Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Ngữ Văn 6 tuần 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.3 KB, 8 trang )

Tu
n 24
Tit 93-94
Ngy dy : 26/2/07

ấM NAY BC KHễNG NG
(Minh Hu)
A. Mc tiờu cn t
HS cm nhn hỡnh nh cao p ca Bỏc H th hin tm lũng sõu rng ca Bỏc
dnh cho b i v nhõn dõn.
-Nim yờu thng, cm phc ca ngi chin s i vi BH cng l tỡnh cm ca
nh th, ca mi ngi i vi Bỏc.
-Hỡnh thc th 5 ting, kt hp k chuyn , miờu t vi biu cm, li th gin d,
chõn thc.
B. Chun b :
-GV : Nghiờn cu bi ging, tranh minh ha
-HS : c thuc th, son bi
C. Tin trỡnh lờn lp
-n nh
-KTBC : K túm tt vn bn Bui hc cui cựng
Nờu ý ngha bi hc
-Bi mi
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
Ghi
baỷng
Gii thiu
Em hóy trỡnh by mt vi
nột tiờu biu v nh th
Minh Hu.
-Nờu hon cnh sỏng tỏc
bi th.


-GV hng dn HS c
-GV c
-Bi th k chuyn gỡ ?
Trong chuyn y xut hin
nhng nhõn vt no?
- Trong hai nhõn vt trờn,
theo em :
-Minh Hu (1927)
-Quờ : Ngh An
-Lm th t thi kỡ khỏng
chin chng Phỏp
Tỏc phm
Sỏng tỏc :1951 (sau chin dch
Biờn Gii 1950).
-HS c din cm
-c t khú
-Bi th k chuyn mt ờm
khụng ng trờn ng i chin
dch ca Bỏc.
I. c, tỡm hiu
chung vn bn
1/
ẹoùc
2/ Tỏc gi,
taực phaồm
II. Tỡm hiu vn bn
1/Hỡnh nh Bỏc H
+Nhân vật nào hiện ra qua
sự miêu tả của người kể
chuyện ?(BH)

+ Nhân vật nào trực tiếp
bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ
của mình ?(anh đội viên)
Qua bài thơ, hình ảnh BH
hiện lên qua các chi tiết
nào về :
+Thời gian, không gian
+Hình dáng
+Cử chỉ
+Lời nói
+Tâm tư
-Chi tiết gợi nhiều cảm xúc
cho em là chi tiết nào?
-Em có nhận xét gì về nghệ
thật miêu tả nhân vật (BH)
trong văn bản này?
-Em cảm nhận đức tính cao
đẹp nào của Bác khi đọc
văn bản này ?
2) Tâm tư người đội viên
-Tâm tư người chiến sĩ
được thể hiện trong 2 lần
anh thức dậy :
+ Lần 1: tâm tư của anh
được thể hiện qua những
câu thơ nào ?
Tác giả sử dụng nghệ thuật
gì qua những vần thơ đó?
+ Tâm tư của anh đội viên
trong lần thức dậy thứ 3

được diễn tả bằng các chi
tiết thơ nào?
-Em cảm nhận được gì qua
lời thơ “ lòng vui …cùng
Bác”
III. 1) Hình ảnh BH
-Thời gian, không gian: Trời
khuya, bên bếp lửa, mưa lâm
thâm, mái lều xơ xác.
-“ Bóng Bác cao ……lửa
hồng”
So sánh- gợi tả hình ảnh
vừa vĩ đại vừa gần gũi của
Bác.
Thể hiện tình cảm ngưỡng
mộ của anh đội viên đối với
Bác.
Thương yêu- cảm phục
trước tấm lòng yêu thương bộ
đội của Bác.
- “ Mời Bác ngủ Bác ơi!
……………………
Bác ơi ! mời Bác ngủ”
Câu cảm, đảo trật tự
ngôn từ, lặp lại các cụm từ
nhằm diễn tả tâm trạng bồn
chồn lo cho sức khỏe của Bác,
diễn tả tình cảm lo lắng chân
thành của người đội viên đối
với Bác

-“Lòng vui sướng mênh mông
Anh thức luôn cùng Bác”
*HS đọc ghi nhớ.
-Hính dáng : Vẻ mặt
trầm ngâm,mái tóc
bạc, ngồi đinh ninh,
chòm râu im phăng
phắc.
Cử chỉ : Đốt lửa, đi
dém chăn, nhón chân
nhẹ nhàng.
-Lời nói : “ Chú cứ
việc ….an lòng”
-Tâm tư : “ Bác
thương….mau mau”
Thể thơ 5 chữ,
vần điệu, dùng nhiều
từ láy gợi hình- Hình
ảnh Bác hiện lên thật
cụ thể, sinh động,
chân thực.
Tình thương yêu
bao la của Bác dành
cho quân và dân ta.
2) Tâm tư của người
đội viên chiến sĩ .
Niềm vui được
thức cùng Bác, ở bên
Bác, người chiến sĩ
như được tiếp thêm

niềm vui, sức sống.
Em nhận thức được gì về
nghệ thuật, nội dung văn
bản “ĐNBKN”
*Củng cố : Đọc diễn cảm thơ, em thích đoạn nào nhất ? Vì sao?
*Dặn dò : Soạn bài “Lượm”
Tiết 95
Ngày dạy : 27/2/07

ẨN DỤ
A. Mục tiêu cần đạt
-HS nắm khái niệm, tác dụng ẩn dụ;
-Vận dụng khi nói, viết
B. Chuẩn bị
-GV : Nghiên cứu bài giảng, xây dựng kế hoạch bài dạy
-HS : Tìm hiểu bài, thử giải các bài tập.
C. Tiến trình lên lớp
-Ổn định
-KTBC : Nhân hóa là gì ? Cho ví dụ.
-Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ghi
bảng
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu
khổ thơ sgk/68
-Cụm từ “ Người cha” dùng
để chỉ ai?
Vì sao có thể ví như vậy?
-Cách nói này có gì giống và
khác với so sánh ?

GV kết luận.
-GV cho HS đọc ghi nhớ
1/68
-GV cho HS đọc và tìm hiểu
lần lượt mục II. 1 & 2
-HS đọc khổ thơ.
-Người cha chỉ Bác Hồ
Vì người cha tuổi cao,
dành tình thương u cho
con; Bác Hồ cũng thế.
*Giống : Bác Hồ như
người cha( đối chiếu, biểu
cảm)
*khác : ẩn dụ chỉ nêu hình
ảnh so sánh.
*HS đọc ghi nhớ
I. Ẩn dụ là gì?
*Ẩn dụ là gọi tên sự vật,
hiện tượng này bằng tên
sự vật hiện tượng khác
có nét tương đồng với
nó, nhằm tăng sức gợi
hình, gợi cảm cho sự
diễn đạt.
II. Các kiểu ẩn dụ
-
Ẩn dụ phẩm chất
-n dụ hình thức
-n dụ cách thức
-Gv hướng dẫn HS phân tích

các từ in đậm trong câu thơ
đã cho để tìm ra mối quan hệ
giữa A (sự vật, hiện tượng
được biểu thị) và B ( sự vật,
hiện tượng được nêu ra).
+Lửa hồng chỉ “màu đỏ”
của hoa râm bụt
(có hình thức tương đồng)
+Thắp chỉ sự “nở
hoa”(giống nhau về cách
thức thực hiện)
+Giòn tan để nói về nắng là
có sự chuyển đổi cảm giác
(nắng khơng thể dùng vị
giác để cảm nhận)
-GV phân cơng HS thảo luận
nhóm để rút ra các kiểu ẩn
dụ.
-GV cho HS đọc phần ghi
nhớ 2/69.
*GV lần lượt cho HS làm
các bài tập trong sgk.
II/
-HS đọc và trả lời câu hỏi
sgk.
-Phân tích
-HS thảo luận nhóm.
-HS đọc ghi
nhớ
/69

-n dụ chuyển đổi cảm
giác.
III. Luyện tập
Giải bài
tập
-Bài tập 1
+Cách 1: bình
thường(miêu tả)
+ Cách 2, 3 : có hình
ảnh
+cách 3: gợi cảm hơn.
-Bài tập 2
Ăn quả - trồng cây
Thuyền –bến
Mặt trời2 –
-Bài tập 3: chảy qua
mặt, chảy đầy vai, tiếng
rơi- mỏng , ướt tiếng
cười
*Củng cố - Dặn dò : về nhà làm BT3/84.
Tiết 96
Ngày dạy : 2/3/07

LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
-Nắm được cách trình bày miệng một đoạn văn, một bài văn miêu tả;
-Luyện tập kĩ năng trình bày miệng những điều đã quan sát và lựa chọn theo một thứ
tự hợp lí.
B. Chuẩn bị

-GV : Xây dựng kế hoạch bài dạy.
-HS : Chuẩn bị dàn ý để luyện nói.
C. Tiến trình lên lớp
-Ổn định

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×