Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giáo án vần ong ông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.94 KB, 6 trang )

Bài 52:

ong ông

A.

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
− Học sinh đọc và viết được: ong, ông, cái võng, dòng sông
− Đọc được câu ứng dụng:
Sóng nối sóng
Mãi không thôi
Sóng sóng sóng
Đến chân trời
− Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề đá bóng

B.

ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
− Sách giáo khoa Tiếng Việt tập 1, bảng con
− Máy tính, máy chiếu.
− Tranh minh hoạ các từ ngữ khoá, các câu ứng dụng, phần luyện nói.

C.

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Tiết 1 (35 phút)
Hoạt
động +
nội dung
I.Hoạt


động 1


Kiểm tra
bài cũ −
5 phút
Hoạt
động +
nội dung

Hoạt động của giáo viên
Khởi động: Hát bài Chị ong và em bé
Kiểm tra bài cũ
Cho học sinh đọc các từ ngữ: cuồn cuộn, con
vượn, thôn bản
Cho 1 học sinh đọc câu ứng dụng.
− Cho mỗi tổ viết 1 từ ứng dụng vào bảng con.
Giáo viên nhận xét

Hoạt động của
học sinh




Hoạt động của giáo viên

Học sinh đọc
Học sinh đọc
Học sinh viết từ vào bảng

con.
Hoạt động của
học sinh


II. Bài
mới

Qua kiểm tra bài cũ, cô thấy các em về nhà− Học sinh chú ý lắng
có xem lại bài tốt.
nghe.
− Trong bài học hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các
Hoạt động em hai vần mới, đó là vần ong, ông. Sau khi học
2
thêm hai vần này, cô nghĩ các em sẽ biết thêm
nhiều tiếng và từ có hai vần này.
Giới − Giáo viên chiếu vần ong, ông lên bảng và đọc − Học sinh nhắc lại tên bài
thiệu
mới.
2 phút
Hoạt động
• Dạy vần ong
3
a. Nhận diện vần
Khoảng − Vần “ong” gồm mấy âm gì?Âm nào đứng trước, − Vần ong gồm 2 âm, âm o
20 phút
và âm ng. âm o đứng
âm nào đứng sau?
trước, âm ng đứng sau





So sánh vần “on” và vần “ong”
Ai có thể cho cô biết sự khác nhau giữa vần
“on” và vần “ong” ?

Đánh vần
− Hướng dẫn cho học sinh đánh vần:
o - ngờ - ong
• Đánh vần tiếng và từ khóa
Cô có vần ong, muốn có tiếng võng ta phải làm
sao?
Viết âm v và dấu ~ để tạo tiếng võng
Giáo viên đánh vần: vờ – ong – vong – ngã –
võng



Giống nhau là đều có âm
o đứng trước. Khác nhau
vần on kết thúc là âm n,
vần ong kết thúc là âm
ng.



Học sinh đánh vần lại 2
-3 lần.




Muốn có tiếng võng ta
thêm âm v vào trước vần
ong và dấu ~ trên đầu
chữ o.
Học sinh đánh vần vờ –
ong – vong – ngã – võng

b.









Giáo viên đưa tranh minh họa cái võng lên bảng
và hỏi:
Tranh vẽ gì?
Viết từ cái võng lên bảng dưới chữ võng.

GV nêu công dụng của cái võng.
 Giáo dục học sinh: khi ngồi võng phải cẩn thận,
không đùa giỡn khi ngồi trên võng sẽ rất nguy
hiểm.






Tranh vẽ cái võng.



Học sinh đánh vần và
đọc trơn theo lệnh của
giáo viên.
Dùng để ngồi chơi, nằm
ngủ, cho em bé ngủ…










Giáo viên lần lượt chỉ vào vần, tiếng, từ khoá cho
học sinh đánh vần và đọc trơn.
o – ngờ – ong

vờ – ong – vong – ngã – võng
cái võng
• Dạy vần ông


a. Nhận diện vần
Ai cho cô biết vần ông gồm mấy âm? Âm nào −
đứng trước, âm nào đứng sau?

Vần ông gồm 2 âm, âm ô
đứng trước, âm ng đứng
sau
Giống nhau: cả 2 vần đều
có âm ng đứng sau.
Khác nhau: vần ong bắt
đầu bằng âm o, vần ông
bắt đầu bằng âm ô.

Vần ong vừa học và vần ông có gì giống nhau và
khác nhau?
− Học sinh đánh vần 2 – 3
lần


Ta thêm âm s vào trước
vần ông.
Tranh vẽ dòng sông.
_Học sinh lắng nghe và
đọc theo.

Đánh vần
• Đánh vần: vần ông

Hướng dẫn học sinh đánh vần : ô – ng – ông
• Đánh vần tiếng và từ ngữ khoá

+ Viết thêm vần ông dưới vần ông đã viết
khi giới thiệu bài và hỏi:
Để có được tiếng sông ta làm thế nào?
+ Đưa tranh vẽ dòng sông lên bảng và hỏi:
Ai cho cô biết tranh vẽ gì?
+ Cô có từ dòng sông. Hướng dẫn học sinh
đánh vần và đọc trơn.
ô –ng –ông
sờ -ông –sông
dòng sông
 Các em đã từng được đi thuyền, đi đò trên sông
chưa? Khi các em tham gia giao thông trên
đường sông phải cẩn thận, ngồi trên thuyền đò
không nên đùa giỡn sẽ rất nguy hiểm.
 Tình trạng ô nhiễm trên các dòng sông hiện nay
Cá nhân – tập thể.
rất nghiêm trọng vì vậy các em phải biết bảo vệ.
Các biện pháp để bảo vệ: không xả rác bừa bãi
xuống sông, không thải các loại hóa chất, chất
thải độc hại xuống sông…
- Có hình con ong
- Học sinh đọc lại sơ đồ trên bảng
Cá nhân – tập thể
 Giải lao
Cá nhân – tập thể
Hướng dẫn đọc từ ứng dụng
- Quan sát hình em có nhận xét gì?
+ Cô có từ “con ong”
b.



-

+ HS nhắc lại
Lần lượt như vậy hướng dẫn đọc từ ứng dụng
cây thông
vòng tròn
công viên


Luyện viết




Cách viết: đặt bút dưới đường kẻ ngang số ba viết
con chữ ghi âm “o” liền nét viết chữ ghi âm “ng”,
dừng bút ở đường kẻ ngang số hai, ta được vần
“ong”




Học sinh lắng nghe và
viết vào bảng con.

Cách viết: đặt bút dưới đường kẻ ngang số ba viết
con chữ ghi âm “o” liền nét viết chữ ghi âm “ng”,
dừng bút ở đường kẻ ngang số hai,lia bút viết dấu
^ trên âm “o” ta được vần “ông”






Học sinh lắng nghe và
viết vào bảng con.

Học sinh lắng nghe và
viết vào bảng con.

Cách viết: đặt bút dưới đường kẻ ngang số 3 viết
chữ ghi âm “c” lia bút viết vần “ai” dừng bút ở
đường kẻ ngang số 2, lia bút đặt dấu sắc trên đầu
chữ “a”. Cách một con chữ “o”, đặt bút dưới
đường kẻ số 3 viết chữ ghi âm “v” lia bút viết
vần “ong”, dừng bút ở dòng kẻ số 2, lia bút viết
thanh ngã trên đầu chữ “o”

Học sinh lắng nghe và


viết vào bảng con.


Hoạt động
4
3 phút
Hoạt động
4

Luyện
tập

a.


10 phút



_

_
_

10 phút

b.
_

_

Cách viết: đặt bút dưới đường kẻ ngang số 3 viết
chữ ghi âm “d” lia bút viết vần “ong” dừng bút ở
đường kẻ ngang số 2, lia bút đặt dấu huyền trên
đầu chữ “o”. Cách một con chữ “o”, đặt bút dưới
đường kẻ số 1 viết chữ ghi âm “s” lia bút viết nét
hất để nối chữ ghi âm “s” với vần ông, tiếp tục lia
bút viết vần “ông” dừng bút ở đường kẻ ngang số
2.

Cũng cố bài vừa học:
 Trò chơi rung chuông vàng

Tập thể

Tiết 2 (35 phút)
Luyện đọc
Cho học sinh đọc lại các vần, tiếng , từ ngữ khoá
đã học ở tiết 1.
Lần lượt cho học sinh đọc lại các từ ngữ ứng
dụng
con ong
cây thông
vòng tròn
công viên
Đưa tranh minh hoạ câu ứng dụng lên bảng lớp
và học sinh quan sát sách giáo khoa. giới thiệu
câu ứng dụng.
Sóng nối sóng
Mãi không thôi
Sóng sóng sóng
Đến chân trời
Yêu cầu học sinh đọc và giáo viên chỉnh sửa lỗi
phát âm cho các em.
Tìm trong câu ứng dụng tiếng nào có vần ong và
vần ông.
Luyện viết trong vở tập viết
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết trong vở tập
viết. Nhắc nhở các em tư thế ngồi và cầm bút
viết.

Cho học sinh viết.





Học sinh lần lượt đọc.

Cá nhân – tập thể

_ Tiếng “sóng” và tiếng
“không”

_ Học sinh viết: ong,
ông, cái võng, dòng
sông.


Luyện nói:
Treo tranh minh hoạ chủ đề đá bóng lên bảng và
hỏi cả lớp:

− Cả lớp quan sát tranh và cho cô biết chủ đề luyện
nói hôm nay của chúng ta là gì?

− Tiếng nào có vần chúng ta đã học?

− Trong tranh có bao nhiêu bạn chơi đá bóng?
− Áo của các bạn có màu gì?



c.


10 phút

III. Củng−
cố và dặn


5 phút








Số trên áo của các bạn là những số nào?
Các em có thích chơi đá bóng không?
Ở nhà các em có hay chơi đá bóng không?
Các em hay chơi đá bóng ở đâu?




Chơi đá bóng xong các em thấy thế nào?
Chúng ta không nên chơi đá bóng ở đâu?
• Giáo viên nhận xét và chốt lại:

Hôm nay chứng ta luyện nói về chủ đề đá
bóng. Tham gia chơi đá bóng hoặc còn nhiều
môn thể thao khác nửa sẽ giúp các em vui vẻ và
khoẻ mạnh. Nhưng chúng ta chơi phải đúng giờ
đúng lúc để không gây ảnh hưởng đến việc học
và ảnh hưởng đến người xung quanh mình.
Cho học sinh đọc lại những vần, tiếng, từ vừa
học.
Cho lớp chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”
Cách chơi: Chia lớp thành 4 nhóm. Trong thời
gian 1 đoạn nhạc nhóm nào tìm được nhiều tiếng
có vần ong , ông và chính xác thì nhóm đó sẽ
chiến thắng.
Dặn dò: học sinh về nhà ôn bài và xem trước bài
53








Đá bóng
Tiếng bóng
3 bạn
đỏ, xanh dương, xanh
đậm
số 5, 10, 1


thỉnh thoảng
công viên, trước sân nhà
vui và khoẻ
lề đường, trong nhà



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×