Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài thu hoạch: Đổi mới đánh giá học văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.41 KB, 3 trang )

Sở gd &đt quảng bình
Trung tân gdtx quảng ninh
..
Bài thu hoạch
đôi điều về đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh
GV: phạm trung kiên
Quảng ninh, tháng 10 năm 2006
Sở GD & ĐT quảng bình
TTgdtx quảng ninh
Bài thu hoạch bdtx
đôi điều
về đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Đánh giá là một khâu quan trọng không thể thiếu đợc trong quá trình giáo dục.
Đánh giá thờng nằm ở giai đoạn cuối cùng của một giai đoạn giáo dục và sẽ trở thành
khởi điểm của một giai đoạn giáo dục tiếp theo với yêu cầu cao hơn, chất lợng mới
hơn trong cả một quá trình giáo dục.
Lâu nay, nhiều giáo viên cha nhận thức rõ về tầm quan trọng cũng nh tác dụng
hết sức to lớn của việc đổi mới đánh giá trong giáo dục. Trong công cuộc đổi mới nền
giáo dục hiện nay, việc dổi mới đánh giá trong giáo dục là một yêu cầu tất yếu.
Đánh giá kết quả học tập là một quá trình thu thập và xử lý thông tin về trình
độ, khả năng thực hiện mục tiêu học tập của HS về tác động và nguyên nhân của tình
hình đó nhằm tạo cơ sở cho những quyết định s phạm của GV và nhà trờng, cho bản
thân học sinh để học sinh học tập ngày một tiến bộ hơn. Phơng tiện và hình thức quan
trọng của đánh giá là kiểm tra. Đổi mới phơng pháp dạy và học đợc chú trọng để đáp
ứng những yêu cầu mới của mục tiêu giáo dục nên việc kiẻm tra, đánh giá phải
chuyển biến mạnh mẽ theo hớng phát triển trí thông minh, sáng tạo của học sinh,
khuyến khích sử dụng linh hoạt các kiến thức, kĩ năng đã học vào những tình huống
thực tế, làm bộc lộ những cảm xúc, thái độ của học sinh trớc những vấn đề nóng hổi
của đời sống cá nhân, gia đình và cộng đồng. Chừng nào việc kiểm tra, đánh giá cha
thoát khỏi quỹ đạo học tập thụ động thì cha thể phát triển dạy và học tích cực.
Thống nhất với quan điểm đổi mới đánh giá nh trên việc kiểm tra, đánh giá sẽ


hớng vào việc bám sát mục tiêu của từng bài, từng chơng và mục tiêu giáo dục của
môn học của từng cấp, từng lớp. Các câu hỏi, bài tập sẽ đo đợc mức độ thực hiện các
mục tiêu đã đợc xác định.
Hớng tới yêu cầu kiểm tra đánh giá công bằng, khách quan kết quả học tập
của học sinh, việc đánh giá phải đợc bổ sung các hình thức đánh giá khác nhau nh; đa
thêm dạng câu hỏi, bài tập trắc nghiệm; chú ý hơn tới đánh giá cả quá trình lĩnh hội
tri thức của học sinh, quan tâm tới mức độ hoạt động tích cực, chủ động của học sinh
trong từng tiết học, kể cả ở tiết tiếp thu tri thức mới lẫn tiết thực hành, thí nghiệm.
Điều này đòi hỏi giáo viên bộ môn đầu t nhiều công sức hơn cũng nh công tâm hơn.
Hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá cũng cần thể hiện sự phân hoá, đảm bảo
70% câu hỏi, bài tập đo đợc mức độ đạt trình độ chuẩn - mặt bằng về nội dung học
vấn dành cho mọi học sinh THPT và 30% còn lại phản ánh mức độ nâng cao - dành
cho học sinh có năng lực trí tuệ và thực hành cao hơn.
Nếu việc đánh giá kết quả học sinh đợc thực hiện tốt, chắc chắn sẽ kích thích
tinh thần sáng tạo, ý thứ tìm tòi, khám phá của học sinh, phù hợp với yêu cầu của việc
dạy và học theo phơng pháp mới, của yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Trớc hết
việc đổi mới này phải đợc quán triệt và nhận thức sâu sắc ở mỗi giáo viên.

×