Đá mạt 0,5 - 2
Đất mùn
Đất sét (trạng thái tự nhiên)
Đất sét nén chặt
Gạch vụn
Mùn cưa thường
Mùn cưa trộn nhựa thông
Rơm khô
Thạch cao làm tấm ốp mặt
Than củi
Than đá
Than xỉ
Vôi cục
Ximăng

Khối lượng riêng (kg/m3)
1800
2200
1500
1150
1310

1200
2085
1450
700
450
1600
1500
1650
180
1450
2000
1350
250
300
320
1000
300
1300
730
2000
1500


Hệ số phát sinh và tính chất nước thải sinh hoạt

Hệ số phát sinh và tính chất nước mưa, nước chảy tràn


Hiệu quả xử lý nước thải công nghiệp và sinh hoạt giàu hợp chất hữu cơ



SỐ LIỆU QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG NỀN
Môi trường nước mặt (M) và nước ngầm (N)
Thông số
Đơn vị
DO
mg/l
TSS
mg/l
TDS
mg/l
pH
mg/l
BOD5
mg/l
COD
mg/l
P tổng số
mg/l
Cu
mg/l
Zn
mg/l
Ni
mg/l
Fe
mg/l
As
mg/l
Hg

mg/l
Pb
mg/l
Cd
mg/l
NH4
mg/l
NO3
mg/l
CNmg/l
Fmg/l
Clmg/l
Hoạt độ phóng xạ a
Bq/l
Hoạt độ phóng xạ b
Bq/l
E, coli
VK/100ml
Coliform
MPN/100ml
2,4 - D
µg/l
2,4,5 - T
µg/l
Aldrin+Dieldrin
µg/l
Chlordan
µg/l
DDT
µg/l

Heptaclo và h, epoxit
µg/l
Lindan
µg/l

M1
4,5
35
120
6,8
34
54
2,4
0,050
0,080
0,080
0,050
0,030
0,0004
0,002
0,0003
2,5
1,5
0,005
23,0
128
0,02
0,05
200
3500

4
0
0,004
0,005
0,0
0,000
0

M2
4,5
54
105
6,8
37
65
1,5
0,383
1,193
0,067
0,283
0,017
0,0008
0,011
0,0028
1,9
17,8
0,027
91,5
564
0,06

0,53
110
3000
45
30
0,012
0,071
0,7
0,013
1

M3
3,7
45
113
6,8
36
52
1,3
0,217
0,637
0,073
0,167
0,023
0,0006
0,006
0,0015
2,2
9,7
0,016

57,3
346
0,04
0,29
155
3250
24
15
0,008
0,038
0,3
0,007
0,5

N1
49
109
6,8
23
51
1,1
0,300
0,915
0,070
0,225
0,020
0,0007
0,009
0,0022
2,0

13,7
0,021
74,4
455
0,05
0,41
133
3125
35
22
0,01
0,055
0,5
0,010
0,75

Đ1

Đ2

Đ3

Đ4

Đ5

3,21
298,65
5544,9
2600

10830
0
2,3
35
23
42
0,5
0,8
11

3,43
380,65
9714,9
7500

3,31
414,1
7244,9
1610

2,8
1912
19,15
592

3,3
350
11,45
445


129250

132100

76552

3119

1,3
34
28
38
0,3
1,2
12

2,5
32
30
38
0,5
0,9
14

2,1
34
27
39,3
0,3
0,7

12

2,4
35
26
40
0,4
1,1
12

Môi trường đất (Đ)
pH(KCl)
Pb
As
Zn

Đơn
vị
mg/g
mg/g
mg/g

Fe

mg/g

OC
Cát
Sét
Limon

P tổng số
N tổng số
Độ ẩm

%
%
%
%
%
%
%

Thông số

N2
46
112
6,8
41
55
1,4
0,342
1,054
0,068
0,254
0,018
0,0008
0,010
0,0025
1,9

15,8
0,024
82,9
499
0,05
0,45
124
3075
40
26
0,011
0,063
0,6
0,012
0,85


Môi trường không khí (K)
Thông số

Đơn
vị

K1

K2

K3

K4


K5

TSP
PM10
Bụi silic
Bụi chứa Amiăng
SO2

107
50
48
0,50
88

89
42
40
0,42
73

120
56
53
0,56
98

139
65
62

0,65
114

CO

7500

6250

8429

9744

NOx
O3
Cl2
NH3 - Amoniac
H2S - Hydrosunfua
As
Cr VI
Mn/MnO2
Ni
Hg
AsH3
HCl
H2SO4
HNO3
HF
HCN
Acetaldehyt

Acrolein
Acryllonitril
Anilin
Axit acrylic
Axit propionic
Benzen
Benzidin
Cloroform
Fomaldehyt
Hydrocacbon
Metyl mecarptan
Naphtalen
Phenol
Styren
Tetracloetylen
Toluen
Vinyl clorua
Xylen
Độ ồn chung
Cường độ trường điện
dải tần 2,9GHz –
3,1GHz
Cường độ trường điện
dải tần 5,4GHz –
5,7GHz

dBA

57
63

33
100
21,0
0,009
0,002
3,03
0,50
0,150
0,020
30
88
138
4,3
5,0
18,8
25
16,9
20,0
27
150
8,0
0
4,01
10,0
1625
17,5
155
5,0
113
50

173
13,0
500
55

47
53
27
83
17,5
0,007
0,002
2,52
0,42
0,125
0,017
25
73
115
3,6
4,2
15,6
21
14,1
16,7
23
125
6,7
0
3,34

8,3
1354
14,6
129
4,2
94
42
144
10,8
417
55

164
77
73
0,77
135
1153
8
87
97
50
154
32,3
0,013
0,003
4,65
0,77
0,231
0,031

46
135
212
6,7
7,7
28,8
38
26,0
30,8
42
231
12,3
0
6,17
15,4
2500
26,9
238
7,7
173
77
265
20,0
769
55

64
71
37
112

23,6
0,010
0,002
3,40
0,56
0,169
0,022
34
98
155
4,9
5,6
21,1
28
19,0
22,5
30
169
9,0
0
4,51
11,2
1826
19,7
174
5,6
126
56
194
14,6

562
55

74
82
42
130
27,3
0,011
0,003
3,93
0,65
0,195
0,026
39
114
179
5,6
6,5
24,4
32
21,9
26,0
35
195
10,4
0
5,21
13,0
2111

22,7
201
6,5
146
65
224
16,9
650
55

mV/m

25,3

24,8

23,1

24,1

25,8

mV/m

30,2

30,7

30,1


30,5

31,0

µg/m3


BẢN ĐỒ KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN



×