Tải bản đầy đủ (.doc) (183 trang)

Giáo an toan nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (806.08 KB, 183 trang )

Giáo án giảng dạy môn sinh học lớp 8
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
giáo dục huyện thanh liêm
trờng trung học cơ sở thanh tuyền
Giáo án
Môn : sinh học lớp 8
Từ tiết đến tiết
Tuần thứ 1
Năm học 2008- 2009
Họ và tên : Hoàng Thanh Lơng
Tổ : tự nhiên
Giáo viên giảng dạy: Hoàng Thanh Lơng- Tổ tự nhiên Trờng THCS Thanh tuyền
Giáo án giảng dạy môn sinh học lớp 8
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 18/ 8/ 2008
Ngày giảng : / / 2008
Tiết 1 : bài mở đầu
I/ Mục đích yêu cầu :
-hs thấy rõ mục đích nhiệm vụ của môn học
-Xác định đợc vị trí của con ngời trong tự nhiên, dựa vào cấu tạo cơ thể cũng nh các hoạt
động t duy của con ngời
-Nắm đợc phơng pháp đặc học tập đặc thù của môn học cơ thể ngòi và vệ sinh
-Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, t duy độc lập và làm việc với SGK
-có ý thức bảo vệ , giữ gìn vệ sinh cơ thể
II/Chuẩn bị :
Giáo viên : Giáo án
Học sinh : Chuẩn bị sách vở, dụng cụ học tập
III/Tiến trình lên lớp :
1/ ổ n định tổ chức :
2/Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách vở học tập
3/Bài mới:


- Giáo viên giới thiệu sơ qua về bộ môn cơ thể ngời và vệ sinh trong chơng trình sinh học 8
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
*Hoạt động 1 : Vị trí của
con ngời trong tự nhiên
?Hãy kể tên các ngành động
vật đã học
?Ngành động vật nào có cấu
tạo hoàn chỉnh nhất, cho ví
dụ cụ thể
?Con ngời có những đặc
điểm nào khác biệt so với
động vật
-thông báo ô đúng :
1,2,3,5,7,8
-tổng kết
-trả lời
-lớp thú là động vật tiến
hoá nhất đặc biệt là bộ khỉ
-có lao động t duy và chữ
viết , tiếng nói
-nghiên cứu thông tin và
hoàn thành bài tập SGk-5
I/ Vị trí của con ng ời
trong tự nhiên
-Loài ngời thuộc lớp thú
-Con ngời có tiếng nói, chữ
viết, t duy trừu tợng, hoạt
động có mục đích nên làm
chủ thiên nhiên
*Hoạt động 2 : Nhiệm vụ

của môn cơ thể ngời và vệ
sinh
?Bộ môn cơ thể ngời và vệ
sinh cho chúng ta hiểu biết
điều gì
?Cho ví dụ về mối liên quan
giữa bộ môn cơ thể ngời và
vệ sinh với các môn khoa
học khác
-
-nhiệm vụ bộ môn
-Bịên pháp bảo vệ cơ thể
-mối liên quan giữa bộ
môn với môn TDTT mà
các em đang học
II/Nhiệm vụ của môn cơ
thể ng ời và vệ sinh
-Cung cấp những kiến thức
về cấu tạo và chức năng
sinh lí của các cơ quan
trong cơ thể
-mối quan hệ giữa cơ thể
với môi trờng để đề ra biện
pháp bảo vệ cơ thể
Giáo viên giảng dạy: Hoàng Thanh Lơng- Tổ tự nhiên Trờng THCS Thanh tuyền
Giáo án giảng dạy môn sinh học lớp 8
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
-Tổng kết -Thấy rõ mối liên quan
giữa môn khoa học với các

môn khoa học khác nh: y
học, TDTT, điêu khắc , hội
hoạ...
*Hoạt động 3 : Phơng
pháp học tập bộ môn cơ
thể ngời và vệ sinh
?Nêu các phơng pháp cơ bản
để học tập bộ môn
-Lấy ví dụ minh hoạ cụ thể
-Tổng kết
nghiên cứu SGK, trao đổi
nhóm để thống nhất câu trả
lời
III/ Ph ơng pháp học tập
môn học cơ thể ng ời và vệ
sinh
-Quan sát trnh ảnh, mô
hình, tiêu bản, mẫu sống để
hiểu rõ hình thái, cấu tạo
-Bằng thí nghiệm tìm ra
chức năng sinh lý các cơ
quan, hệ cơ quan
-Vận dụng kiến thức giải
thích các hiện tợng thực tế ,
có biện pháp vệ sinh rèn
luyện cơ thể
4/Củng cố :
--Yêu cầu đọc tổng kết toàn bài và trình bày lại các nội dung chính của bài
-Giáo viên tổng kết toàn bài học
5/H ớng dẫn về nhà :

- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi SGK và tìm hiểu trớc nội dung bài sau
Ngày soạn : 18 /8 / 2008
Ngày giảng : / / 2008
Giáo viên giảng dạy: Hoàng Thanh Lơng- Tổ tự nhiên Trờng THCS Thanh tuyền
Giáo án giảng dạy môn sinh học lớp 8
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chơng I: khái quát về cơ thể ngời
Tiết 2 : Cấu tạo cơ thể ngời
I/ Mục đích yêu cầu :
-Hs kể tên các cơ quan trong cơ thể ngời, xác định đợc vị trí của các hệ cơ quan trong cơ
thể mình
-Giải thích đợc vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động các cơ
quan
-Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết kiến thức
-Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể tránh tác động mạnh vào một số hệ cơ quan quan trọng
II/Chuẩn bị :
Giáo viên : Giáo án +Mô hình các cơ quan cơ thể ngời
Học sinh : Học bài cũ, tìm hiểu trớc bài mới
III/Tiến trình lên lớp :
1/ ổ n định tổ chức :
2/Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra trong quá trình học bài mới
3/Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học
sinh
Nội dung
*Hoạt động 1 : Cấu tạo cơ thể
?Kể tên các hệ cơ quan ở động vật
thuộc lớp thú
-yêu cầu hs nghiên cứu trả lời câu
hỏi mục SGk-8

-giới thiệu cho hs mô hình các cơ
quan ở phần thân cơ thể ngời
-Tổng kết
?Cơ thể ngời gồm những hệ cơ quan
nào, thành phần , chức năng của từng
hệ cơ quan
?Ngoài các hệ cơ quan đã kể trong
bảng thì trong cơ thể còn có hệ cơ
quan nào
- Thực hiện lệnh của
giáo viên, suy nghĩ trả
lời câu hỏi
-Cơ thể ngời gồm 3
phần: đầu, thân và tay
chân
-Khoang ngực và
khoang bụng đợc ngăn
cách bởi cơ hoành
-Khoang ngực chứa tim,
phổi
-Khoang bụng chứa dạ
dày, ruột , gan, tuỵ
,thận, bóng đáu và cơ
quan sinh sản
-nghiên cứu, trao đổi
nhóm để hoàn thành
bảng 2 SGK-9
-Trong cơ thể còn có
da, các giác quan, hệ
I/ Cấu tạo

1/Các phần cơ thể
-Da bao bọc toàn bộ
cơ thể
-Cơ thể gồm 3 phần:
đầu, thân và tay chân.
-Cơ hoành ngăn
khoang ngực và
khoang bụng
2/Các hệ cơ quan
Giáo viên giảng dạy: Hoàng Thanh Lơng- Tổ tự nhiên Trờng THCS Thanh tuyền
Giáo án giảng dạy môn sinh học lớp 8
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hoạt động giáo viên Hoạt động học
sinh
Nội dung
-Tổng kết bảng 2 SGK_9
sinh dục và hệ nội tiết
-Giống nhau về sự sắp
xếp, những nét đại cơng
cấu trúc và chức năng
các hệ cơ quan
*Hoạt động 2 : Sự phối hợp hoạt
động của các cơ quan
?Sự phối hợp hoạt động của các cơ
quan trong cơ thể đợc thể hiện nh thế
nào
-Giải thích sự điều hoà bằng thần
kinh và điều hoà bằng thể dịch
-Điều hoà hoạt động đều là phản xạ
-Kích thích từ môi truờng ngoài và

trong cơ thể tác động đến cơ quan
thụ cảm về trung ơng thần kinh phân
tích, phát lệnh vận động đến cơ quan
phản ứng trả lời kích thích
-Kích thích từ môi trờng đến cơ quan
thụ cảm đến tuyến nội tiết và tiết
hooc môn đến cơ quan để tăng cờng
hay giảm hoạt động
-Tổng kết
Quan sát hình 2.3 SGK-
9 để nêu lên mối quan
hệ giữa các hệ cơ quan
-phân tích một hoạt
động cụ thể là chạy :
+Tim mạch, nhịp hô
hấp tăng
+Mồ hôi, hệ tiêu hoá
tham gia tăng cờng hoạt
động để cung cấp đủ ô
xi và chất dinh dỡng
cho cơ thể hoạt động
-Vận dụng giải thích
một số hiện tợng nh:
Thấy ma chạy nhanh về
nhà, khi đi thi hay hồi
hộp
II/ Sự phối hợp hoạt
động của các cơ
quan
-Các hệ cơ quan trong

cơ thể có sự phối hợp
hoạt động
-Sự phối hợp hoạt
động của các cơ quan
tạo nên thể thống nhất
dới sự điều khiển của
hệ thần kinh và thể
dịch
Giáo viên giảng dạy: Hoàng Thanh Lơng- Tổ tự nhiên Trờng THCS Thanh tuyền
Giáo án giảng dạy môn sinh học lớp 8
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bảng 2: Thành phần, chức năng của cáchệ cơ quan
Hệ cơ quan Các cơ quan trong từng hệ cơ
quan
Chức năng của hệ cơ quan
Hệ vận động cơ và xơng vận động và di chuyển cơ thể
Hệ tiêu hoá Miệng , ống tiêu hoá và tuyến
tiêu hoá
Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành
chất dinh dỡng cung cấp cho cơ thể
Hệ tuần hoàn tim, hệ mạch Vận chuyển trao đổi chất dinh dỡng tới
các tế bào, mang chấtb thải CO
2
từ tế
bào tới cơ quan bài tiết
Hệ hô hấp đờng dẫn khí, phổi Thực hiện trao đổi khí CO
2
, O
2
giữa cơ

thể với môi tròng
Hệ bài tiết Thận, ống dẫn nớc tiểu, bóng
đái
Lọc từ máu các chất thải để thải ra
ngoài
Hệ thần kinh Não, tuỷ , dây thần kinh Điều hoà, điều khiển hoạt động của cơ
thể

4/Củng cố :
--Yêu cầu đọc tổng kết toàn bài và trình bày lại các nội dung chính của bài
-Giáo viên tổng kết toàn bài học
5/H ớng dẫn về nhà :
- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi SGK và tìm hiểu trứoc bài sau
Ngày soạn : 28 / 8 / 2008
Ngày giảng : / 9 / 2008
Giáo viên giảng dạy: Hoàng Thanh Lơng- Tổ tự nhiên Trờng THCS Thanh tuyền
Giáo án giảng dạy môn sinh học lớp 8
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3 : Tế bào
I/ Mục đích yêu cầu :
-HS phải nắm đợc thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào
-Phân biệt đợc chức năng của từng cấu trúc của tế bào , chứng minh đợc tế bào là đơn vị
chức năng của cơ thể
-Rèn kĩ năng quan sát tranh hình, t duy, kĩ năng hoạt động nhóm
-Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn
II/Chuẩn bị :
Giáo viên : Giáo án + Tranh vẽ cấu tạo tế bào động vật
Học sinh : Học bài cũ và tìm hiểu trớc bài học
III/Tiến trình lên lớp :
1/ ổ n định tổ chức :

2/Kiểm tra bài cũ :
HS1 và 2: Nêu thành phần và chức năng của từng hệ cơ quan trong cơ thể ngời
3/Bài mới:
- Giáo viên mở bài: Cơ thể dù đôn giản hay phức tạp đều đợc cấu tạo từ đơn vị nhỏ nhất đó
là tế bào
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
*Hoạt động 1 : Cấu tạo tế
bào
-Treo tranh vẽ cấu tạo tế bào
?Một tế bào điển hình gồm
những thành phần cấu tạo
nào
-Tổng kết
-Quan sát tranh vẽ cấu tạo
tế bào để nêu lên thành
phần cấu tạo
I/ Cấu tạo tế bào
-tế bào gồm 3 phần:
+Màng
+Tế bào chất: Gồm các bào
quan
+Nhân: Nhiễm sắc thể,
nhân con
*Hoạt động 2 : Chức năng
các bộ phận trong tế bào
- Yêu cầu học sinh nghiên
cứu SGK trả lời câu hỏi :
?Màng sinh chất có vai trò gì
?Lới nội chất có vai trò gì
trong hoạt động sống của tế

bào
?Năng lợng cần cho các
hoạt động lấy từ đâu
?Màng sinh chất có vai trò gì
?Hãy giải thích mối quan hệ
thống nhất về chức năng
giữa màng sinh chất, chất tế
-Tìm hiểu bảng 3.1 SGK-
11
-Trao đổi nhóm thống nhất
trả lời
-Màng sinh chất thực hiện
trao đổi chất để tổng hợp
nên những chất riêng của
tế bào. Sự phân giải vật
chất để tạo năng lợng cần
cho mọi hoạt động sống
của tế bào đợc thực hiện
nhờ ti thể. Nhiễm sắc thể
trong nhân quy địnhđặc
điểm cấu trúc prôtêin đợc
II/ Chức năng của các bộ
phận trong tế bào
(SGK-11)
Giáo viên giảng dạy: Hoàng Thanh Lơng- Tổ tự nhiên Trờng THCS Thanh tuyền
Giáo án giảng dạy môn sinh học lớp 8
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
bào và nhân tế bào
?tại sao nói nhân là trung

tâm của tế bào
?Tại sao nói tế bào là đơn vị
chức năng của cơ thể
tổng hợp trong tế bào ở
ribôxôm.Nh vậy các bào
quan trong tế bào có sự
phối hợp hoạt động để tế
bào thực hiện chức năng
sống
-Vì nhân là nơi điều khiển
mọi hoạt động sống của tế
bào và là nơi quyết định
tính chất sống của tế bào
-Vì cơ thể có 4 đặc trng cơ
bản nh: trao đổi chất, sinh
trởng, sinh sản, di truyền
đều đợc tiến hành ở tế bào
*Hoạt động 3 : Thành
phần hoá học của tế bào
?Cho biết thành phần hoá
học của tế bào
?Các chất háo học cấu tạo
nên tế bào có mặt ở đâu
?Tại sao trong khẩu phần ăn
của mỗi ngời cần có đủ :
Prôtêin, Lipit, Gluxit,
Vitamin và muối khoáng
-tổng kết
-nghiên cứu thông tin
SGK-12 để trả lời

-Gồm chất vô cơ và chất
hữu cơ
-Các chất háo học có trong
tự nhiên
-ăn đủ các chất để xây
dựng tế bào
III/ Thành phần hoá học
của tế bào
-Tế bào gồm hỗn hợp
nhiều chất : vô cơ và hữu

*Chất hữu cơ:
+Prôtêin: C,H,N,O,S
+Gluxit: C,H,O
+Lipit: C,H,O
+Axit Nuclêic: ADN,
A RN
*Chất vô vơ: muối khoáng
chứa Ca, K, Na, Cu
*Các nguyên tố hoá học có
trong tế bào là những
nguyên tố có sẵn trong tự
nhiên, điều đó chứng tỏ cơ
thể luôn có sự trao đổi chất
với môi trờng
Hoạt động 4: Hoạt động
sống của tế bào
? Cơ thể lấy thức ăn đợc là
do đâu
?Hạt động sống của tế bào là


-nghiên cứu kĩ sơ đồ H
3.2SGK-12
-Do môi trờng ngoài
-Hạot động sống của cơ thể
IV/ Hoạt động sống của
tế bào
Hoạt động sống của tế bào
gồm: trao đổi chất, lớn lên,
phân chia và cảm ứng
*Kết luận: chức năng của tế bào là thực hiện sự trao đổi chất và năng lợng , cung cấp năng
lợng cho mọi hoạt dộng sống cảu cơ thể. Ngoài ra sự phân chia của tế bào giúp cơ thể lớn
Giáo viên giảng dạy: Hoàng Thanh Lơng- Tổ tự nhiên Trờng THCS Thanh tuyền
Giáo án giảng dạy môn sinh học lớp 8
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
lên tới giai đoạn trỏng thành có thể tham giavào quá trình sinh sản. nh vậy mọi hoạt động
sống của cơ thể đều liên quan đến họat động sống của tế bào nên tế bào còn là đơn vị chức
năng của cơ thể
4/Củng cố :
--Yêu cầu đọc tổng kết toàn bài và trình bày lại các nội dung chính của bài
-Giáo viên tổng kết toàn bài học
5/H ớng dẫn về nhà :
- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi SGK và tìm hiểu trứoc bài sau
- Đọc mục (em có biết)
-Tìm hiểu trớc bài sau
-Đáp án câu 1: 1-c, 2-a, 3-b, 5-d
Ngày soạn : 28 / 8 / 2008
Ngày giảng : / 9 / 2008
Giáo viên giảng dạy: Hoàng Thanh Lơng- Tổ tự nhiên Trờng THCS Thanh tuyền
Giáo án giảng dạy môn sinh học lớp 8

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4 : Mô
I/ Mục đích yêu cầu :
-HS phải nắm đợc các loại mô, phân biệt các laọi mô chính trong cơ thể
-Rèn kĩ năng quan sát kênh hình, kĩ năng hoạt động nhóm
-Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn sức khoẻ
II/Chuẩn bị :
Giáo viên : Giáo án
Học sinh : Học bài cũ và tìm hiểu trớc bài học
III/Tiến trình lên lớp :
1/ ổ n định tổ chức :
2/Kiểm tra bài cũ :
HS1: Tại sao nói tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể
3/Bài mới:
Trong cơ thể có rất nhiều tế bào, nhng xét về chức năng ngời ta có thể xếp loại thành
những nhóm tế bào cso nhiệm vụ giống nhau. Các nhóm đó gọi chung là mô. Vậy mô là gì
và trong cơ thể chúng ta có nhũng loại mô nào đó là nội dung cảu bài học hôm nay.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
*Hoạt động 1 : Khái niệm

?thế nào là mô
Trong mô , ngoài các tế bào
còn có yếu tố không có cấu
tạo tế bào gọi là phi bào
-Tổng kết
-nghiên cứu nội dung SGk-
14 để trả lời
-Các mô ở thực vật nh: mô
biểu bì, mô che chở , mô
nâng đỡ ở lá

I/ Khái niệm mô
Mô là một tập hợp tế bào
chuyên hoá có cấu tạo
giống nhau, đảm nhiệm
chức năng nhất định
-mô gồm : tế bào và phi
bào
*Hoạt động 2 : Các loại mô
- Yêu cầu học sinh nghiên
cứu SGK trả lời câu hỏi :
? Cho biết cấu tạo , chức
năng của các loại mô trong
cơ thể
?tại sao máu lại đợc gọi là
mô liên kết lỏng
?Mô sụn, mô xơng xốp có
đạc điểm gì , nố nằm ở phần
nào trên cơ thể
?Mô sợi thuờng thấy ở bộ
phận nào cảu cơ thể
?Mô xong cứng có vai trò
nh thế nào trong cơ thể
?Giữa mô cơ vân, cơ tim có
-Tìm hiểu nội dung SGK
và kết hợp với tranh vẽ để
nêu lên đợc cấu tạo và chức
năng của các loại mô trong
cơ thể
-trong máu, phi bào chiếm
tỉ lệ nhiều hơn tế bào nên

đợc gọi là mô liên kết
-Mô sụn: gồm2-4 tế bào
tạo thành nhóm lẫn trong
chất đặc cơ bản, có ở đầu
xơng
-mô xong xốp: có các nan
xong tạo thành các ô chứa
II/ Các loại mô
Giáo viên giảng dạy: Hoàng Thanh Lơng- Tổ tự nhiên Trờng THCS Thanh tuyền
Giáo án giảng dạy môn sinh học lớp 8
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
đặc điểm nào khác nhau về
cấu tạo và chức năng
?tại sao khi ta muốn tim
dừng lại nhng không đuợc,
nó vẫn đập bình thờng
tuỷ có ở đầu xơng dói sụn
-Mô xong cứng: tạo nân
các ống xơng đặc biệt là x-
ong ống
-Mô cơ vân và mô cơ tim:
tế bào có vân ngang
*Hoạt động 3 : Thành
phần hoá học của tế bào
?Cho biết thành phần hoá
học của tế bào
?Các chất háo học cấu tạo
nên tế bào có mặt ở đâu
?Tại sao trong khẩu phần ăn

của mỗi ngời cần có đủ :
Prôtêin, Lipit, Gluxit,
Vitamin và muối khoáng
-tổng kết
-nghiên cứu thông tin
SGK-12 để trả lời
-Gồm chất vô cơ và chất
hữu cơ
-Các chất háo học có trong
tự nhiên
-ăn đủ các chất để xây
dựng tế bào
III/ Thành phần hoá học
của tế bào
-Tế bào gồm hỗn hợp
nhiều chất : vô cơ và hữu

*Chất hữu cơ:
+Prôtêin: C,H,N,O,S
+Gluxit: C,H,O
+Lipit: C,H,O
+Axit Nuclêic: ADN,
A RN
*Chất vô vơ: muối khoáng
chứa Ca, K, Na, Cu
*Các nguyên tố hoá học có
trong tế bào là những
nguyên tố có sẵn trong tự
nhiên, điều đó chứng tỏ cơ
thể luôn có sự trao đổi chất

với môi trờng
Hoạt động 4: Hoạt động
sống của tế bào
? Cơ thể lấy thức ăn đợc là
do đâu
?Hạt động sống của tế bào là

-nghiên cứu kĩ sơ đồ H
3.2SGK-12
-Do môi trờng ngoài
-Hạot động sống của cơ thể
IV/ Hoạt động sống của
tế bào
Hoạt động sống của tế bào
gồm: trao đổi chất, lớn lên,
phân chia và cảm ứng
*Kết luận: chức năng của tế bào là thực hiện sự trao đổi chất và năng lợng , cung cấp năng
lợng cho mọi hoạt dộng sống cảu cơ thể. Ngoài ra sự phân chia của tế bào giúp cơ thể lớn
lên tới giai đoạn trỏng thành có thể tham giavào quá trình sinh sản. nh vậy mọi hoạt động
sống của cơ thể đều liên quan đến họat động sống của tế bào nên tế bào còn là đơn vị chức
năng của cơ thể
4/Củng cố :
--Yêu cầu đọc tổng kết toàn bài và trình bày lại các nội dung chính của bài
-Giáo viên tổng kết toàn bài học
5/H ớng dẫn về nhà :
Giáo viên giảng dạy: Hoàng Thanh Lơng- Tổ tự nhiên Trờng THCS Thanh tuyền
Giáo án giảng dạy môn sinh học lớp 8
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi SGK và tìm hiểu trứoc bài sau
- Đọc mục (em có biết)

-Tìm hiểu trớc bài sau
-Đáp án câu 1: 1-c, 2-a, 3-b, 5-d
Ngày soạn : 18 /8 / 2008
Ngày giảng : / / 2008
Chơng II: vận động
Tiết 7 : bộ xơng
I/ Mục đích yêu cầu :
- Xác định đợc tên và vị trí của các xơng chính trong cơ thể ngời
- Phân biệt đợc các loại xơng và các loại khớp
Giáo viên giảng dạy: Hoàng Thanh Lơng- Tổ tự nhiên Trờng THCS Thanh tuyền
Giáo án giảng dạy môn sinh học lớp 8
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Giải thích đợc đặc điểm cấu tạo của các xơng phù hợp với chức năng của chúng
- Biết cách quan sát, so sánh các loại xơng trên hình vẽ
- Biết đợc vai trò của sự luyện tập đối với bộ xơng và biết cách giữ gìn, bảo vệ bộ xơng của
bản thân
II/Chuẩn bị :
Giáo viên : Giáo án + Tranh vẽ ( hình 7.1 , 7.2 , 7.3 , 7.4 SGK trang 24 và 26)
Học sinh : Học bàicũ, tìm hiểu trớc bài mới
III/Tiến trình lên lớp :
1/ ổ n định tổ chức :
2/Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra trong quá trình học bài mới
3/Bài mới:
- Giáo viên mở bài: Sự hoạt động cuả cơ thể nhờ bộ xơng và hệ cơ. Nhng trong đó bộ xơng
có vai trò gì ? Bài học hôm nay giúp chúng ta hiểu rõ cấu tạo và chức năng của bộ xơng
trong cơ thể ngời
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu
các phần chính của bộ xơng
- Yêu cầu học sinh quan sát

tranh phóng to hình 7.1 ,
7.2 , 7.3 SGK trang 24 và trả
lời câu hỏi: Bộ xơng ngời
chia làm mấy phần?
- Chỉ trên tranh phóng to
H7.1 SGK cho học sinh thấy
các phần của bộ xơng
- Cho học sinh thực hiện
SGK trả lời 2 câu hỏi:
-? Bộ xơng có chức năng gì?
-? điểm giống và khác nhau
giữa xơng tay và xơng chân?
- Nhận xét bổ xung và nêu
đáp án
- Thông báo :
+ Khối xơng sọ gồm 8 xơng
ghép lại tạo ra hộp sọ chứa
não, xơng hàm nhỏ, xơng
- Thực hiện lệnh của giáo
viên, suy nghĩ trả lời câu
hỏi: Bộ xơng ngời gồm 3
phần : Xơng đầu, xơng
thân và xơng chi
- Nêu chức năng của bộ x-
ơng
I/ Các phần chính của bộ
x ơng
- Chia làm 3 phần: Xơng
đầu, xơng thân, xơng chi
- Chức năng của bộ xơng:

+ Là chỗ bám vững chắc
cho các phần của gân, cơ,
tạo cho cơ thể có một hình
dáng nhất định
+ Tạo thành các khoang
chứa đựng và bảo vệ các
nội quan trong cơ thể
+ Cùng với hệ cơ làm cho
cơ thể vânh động đợc. Đây
là nhiệm vụ chính
* Điểm giống và khác nhau
giữa xơng tay và xơng
chân:
- Giống nhau: đêud có
nhứng phần tơng tự nhau
- Khác nhau: Về kích thớc,
về cấu tạo đai vai, đai
hông, về sự sắp xếp của x-
ơng cổ tay, cổ chân, bàn
tay, bàn chân
Giáo viên giảng dạy: Hoàng Thanh Lơng- Tổ tự nhiên Trờng THCS Thanh tuyền
Giáo án giảng dạy môn sinh học lớp 8
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
mặt bớt thô, có lồi cằm
+ Cột sống gồm nhiều đốt
khớp với nhau và cong 4 chỗ
giúp cơ thể đứng thẳng
+ Các xơng sòng gắn với cột
sống và gắn với xơng ức tạo

thành lồng ngực bảo vệ tim,
phổi
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu
phân biệt các loại xơng
- Yêu cầu học sinh nghiên
cứu SGK trả lời câu hỏi :
Trong bộ xơng ngời có mấy
loại xơng
- Nhận xét và kết hợp với
hình vẽ 7.1 ; 7.3 SGK để cho
h/s thấy các loại xơng và nêu
đáp án
- Thực hiện lệnh của giáo
viên, trả lời : Cơ thể ngời
có 3 loại xơng
II/ Phân biệt các loại x ơng :
Cơ thể ngời có 3 loại xơng:
- Xơng dài: hình ống, giữa
chứa tuỷ đỏ ( ở trẻ em) và
tuỷ vàng( ở ngời lớn). đó là
xơng ống tay, xơng đùi, x-
ơng cẳng chân..vvv
- Xơng ngắn: Kích thớc
ngắn nh xơng cổ tay, cổ
chân, các đốt sống
- Xơng dẹt : hình bản dẹt,
mỏng : Nh xơng bả vai, x-
ơng cánh chậu, các xơng
sọ..
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu

các khớp xơng:
- Nhận xét phân tích, chỉ trên
tranh phóng to H7.4 SGK,
đồng thời hớng dẫn học sinh
nêu đợc các loại khớp
- Tổng kết
- đọc SGK quan sát tranh
phóng to H7.4 SGK, thảo
luận nhóm đẻ trả lời các
câu hỏi SGK
- Các nhóm cử đại diện trả
lời từng câu hỏi, các nhóm
khác nhận xét, bổ xung để
thống nhất đáp án dới sự h-
ớng dẫn của giáo viên
III/ Các khớp xơng: Trong
cơ thể ngời có 3 loại khớp:
- Khớp động: Là khớp cử
động dễ dàng nhờ 2 đầu
khớp có sụn đầu khớp nằm
trong một bao chứa dịch
khớp
- Khớp bán động: Là
những khớp mà cử động
của khớp hạn chế
- Khớp bất động: Là loại
khớp không cử động đợc
4/Củng cố :
--Yêu cầu đọc tổng kết toàn bài và trình bày lại các nội dung chính của bài
-Giáo viên tổng kết toàn bài học

5/H ớng dẫn về nhà :
- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi SGK và tìm hiểu trứoc bài sau
Câu 1: Bộ xơng ngời gồm 3 phần
Giáo viên giảng dạy: Hoàng Thanh Lơng- Tổ tự nhiên Trờng THCS Thanh tuyền
Giáo án giảng dạy môn sinh học lớp 8
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Phần đầu gồm khối xơng sọ : Có 8 xơng ghép lại tạo thành hộp sọ lớn cha não. Xơng
mặt nhỏ, có xơng hàm
- Phần thân gồm cột sống có nhiều đốt sống khớp với nhau, cong ở 4 chỗ. Các xơng sờn
gắn với cột sống và xơng ức tạo thành lồng ngực bảo vệ tim phổi
- Xơngchi: Gốm xơng tay và xơng chi có các phần tơng ứng
Câu 2: Sự khác nhau giữa xơng tay và xơng chân có ý nghĩa quan trọng đối với những hoạt
động của con ngời :
- Các khớp cổ tay và bàn tay linh hoạt đảm nhiệm chức năng cầm nắm phức tạp trong lao
động của con ngời
- Xơng cổ chân và xơng gót : Phát triển nở về phía sau làm cho diện tích bàn chân lớn,
đảm bảo sự cân bằng vững chắc cho t thế đứng thẳng
Câu 3: Vai trò của các loại khớp:
- Khớp động : Giúp cơ thể có những cử động linh hoạt đáp ứng đợc những yêu cầu lao
động và hoạt động phức tạp
- Khớp bán động giúp cơ thể mềm dẻo trong dáng đi thẳng và lao động phức tạp, cử động
của khớp hạn chế+
- Khớp bất động : Làvloại khớp không cử động đợc
- Học thộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài, trả lời 3 câu hỏi SGK
- Vẽ các loại khớp vào vở
- Đọc mục (em có biết)
-Tìm hiểu trớc bài sau
Ngày soạn : 20/9/2006
Ngày giảng :29 /09/2006( Lớp 8C) ; ngày 30/ 9/2006 lớp 8A, 8B
Tiết 8 : Cấu tạo và tính chất của xơng

I/ Mục đích yêu cầu :
- Trình bày đợc cấu tạo chung của một xơng dài, giải thích đợc sự lớn lên của xơng và khả
năng chịu lực của xơng
- Xác định đợc thành phần hoá học, tính chất đàn hồi rắn chắc của xơng
- So sánh cấu tạo của các loại xơng
Giáo viên giảng dạy: Hoàng Thanh Lơng- Tổ tự nhiên Trờng THCS Thanh tuyền
Giáo án giảng dạy môn sinh học lớp 8
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Giáo dục ý thức học tập
II/Chuẩn bị :
Giáo viên : Giáo án+ tranh phóng to H8.1, 8.2 , 8.3 SGK trang 28, 29, xơng đùi ếch ngâm
trong axit HCl 10%, 1 xơng đùi ếch khô để đốt trên ngọn lửa đèn cồn
Học sinh : Học bài cũ, kẻ phiếu học tập bảng 8.1 SGK trang 29
III/Tiến trình lên lớp :
1/ ổ n định tổ chức :
2/Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút)
Học sinh 1: Bộ xơng ngời gồm mấy phần, mỗi phần gồm những xong nào?
Học sinh 2: Sự khác nhau giữa xơng tay và xơng chân có ý nghĩa gì đối với hoạt động của
con ngời
3/Bài mới:
- Giáo viên mở bài: Các em đã biết xơng có sức chịu đựng rất lớn, vậy nhờ đâu xơng có đ-
ợc khả năng đó. Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi trên
Giáo viên giảng dạy: Hoàng Thanh Lơng- Tổ tự nhiên Trờng THCS Thanh tuyền
Giáo án giảng dạy môn sinh học lớp 8
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo viên giảng dạy: Hoàng Thanh Lơng- Tổ tự nhiên Trờng THCS Thanh tuyền
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu
cấu tạo của xơng
- Treo tranh phóng to H8.1,

8.2 cho học sinh quan sát,
yêu cầu học sinh đọc thông
tin SGK và nêu lên cấu tạo
của xơng dài?
- Tổng kết ghi bảng
- Yêu cầu h/s thực hiện
SGK phân tích, giáo viên
phân tích hớng dẫn học sinh
nêu ra đáp án
- Cho học sinh đọc bảng
8.1SGK để nêu lên cấu tạo
và chức năng của đầu xơng
và thân xơng
- Nhận xét, phân tích và
khảng định về đặc điểm cấu
tạo và chức năng của xơng
dài
- Treo tranh phóng to H8.3
SGK trang 29, cho học sinh
quan sát và yêu cầu các en
nghiên cứu thông tin SGK đ
rút ra nhận xét về cấu tạo
của xơng ngắn và xơng dẹt
- Giáo viên nghe, chỉnh lý h-
ớng dẫn học sinh rút ra nhận
xét đúng
- Đọc thông tin SGK về
cấu tạo của một xơng dài,
cử địa diện trả lời, các
nhóm khác nhận xét bổ

xung
Suy nghĩ phát biểu ý kiến:
Cấu tạo hình ống làm cho
xơng nhẹ và chắc. Nang x-
ơng xếp vòng cung có tác
dụng phân tán lực làm tăng
khả năng chịu lực
- đọc SGK trình bày cấu
tạo và chức năng của đầu
xơng và thân xơng
- Trao đổi nhóm, trả lời câu
hỏi: Xơng ngán và xơng
dẹt không có cấu tạo hình
ống, bên ngoài là mô xơng
cứng, bên trong lớp mô x-
ơng cứng là mô xơng xốp
có cấu tạo gồm nhiều nang
xơng( nh mô xơng xốp ở
đầu xơng dài) trong chứa
tuỷ đỏ
I/Cấu tạo của x ơng
1/ Cấu tạo x ơng dài
Cấu tạo một xơng dài gồm
có:
- Hai đầu xơng là mô xơng
xốp có các nan xơng xếp
theo kiểu vòng cung, tạo ra
các ô trống chứa tuỷ đỏ.
Bọc hai đầu xơng là lớp
sụn nhẵn

- Giữa là thân xơng. Thân
xơng hình ống cấu tạo từ
ngoài vào trong có : Màng
xơng mỏng, tiếp đên là mô
xơng cứng, trong cùng là
khoang xơng. Khoang x-
ơng chứa tuỷ xơng. ở trẻ
em là tuỷ đỏ, ở ngời già tuỷ
đỏ đợc thay thế bằng mô
mỡ gọi là tuỷ vàng
2/Tìm hiểu chức năng của
x ơng dài (SGK) trang 29
3/ Cấu tạo của x ơng ngắn
và x ơng dẹt ( SGK) trang
29
* Hoạt động 2: tìm hiểu sự
Giáo án giảng dạy môn sinh học lớp 8
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
4/Củng cố :
-Yêu cầu đọc tổng kết toàn bài
- Trả lời câu 1 SGK trang 31
+ Đáp án : 1b, 2g, 3d, 4e, 5a
- Trả lời câu 2: Xơng đợc cấu tạo bằng chất hữu cơ và chất vô cơ. Chất hữu cơ đảm bảo
tính đàn hồi của xơng, chất vô cơ( can xi và phốt pho) bảo đảm độ cứng rắn của xơng
- Trả lời câu 3: Khi hầm xơng bò, lợn.. chất cốt giao bị phân huỷ. Vì vậy nớc hầm xơng
thờng sánh và ngọt, phần xơng còn lại là chất vô cơ( không còn cốt giao) nên bở
-Giáo viên tổng kết toàn bài học
5/H ớng dẫn về nhà :
-Học và trả lời các câu hỏi SGK. Nhớ phần tóm tắt cuối bài- Đọc mục em có biết-Tìm hiểu
trớc bài sau

Ngày soạn : 27//9/2006
Ngày giảng : 0310//2006 Lớp 8B ; 04/10 lớp 8C ; 05/10 lớp 8A )
Tiết 09 : cấu tạo và tính chất của cơ
I/ Mục đích yêu cầu :
- Trình bày đợc đặc điểm cấu tạo của tế bào cơ và của bắp cơ
- Hiểu rõ tính chất cơ bản của cơ là sự co cơ và nêu đợc ý nghĩa của sự co cơ
- Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh hình, nhận biết kiến thức và rèn kỹ năng hoạt động
nhóm
- Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn vệ sinh hệ cơ
II/Chuẩn bị :
Giáo viên : Giáo án+ tranh phóng to H9.1 SGK trang 32;
Học sinh : Học bài cũ, và tìm hiểu bài mới
III/Tiến trình lên lớp :
1/ ổ n định tổ chức :
2/Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút )
HS1 : Trình bày cấu tạo và chức năng của xơng dài, nêu thành phần hoá học và tính chất
của xơng
( Cấu tạo của xơng dài gồm 2 đầu xơng, ở giữa là thân xơng trong có tuỷ, thành phần hoá
học của xơng gồm chất hữu cơ và vô cơ, tính chất của xơng là rắn chắc và đàn hồi)
Giáo viên giảng dạy: Hoàng Thanh Lơng- Tổ tự nhiên Trờng THCS Thanh tuyền
Giáo án giảng dạy môn sinh học lớp 8
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
3/Bài mới:
- Giáo viên mở bài: Các em đã biết cơ thể ngời có 3 loại mô cơ chính là cơ vân, cơ
tim và cơ trơn. hôm nay chúng ta chỉ nghiêm cứu loại cơ vân( còn gọi là cơ xơng) để
nắm đợc cấu tạo, tính chất và vai trò của nó đối với sự hoạt động của cơ thể
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu
cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ
- giáo viên thông báo cơ bám

vào xơng, khi cơ co làm x-
ơng cử động nên gọi là cơ x-
ơng. cơ thể ngời có khoảng
600 cơ tạo thành hệ cơ
- Giáo viên treo tranh phóng
to hình 9.1 cho học sinh
quan sát, yêu cầu các em đọc
thông tin SGK trang 32 để
trả lời câu hỏi: Tế bào cơ và
bắp cơ có cấu tạo nh thế
nào?
Tổng kết nhận xét câu trả lời
của học sinh
-Đọc thông tin , quan sát
H9.1 trao đổi nhóm để trả
lời câu hỏi
I/ Cấu tạo bắp cơ và tế
bào cơ
- Bắp cơ gồm nhiều bó cơ
mỗi bó gồm rất nhiều sợi
cơ( Tế bào cơ), bên ngoài
là màng liên kết 2 đầu thon
có gân phần bụng phình to
bên trong có nhiều sợi cơ
tập trung thành bó cơ
- Tế bào cơ gồm nhiều tơ
cơ có 2 loại:
+ Tơ cơ dày: Có các mấu
lồi sinh chất tạo vân tối
+ Tơ cơ mảnh trơn

+Tơ cơ dày và mỏng xếp
xem kẽ theo chiều dọc tạo
ra các vân ngang( Vân tối,
vân sáng xen kẽ)
+ đơn vị cấu trúc là giới
hạn giữa tơ cơ mnảh và
dày, gia 2 tấm Z là đơn vị
cấu chúc của tế bào cơ còn
gọi là tiết cơ
* Hoạt động 2: Tìm hiểu
tính chất của cơ
- Yêu cầu học sinh quan sát
H9.2 SGK để nêu lên tính
chất của cơ là gì?
- Quan sát tranh vẽ nghiên
cứu thí nghiệm SGK trang
32 để trả lời câu hỏi : Khi
kích thích vào dây thần
kinh ở đùi ếch đi tới cơ
cẳng chân ếch dẫn tới cơ
co
- Tiếp tục nghiên cứu H9.3
SGK trang 33 để trình bày
cơ chế phản xạ đầu gối( do
một kích thích tác động
II/ Tnh chất của cơ:
- Tính chất của cơ là sự co
cơ, giãn cơ
- Cơ co chịu sự ảnh hỏng
của hệ thần kinh

Giáo viên giảng dạy: Hoàng Thanh Lơng- Tổ tự nhiên Trờng THCS Thanh tuyền
Giáo án giảng dạy môn sinh học lớp 8
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
- Khi cơ co, tơ cơ mảnh
xuyên sâu vào vùng phân bố
của tơ cơ dày làm cho tếbào
cơ ngắn lại do đó:
+ Khi gõ nhẹ vào xơng bánh
chè thì chân đá về phía trớc.
Khi kích thích vào cơ quan
thụ cảm sẽ làm xuất hiện
xung thần kihn theo dây h-
ớng tâm về trung ơng thần
kinh. Trung ơng thàn kinh
truyền lệnh theo dây li tâm
tới cơ làm cơ co
+ Khi gập cẳng tay sát với
cánh tay làm cơ co, các tơ cơ
mảnh xuyên sâu vào vùng
phân bố của tơ cơ dày làm
cho đĩa sáng ngắn lại. đĩa tối
dày lên do đó bắp cơ ngắn
lại và to về bề ngang
vào đầu gối gây sự co cơ,
kích thích đó phát sinh
xung thần kinh theo dây
thần kinh hớng tâm truyền
về bộ não, rồi theo dây li
tâm đến cơ quan phản ứng

gây nên phản xạ co đầu
gối)
- Khi gặp cẳng tay vào sát
với cánh tay, thấy bắp cơ ở
trớc cánh tay to ra, đó là
nhờ sự giãn ra của cơ
* Hạt động 3 : tìm hiểu ý
nghĩa của hoạt động co cơ
- Cho học sinh thực hiện
lệnh SGK
- Nhận xét bổ xung, chỉ trên
tranh vẽ H9.4, phân tích đẻ
giúp học sinh trả lời câu hỏi(
Các cơ vân có đầu bám vào
xơng khi cơ co giúp xơng cử
động làm cơ thể vận động đẻ
giải quyết các nhu cầu của
cuộc sống nh đi lại, lao
động. Sự sắp xếp cơ trên
cơ thể thờng tạo thành từng
- Quan sát tranh vẽ H9.4
SGK trang 33 để trả lời câu
hỏi: Sự co cơ có tác dụng
gì? Phân tích sự phối hợp
hoạt động co giãn giữa cơ
hai đầu( Cơ gấp) và cơ 3
đầu( cơ duỗi ở cánh tay),
trao đổi nhóm và đại diện
một học sinh phát biểu trả
lời, các học sinh khác nghe

và bổ xung
III/ ý nghĩa của hoạt
động co cơ:
- Cơ co giúp xơng cử động
do đó cơ thể vận động lao
động di chuyển
- Trong cơ thể luôn có sự
phối hợp hoạt động cuae
các nhóm cơ
Giáo viên giảng dạy: Hoàng Thanh Lơng- Tổ tự nhiên Trờng THCS Thanh tuyền
Giáo án giảng dạy môn sinh học lớp 8
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
cặp đối kháng. Cơ này kéo
xơng về một phía thì cơ kia
kéo về phía ngợc lại. VD :
Cơ nhị đầu ở cánh tay co
nâng cảnh tay về phía trớc,
cơ tam đầu co thì duỗi cẳng
tay ra. Khi hai cơ này co
giãn thì cánh tay gập vào
hoặc duỗi ra
-? Tại sao ngời bị liệt cơ
không co đợc?
-? Khi chuột rút ở chân thì
bắp cơ cứng lại đó có phải là
co cơ không?( Giải thích
bằng co cơ trơng: đó là hiện
tợng co cơ kéo dài xảy ra do
một loạt các xung thần kinh

riêng rẽ tác động liên tiếp tới
cơ, khoảng cách về thời gian
giữa các xung đó rất ngắn tới
mức cơ không kịp giãn
4/Củng cố :
--Yêu cầu đọc tổng kết toàn bài
-Giáo viên tổng kết toàn bài học
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi SGK trang 33
Đáp án :
Câu 1 : Đặc điểm cấu tạo phù hợp với năng co của cơ là:
- Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dìa
- Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ đẻ khi tơ cơ mảnh
xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ
Câu 2: Khi đứng cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co, nhng không co tối đa. Cả 2 cơ
đối kháng đều co tạo ra thấe cân bằng giữ cho hệ thống xơng chân thẳng đê trọng tâm cơ
thể rơi vào chân đế
Câu 3:
- Không khi nào cả hai cơ gấp và duỗi của một bộ phận cơ thể cùng co tối đa
- Cơ gấp và cơ duỗi của một phận cơ thể cùng duỗi tối đa khi các cơ này mất khả năng tiếp
nhận kích thích do đó mất trơng lực cơ( tròng hợp ngời bị liệt)
5/H ớng dẫn về nhà :
-Học và trả lời các câu hỏi sgk, nhớ phhàn tóm tắt cuối bài và làm các bài tập
-Tìm hiểu trớc bài sau
Giáo viên giảng dạy: Hoàng Thanh Lơng- Tổ tự nhiên Trờng THCS Thanh tuyền
Giáo án giảng dạy môn sinh học lớp 8
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 28/9/2006
Ngày giảng : 06 /10/2006 lớp 8C , 07/10 lớp 8A, 8B
Tiết 10: hoạt động của cơ
I/ Mục đích yêu cầu :

- Học sinh có khả năng chứng đợc cơ co sinh ra công . Công của cơ đợc sử dụng vào lao
động và di chuyển
- Xác định đợc nguyên nhân của sự mỏi cơ và nêu đợc các biện pháp chống mỏi cơ
- Nêu đợc lợi ích của sự luyện tập cơ, từ đó vận dụng vào đời sống thờng xuyên luyện tập
TDTT và lao động vừa sức
Giáo viên giảng dạy: Hoàng Thanh Lơng- Tổ tự nhiên Trờng THCS Thanh tuyền
Giáo án giảng dạy môn sinh học lớp 8
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- rèn kỹ năng phân tích, vận dụng lý thuyết vào thực tế để rèn luyện cơ thể giáo dục ý thức
giữ gìn, bảo vệ, rèn luyện cơ
II/Chuẩn bị :
Giáo viên : Giáo án+ máy ghi công của cơ và các loại quả cân
Học sinh : Học bài cũ, và tìm hiểu trớc bài học
III/Tiến trình lên lớp :
1/ ổ n định tổ chức :
2/Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra trong quá trình học bài mới
3/Bài mới:
- Giáo viên mở bài: Hoạt động co cơ mang lại hiệu quả gì và làm nh thế nào để tăng
hiệu quả hoạt động co cơ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học
sinh
Nội dung
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu
công cơ
- Yêu cầu học sinh làm bài
tập điền khuyết SGK trang
34
- giáo viên nhận xét giúp
học sinh trọn đáp án đúng
- Thông báo : Khi cơ co tạo

ra một lực tác động vào
vật, làm vật di chyuển, tức
là sinh ra một công( A=F x
s)
+ đơn vị tính A là jun
+ F là Niutơn
+ s là mét
Hoạt động của cơ chịu sự
ảnh hởng của trạng thái
thần kinh và nhịp độ lao
động
-? Từ bài tập trên em có
nhận xét gì giữa cơ - lực và
co cơ
-? Thế nào là công của cơ?
- Làm bài tập. Một vài
học sinh trình bày đáp
án các học sinh khác
nghe vànêu ý kiến
chỉnh sửa bổ sung

Đáp án: Theo thứ tự
các chỗ trống. Cần
điền là : co, lực đẩy,
lực kéo
- Hoạt động của cơ
tạo ra lực làm di
chuyển vật hay mang
vác vật
I/ Công cơ

- Khi cơ co tạo ra một lực tác
động vào vật làm vật di chuyển
tức là đã sinh ra công
- Công của cơ phụ thuộc vào các
yếu tố:
+ Trạng thái thần kinh
+ Nhịp độ lao động
+ Khối lợng của vật
Giáo viên giảng dạy: Hoàng Thanh Lơng- Tổ tự nhiên Trờng THCS Thanh tuyền
Giáo án giảng dạy môn sinh học lớp 8
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hoạt động giáo viên Hoạt động học
sinh
Nội dung
-? Làm thế nào để tính đợc
công của cơ, cơ co phụ
thuộc vào yếu tố nào? Hãy
phân tích một yếu tố trong
các yếu tố đã nêu
- Tiếp tục nghiên cứu
thông tin SGK, trao
đổi nhóm để trả lời
câu hỏi
* Hoạt động 2: Tìm hiểu
sự mỏi cơ
- Tổ chức cho học sinh làm
thí nghiệm trên máy ghi
công của cơ đơn giản, hớng
dẫn các em tính và ghi kết
quả vào bảng 10 SGK

- Yêu cầu học sinh trả lời
câu hỏi phần hớng dẫn
học sinh dựa vào thí
nghiệm tự rút ra đáp án
? khi ngón tay trỏ kéo rồi
thả quả cân nhiều lần, có
nhận xét gì về biên độ co
cơ trong quá trình thực
hiện kéo dài
- Tiến hành thí
nghiệm làm hai lần
với cùng một học sinh
+ Lần 1 : Co ngón tay
nhịp nhàng với quả
cân 300gam, đếm
xem cơ co đợc bao
nhiêu lần thì mỏi?
+ Lần 2 : cũng với quả
cân đó: Co với tốc độ
nhnah tối đa đếm xem
cơ co đợc bao nhiêu
lần thì mỏi và có
những biến đổi gì về
biên độ co cơ
-từ bảng 10 em thấy
khối lợng vừa phải thì
công sinh ra lớn
Trả lời :
- Cơ co tạo ra lực làm
vật di chuyển sinh ra

công. Khi cơ co để
nâng 1 vật có khối l-
ợng thích hợp với nhịp
độ co vừa phải thì
công của cơ có trị số
lớn nhất
- Khi chạy một quãng
đờng dài, ta cảm thấy
mỏi mệt vì cơ làm
việc quá sức dẫn tới
mỏi cơ
II/ Sự mỏi cơ :
Bảng 10 : Kết quả thực nghiệm về
biên độ co cơ ngón tay
Khối l-
ợng quả
cân ( g)
100 200 300 400 800
Biên độ
co cơ
ngón
tay( cm)
7 6 3 1.5 0
Công co
cơ ngón
tay( g/c
m)
14.2
9
33.33 100 266.6

7
!Zero
Divide
Giáo viên giảng dạy: Hoàng Thanh Lơng- Tổ tự nhiên Trờng THCS Thanh tuyền
Giáo án giảng dạy môn sinh học lớp 8
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hoạt động giáo viên Hoạt động học
sinh
Nội dung
- Khi cơ co, tơ cơ mảnh
xuyên sâu vào vùng phân
bố của tơ cơ dày làm cho
tếbào cơ ngắn lại do đó:
+ Khi gõ nhẹ vào xơng
bánh chè thì chân đá về
phía trớc. Khi kích thích
vào cơ quan thụ cảm sẽ
làm xuất hiện xung thần
kihn theo dây hớng tâm về
trung ơng thần kinh. Trung
ơng thàn kinh truyền lệnh
theo dây li tâm tới cơ làm
cơ co
+ Khi gập cẳng tay sát với
cánh tay làm cơ co, các tơ
cơ mảnh xuyên sâu vào
vùng phân bố của tơ cơ dày
làm cho đĩa sáng ngắn lại.
đĩa tối dày lên do đó bắp
cơ ngắn lại và to về bề

ngang
-? Khi biên độ co cơ giảm
dẫn đến ngừng em gọi là
gì? ( Mỏi cơ)
-? Nguyên nhân nào dẫn
đến mỏi cơ
- Tổngkết và ghi nội dung
- Nừu ngón tay kéo
rồi thả nhiều lần thì
biên độ co cơ giảm
dẫn đến ngừng, hiện t-
ợng đó gọi là mỏi cơ
- Nghiêm cứu thông
tin SGK để rút ra
nguyên nhân của sự
mỏi cơ ( Là hiện tợng
cơ làm việc nhiều và
lâu)
- Do sự ô xy hoá các
chất dinh dỡng do
máu mang tới, tạo ra
năng lợng cung cấp
cho sự co cơ, đồng
thời sản sinh ra nhiệt
và chất thải và khí
cacbonnic
- Năng lợng ô xy cung
cấp thiếu sản phẩm
tạo ra trong điều kiện
yếm khí ( không có ô

xy ) là axit lactic và
năng lợng đợc cung
1/ Nguyên nhân của sự mỏi cơ:
* Mỏi cơ là hiện tợng cơ làm việc
nặng và lâu biên độ co cơ
giảm ngừng
* Nguyên nhân của sự mỏi cơ :
- Lợng ô xy cung cấp cho cơ thiếu
- Năng lợng cung cấp ít
- Sản phẩm tạo là a xít lắctíc tích
tụ đầu độc cơ cơ mỏi
Giáo viên giảng dạy: Hoàng Thanh Lơng- Tổ tự nhiên Trờng THCS Thanh tuyền

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×