Tải bản đầy đủ (.pdf) (158 trang)

Bài giảng Kinh tế công cộng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.7 MB, 158 trang )

CƠ SỞ CHO SỰ CAN THIỆP CỦA NHÀ NƢỚC
TỒN TẠI THẾ LỰC THỊ TRƢỜNG

Kinh tế học khu vực công
Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

04/01/2009

Vũ Thành Tự Anh

1

Nội dung trình bày


Cơ sở kinh tế cho sự can thiệp của nhà nước




Thất bại của thị trường và vai trò của nhà nước

Nguồn gốc của thế lực thị trường


Kinh tế, pháp lý, kỹ thuật, chính trị



Các biện pháp điều tiết độc quyền của nhà nước




Thảo luận về độc quyền và điều tiết độc quyền ở
Việt Nam

2

1


Thất bại thị trƣờng: Tổng quan
Phân bổ nguồn lực không hiệu quả


Thị trường không cạnh tranh: Tồn tại thế lực chi phối thị trường



Hàng hóa công: Không có tính tranh giành và loại trừ



Ngoại tác: Tích cực và tiêu cực



Thị trường không đầy đủ: Thị trường không đồng bộ




Thất bại về thông tin: Bảo vệ người tiêu dùng và nhà đầu tư



Thị trường mất cân bằng: Những bất ổn kinh tế vĩ mô

Kết quả không nhƣ mong muốn


Phân phối thu nhập: Công bằng xã hội sv. hiệu quả kinh tế



Hàng khuyến dụng: Nhà nước phụ mẫu sv. Quyền tự quyết tối
thượng của người tiêu dùng.
3

Vai trò kinh tế của nhà nƣớc


Khái niệm nhà nước





Vai trò kinh tế của nhà nước theo trường
phái tân cổ điển







Cơ quan lập pháp, tư pháp, hành pháp
Nhà nước trung ương và chính quyền địa phương

Sửa chữa thất bại thị trường trong phân bổ
nguồn lực để đảm bảo hiệu quả
Phân phối và phân phối lại để đảm bảo công
bằng
Cung ứng hàng khuyến dụng

Thảo luận thêm về các nhân tố quyết định
vai trò kinh tế của nhà nước

4

2


Nguồn gốc của độc quyền


Kinh tế:







Pháp lý:





Lợi thế nhờ quy mô (độc quyền tự nhiên)
Lợi thế nhờ phạm vi
Không có sản phẩm thay thế
Quyền sở hữu trí tuệ (patent, copyrights)
Nhà nước cho phép (hợp thức hóa độc quyền tự
nhiên hay phục vụ mục tiêu của nhà nước)

Kỹ thuật:


Ngoại tác mạng lưới
5

Biện pháp điều tiết độc quyền





Điều
Điều
Điều
Điều


tiết
tiết
tiết
tiết

dựa
dựa
dựa
dựa

vào
vào
vào
vào

chi phí
khuyến khích
thị trường
biện pháp hành chính

6

3


Điều tiết dựa vào chi phí
Định giá dựa trực tiếp vào chi phí
 Hình thức phổ biến nhất: ROR (ROE) hợp lý
 Mục tiêu: Đảm bảo có thể thu hồi chi phí

nhưng lợi nhuận không quá đáng
 Các bước thực hiện:







Xem xét các loại chi phí, loại bỏ chi phí bất hợp lý
Đánh giá chi phí vốn của doanh nghiệp
Xác định ROR (ROE) hợp lý
Tính mức giá điều tiết: P = (VC + D + T +
sK)/Q
(D = Khấu hao, T = Thuế, s = suất sinh lời cho
phép, K = vốn của doanh nghiệp)
7

Một số vấn đề của điều tiết dựa vào chi phí


Đòi hỏi nhiều thông tin phức tạp, khó thu thập
 Thông tin bất cân xứng  khai tăng chi phí



Phải xác định ROR “hợp lý” và liệu hoạt động hiện
tại (hay đầu tư đề xuất) có hiệu quả không
Hiệu ứng Averich-Johnson: Nếu ROR “hợp lý” >
chi phí vốn  doanh nghiệp có động cơ tăng cơ

sở vốn để tăng lợi nhuận
Tổn hại phúc lợi NTD nếu có thể chuyển gánh
nặng chi phí sang NTD (cầu không/ít co giãn)
Không có động cơ cải tiến kỹ thuật, tăng hiệu
quả






8

4


Điều tiết dựa vào khuyến khích
Tăng động cơ cải tiến kỹ thuật, tăng hiệu quả,
giảm chi phí cho doanh nghiệp
 Hình thức phổ biến: “Price-cap” – giá của NTD
sv. chi phí NSX




Các bước thực hiện: “CPI – X”






Xuất phát từ mức giá ban đầu dựa theo giá hiện hữu
hay ROR hợp lý
Yêu cầu giá giảm X% mỗi năm, có tính đến lạm phát
DN có thể định giá bằng hoặc thấp hơn giá điều tiết
DN được hưởng toàn bộ lợi nhuận theo mức giá đó
9

Vấn đề của điều tiết dựa vào giá trần





Cho phép DN hưởng lợi nhuận “siêu ngạch”
 Biến kiểm soát duy nhất là X có thể bị thấp
Khuyến khích DN giảm chi phí bằng cách giảm
chất lượng sản phẩm – dịch vụ
 Đặc biệt khi cầu không co giãn
 Tăng chi phí giám sát chất lượng dịch vụ
Cần xác định thời gian xem xét lại hợp lý
 Trên thực tế, 3-5 năm

10

5


Điều tiết dựa vào cơ chế thị trƣờng




Sử dụng lực cạnh tranh của thị trường để buộc
các doanh nghiệp tăng hiệu quả, chất lượng
Cách thực hiện:
 Giảm rào cản gia nhập ngành
 “Contestable market”

11

Điều tiết bằng luật - hành chính



Sử dụng các biện pháp hành chính để giảm thế
lực độc quyền
Cách thực hiện:
 Chia nhỏ công ty độc quyền (giảm lợi thế
nhờ quy mô)
 Chia nhỏ các giai đoạn tích hợp dọc (giảm
lợi thế nhờ phạm vi)
 Luật cạnh tranh/ chống độc quyền

12

6


CƠ SỞ CHO SỰ CAN THIỆP CỦA NHÀ NƢỚC
THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG


Kinh tế học khu vực công
Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

06/01/2010

Vũ Thành Tự Anh

1

Nội dung trình bày


Khái niệm về thông tin bất cân xứng (AI)



Hệ quả của thông tin bất cân xứng



Khủng hoảng tài chính qua lăng kính AI



Vai trò của nhà nước trong việc giải quyết
thất bại thị trường do AI gây ra.

2


1


Thông tin không hoàn hảo
Thông tin không hoàn hảo là tình trạng thiếu
thông tin cần thiết để ra quyết định
 Các trạng thái của thông tin không hoàn hảo:





Không có thông tin (bị che dấu/không thể tiếp
cận)
Có thông tin nhưng:





Không
Không
Không
Không

đầy đủ
chính xác
kịp thời
xác minh được
3


Thông tin bất cân xứng (AI)



AI xảy ra khi trong giao dịch, một bên có lợi thế
về thông tin so với (các) bên còn lại
AI là một thuộc tính của thị trường:
 Thị trường hàng hóa
 Thị trường dịch vụ
 Thị trường tài chính
 Thị trường tài sản
 Thị trường lao động
 Thị trường …
4

2


Hệ quả của thông tin bất cân xứng
Lựa chọn ngược (lựa chọn bất lợi)
(adverse selection – AS)
 Rủi ro đạo đức (tâm lý ỷ lại)
(moral hazard – MH)
 Vấn đề người ủy quyền - người thừa hành
(principal-agent – PA)


5


Thảo luận tình huống:
Khủng hoảng tài chính qua lăng kính AI


Khủng hoảng tài chính:






Hoảng loạn trong hệ thống ngân hàng
Một số tổ chức tài chính lớn sụp đổ
Bong bóng vỡ trên thị trường tài sản

Khủng hoảng tài chính qua lăng kính AI:



AI trên thị trường tài chính nghiêm trọng hơn
(mức độ, phạm vi) so với nhiều thị trường khác
Hệ quả: giảm cho vay, giảm cung tiền, giảm
đầu tư và tiêu dùng, thu hẹp hoạt động kinh tế

6

3


Lựa chọn ngƣợc trong thị trƣờng tài chính



Ví dụ: người đi vay và người cho vay






Người đi vay có hai loại: rủi ro cao và thấp
Do AI nên lãi suất trên thị trường là bình
quân gia quyền của hai mức lãi suất
Người có rủi ro thấp bị đẩy ra khỏi thị trường

Phân bổ hạn mức tín dụng (Stiglitz-Weiss)



Lãi suất càng cao, AS càng nghiêm trọng 
tăng lãi suất không giúp cân bằng cung – cầu
Do AI nên người cho vay cắt giảm tín dụng,
dẫn tới giảm đầu tư, tiêu dùng, tổng cầu
7

Rủi ro đạo đức trên thị trƣờng tài chính
Do AI nên người đi vay có động cơ sử dụng
vốn vay theo cách có lợi nhất cho mình, mà
rủi ro thường đi đôi với tiềm năng sinh lời
 Lãi suất càng cao, MH càng nghiêm trọng
 Hệ quả là lượng tín dụng tại điểm cân bằng

sẽ không tối ưu


8

4


“Free-riding” trên thị trƣờng tài chính


Hành vi “ăn theo”: Người ra quyết định không tự tìm
thông tin mà bắt chước người có thông tin tốt hơn



Ví dụ:


Ngân hàng cho/không cho vay dựa theo quyết định cho
vay trước đó của một ngân hàng khác có uy tín



Nhà đầu tư theo nhau mua/bán chứng khoán.



Hành vi ăn theo làm trầm trọng thêm MH vì nó bỏ qua
hoạt động theo dõi (hành vi của người vay)




Hành vi ăn theo khiến cho những cảnh báo về hệ quả
tiêu cực của AI bị bỏ qua cả khi nền kinh tế (thị
trường) đi lên cũng như đi xuống.
9

Tác động của AI đến hệ thống tài chính


AI làm việc huy động vốn thiên về sử dụng ngân
hàng và ít sử dụng chứng khoán (trái phiếu, cổ
phiếu)



AI làm thị trường có xu hướng thiên về nợ (debt) và
ít sử dụng vốn chủ sở hữu (equity)



AI làm cho các hợp đồng tín dụng được thực hiện chủ
yếu dựa vào thông tin riêng có của từng ngân hàng



AI làm cho thời hạn của hợp đồng tín dụng bị rút
ngắn




AI làm cho tín dụng thiên về có tài sản bảo đảm



AI khiến ngân hàng phải phân bổ định mức tín dụng
10

5


Thảo luận một số tình huống
Hoảng loạn trong hệ thống ngân hàng
 Nổ bong bóng tài sản
 Khủng hoảng thế chấp dưới chuẩn


11

Vai trò của các tổ chức xếp hạng tín dụng


Xếp hạng tín dụng là hoạt động cung cấp ý kiến về
tín nhiệm của khoản nợ/người phát hành nợ






Mục đích:





Không đưa ra lời khuyên mua/giữ/bán
Cho đến gần đây không chịu trách nhiệm pháp lý về
thông tin và ít chịu sự điều tiết trực tiếp
Giảm bất cân xứng về thông tin
Giúp giải quyết một số vấn đề PA

Vai trò: Được sử dụng phổ biến trong phát hành nợ
theo yêu cầu của cơ quan điều tiết và nhu cầu của
các giám đốc quản lý danh mục đầu tư
12

6


Vấn đề của hoạt động xếp hạng tín dụng


Các tổ chức xếp hạng tín dụng được coi là “người
gác cổng” của thị trường vốn nhờ yêu cầu của cơ
quan điều tiết nhưng:


Không chịu trách nhiệm về thông tin xếp hạng
Không chịu sự điều tiết trực tiếp




Dựa vào sự tín nhiệm và chấp nhận của thị trường





Mục đích là giảm AI nhưng lại tạo ra AI khác:
Phương pháp xếp hạng tín nhiệm không rõ ràng
Thông tin xếp hạng “nợ cấu trúc” không công khai,
không tiêu chuẩn, không kiểm toán.




13

Vấn đề của hoạt động xếp hạng tín dụng


Khuyến khích không hợp lý





Phản ứng chậm trước diễn biến thị trường





Cấu trúc thị trường: Standard & Poor’s và Moody
Người phát hành nợ trả phí xếp hạng tín dụng
Ví dụ Enron, Worldcom, Lehman Brothers

Đánh giá rủi ro tương đối chứ không đánh giá
được rủi ro tuyệt đối

14

7


Sửa chữa thất bại của thị trƣờng do AI









Minh bạch: Yêu cầu các tổ chức tài chính báo cáo
định kỳ theo hệ thống tiêu chuẩn kế toán nhất định
Đủ vốn: Vốn tương ứng với trách nhiệm tài chính (dự
trữ bắt buộc, hệ số đủ vốn, đòn bảy tài chính v.v.)
Kiểm soát rủi ro: Hệ thống điều tiết có khả năng

theo dõi, phòng ngừa và giải quyết rủi ro quá mức
Điều tiết hoạt động xếp hạng tín dụng
Bảo vệ người tiêu dùng (người gửi tiền, cổ đông
thiểu số v.v.)
Hoàn thiện hệ thống quản trị nội bộ
Thay đổi cơ chế trả lương, thưởng cho ban quản lý

15

8


CƠ SỞ CHO SỰ CAN THIỆP CỦA NHÀ NƢỚC
HÀNG HÓA CÔNG

Kinh tế học khu vực công
Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

8/1/2010

Vũ Thành Tự Anh

1

Nội dung thảo luận







Hàng hóa
Hàng hóa
Mức cung
Hàng hóa
Hàng hóa





công là gì?
công là một thất bại của thị trường
hàng hóa công tối ưu
công do tư nhân cung cấp
công do nhà nước cung cấp

Phân tích lợi ích – chi phí (học sau)
Hàng hóa công nào được cung cấp?

Tình huống: Lạm dụng tài sản công

2

1


Hàng hóa công là gì?
Hàng hóa công thuần túy có hai thuộc tính:
 Không tranh giành (non-rival)







Không loại trừ (non-exclusive)




Sự tiêu dùng hàng hóa của một cá nhân
không làm giảm sự hiện diện hay lợi ích của
hàng hóa đó đối với những cá nhân khác
Cách giải thích khác: MC không đáng kể
Không thể cản trở người khác tiêu dùng hay
tiếp nhận lợi ích của hàng hóa

Hàng hóa không thuần túy chỉ có 1 trong 2
thuộc tính trên
3

Hàng hóa công là gì?

Tính

loại

Tính tranh giành
Không


Hàng hóa tư nhân
Độc quyền tự nhiên
 Nhà, thức ăn, quần áo  Phòng chữa cháy
 Giáo dục
 Truyền hình cáp
 Con đường đông
 Con đường thưa
người có thu phí
người có thu phí

Nguồn lực cộng đồng
 Cá ở đại dương
không  Bãi biển công cộng,
công viên đông người
trừ
 Con đường đông
người không thu phí

Hàng hóa công cộng
 Quốc phòng
 Hải đăng, pháo hoa
 Đường phố sạch sẽ
 Con đường thưa
người không thu phí4

2


Hàng hóa công là một thất bại thị

trường?
Hàng hóa công thường có lợi ích lớn hơn chi
phí tạo ra. Do vậy về mặt xã hội đó là hàng
hóa cần thiết được cung cấp.
 Nhưng với hai thuộc tính của hàng hóa
công đã dẫn đến tình trạng người ăn theo
 Kết quả là tư nhân không đầu tư, hàng hóa
công không tồn tại. Giải pháp thị trường nói
chung thất bại đối với loại hàng hóa này


5

Mức cung hàng hóa công tối ưu


Chính phủ tổ chức cung cấp hàng hóa công
ở mức nào là hiệu quả?



Dựa vào nguyên tắc MSB = MSC
Sự khác biệt giữa cầu tổng gộp của
hàng hóa công và cầu thị trường của
hàng hóa tư

6

3



Cầu thị trường của hàng hóa tư nhân
Giá

Quy tắc xác đònh đường cầu thò
trường của hàng hóa tư nhân:
P= P1 = P2
Q= Q1 + Q2

600

400

D
d1
0

1

2

3

d2
4

5

6


7

8

9

10

Sản lượng
7

Cầu tổng gộp của hàng hóa cơng
Giá

Quy tắc xác đònh đường cầu tổng
gộp của hàng hóa công:
P= P1 + P2
Q= Q1 = Q2

D
600

400

d2
d1

0

1


2

3

4

5

6

7

8

9

10

Sản lượng
8

4


Mức cung cấp hàng hóa cơng tối ưu
Giá

Sản lượng hiệu quả xảy ra tại
MC = MB với 3 đơn vò hàng hóa.

( MB = 100 + 300 = 400 = MC)

D
600

MC = 400

400
30
0

d1
d2

10
0
0

1

2

3

4

5

6


7

8

9

10

Sản lượng
9

Hàng hóa cơng do tư nhân cung cấp
Tình huống hải đăng ở Anh
 Khắc phục vấn đề “người ăn theo”







Khác biệt về cầu đối với hàng hóa cơng
Lòng vị tha
Ý thức về trách nhiệm cơng dân
Biện pháp cưỡng chế hiệu quả

10

5



Hàng hóa công nào được cung cấp?
Đồng thuận (định giá Lindahl)
 Bỏ phiếu theo đa số





Nghịch lý Condorcet
Định lý bất khả của Arrow

Lý thuyết “cử tri trung vị”
 Vận động hành lang
 Chu kỳ chính trị
 Lựa chọn công và thất bại của chính phủ


11

Tình huống: “Tragedy of the commons”


“Bi kịch của chung” là tình huống trong đó nhiều cá
nhân, khi hành động độc lập, duy lý, ích kỷ làm
cạn kiệt nguồn tài nguyên chung cho dù hậu quả
này được nhìn thấy trước và có hại cho tất cả mọi
người




Ví dụ:





Tài nguyên đất, nước, cá, năng lượng phi tái tạo



Không khí, khí hậu, tầng ô-zôn

Mô hình hóa bằng lý thuyết trò chơi


Hardin (1968)
12

6


Giải pháp cho bi kịch của chung


Nội hóa ngoại tác:






Quyền sở hữu tài sản (tư hữu hóa):
Nhà nước quản lý và đánh thuế khai thác tài nguyên

Thiết kế hệ thống quản trị thích hợp (Elinor Ostrom)






Governing the Commons: The Evolution of Institutions
for Collective Action (1990)
Của chung thường chỉ dẫn đến bi kịch khi:
 Thiếu niềm tin nghiêm trọng
 Thông tin - giao tiếp quá tốn kém (vd: quá đông)
 Lợi ích từ việc hợp tác quá nhỏ
 Tần suất lặp lại của tương tác thấp
Hệ thống quản trị khác nhau dẫn đến kết cục khác nhau
Sự can thiệp áp đặt của nhà nước có thể phản tác dụng
do thiếu tri thức bản địa và thiếu tính chính đáng
13

Nguyên lý thiết kế quản trị tài nguyên chung


Hệ thống quy tắc phải xác định rõ ai có quyền gì




Có các cơ chế giải quyết xung đột thích hợp



Trách nhiệm của một người trong việc duy trì tài nguyên
chung phải tương ứng với lợi ích người ấy thu được



Giám sát và trừng phạt phải do những người trong cuộc
hoặc những người có trách nhiệm giải trình thực hiện



Trừng phạt ban đầu nhẹ, sau tăng dần nếu tái phạm



Quản trị hiệu quả hơn khi quá trình ra quyết định là dân
chủ:


Quy tắc có thể được sửa đổi nếu đa số đồng ý



Nhà nước tôn trọng quyền tự tổ chức của các thành viên

14


7


1/10/2010

CƠ SỞ CHO SỰ CAN THIỆP CỦA NHÀ NƢỚC
NGOẠI TÁC

Kinh tế học khu vực công
Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

09/01/2010

Vũ Thành Tự Anh

1

Khái niệm về ngoại tác




Ngoại tác xảy ra khi một bên làm tăng (giảm) chi
phí/lợi ích của một (số) bên khác nhưng không
thông qua giao dịch thị trường (không được phản
ánh qua giá cả)
Ngoại tác: Nhà sản xuất hay người tiêu dùng chỉ
quan tâm tới chi phí hay lợi ích cá nhân mà
không quan tâm tới lợi ích hay chi phí xã hội
 Ngoại tác tích cực: giảm chi phí/ tăng lợi ích

 Ngoại tác tiêu cực: tăng chi phí/ giảm lợi ích

2

1


1/10/2010

Tại sao ngoại tác là thất bại thị
trường?
Vì ngoại tác dẫn tới tổn thất xã hội vơ ích
 Ngoại tác tiêu cực:


MSB < MPB (MSC > MPC)
Hệ quả: Sản xuất/tiêu dùng q mức






Ngoại tác tích cực:
MSB > MPB (MSC < MPC)
Hệ quả: Sản xuất/tiêu dùng bất cập





3

Ngoại tác tiêu cực và tính phi hiệu quả
MSC=MPC + MEC
MSB
MSC

MSB

MPC
A

Chi phí ngoại tác biên (MEC)

E*
E

Ngoại tác tiêu cực khiến cho
MSC > MSB dẫn tới sản xuất
và tiêu dùng quá nhiều.
và gây ra tổn thất xã hội
(tam giác màu hồng)

Q*

Q

Sản lượng

2



1/10/2010

Ngoại tác tích cực và tính phi hiệu quả
MSB
MSC MPB

MSB=MPB+MEB
MSC
A
E*
E

Lợi ích ngoại tác biên (MEB)
MSB > MSC dẫn tới tiêu
dùng dưới mức hiệu quả.
và gây ra tổn thất xã hội
( tam giác màu hồng)

Q

Q*

Số lượng

Sửa chữa thất bại thị trường do ngoại tác


Giải pháp nhà nước






Giải pháp thị trường




Giấy phép có thể chuyển nhượng

Giải pháp quản trị




Điều tiết (quy định, cấp phép, cưỡng chế)
Giáo dục

Khuyến khích/cưỡng chế của cộng động

Giải pháp cá nhân


Lương tâm và trách nhiệm

6

3



1/10/2010

Nhắc lại tình huống của Hardin

7

Tình huống: Mũ bảo hiểm xe máy
Ngoại tác:
 Tác động của ngoại tác:
 Biện pháp sửa chữa ngoại tác:
 Kết quả:


8

4


×