Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (686.87 KB, 27 trang )

đổi mới phương pháp
dạy học vật lý Thcs

Gv : Nguyễn Công Tuấn
Trng THCS Tế Tiêu - Mỹ Đức - H Nội


Nội dung của chuyên đề

cực

Một số phương pháp dạy học vật

theo định hướng phát huy tính tích
học tập của học sinh

1. Giới thiệu các phương pháp dạy học vật lý
2. Nội dung phương pháp dạy học tiết Bài tập
vậtlý


Phần 1 . Một số phương pháp dạy học vật

1. Phương pháp Thí nghiệm Vật lý
2. Phương pháp Thực nghiệm
3. Phương pháp Dạy học theo nhóm
4. Phương pháp Dạy học một hiện tượng Vật lý
5. Phương pháp Dạy học một đại lượng Vật lý
6. Phương pháp Dạy học một định luật Vật lý
7. Phương pháp Dạy học một tiết bài tập Vật lý


( Trong một tiết dạy, tuỳ theo nội dung kiến thức mà GV có thể
sử dụng và phối hợp các phương pháp trên thích hợp ! )


phương pháp dạy học theo nhóm
Bản chất :

- DH theo nhóm là hình thức DH bằng cách chia lớp HS ra
làm các nhóm nhỏ, trong khoảng thời gian mỗi nhóm phải
hoàn thành một nhiệm vụ được giao trên cơ sở phân công hợp
tác giữa các thành viên trong nhóm. Kết quả làm việc được
trình bày trước tập thể lớp.
Quy trình thực hiện :

Chia làm 3 giai đoạn :

+ Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm
+ Làm việc theo nhóm
+ Trình bày kết quả mỗi nhóm và đánh giá kết quả


phương pháp dạy học một hiện tượng vật lí
Bản chất :

-Là PPDH nhằm hình thành cho HS một khái niệm về hiện tượng
Vật lý trong quá trình xem xét , phân tích kết quả quan sát các
hiện tượng trong thực tế và trong các thí nghiệm Vật lý.
Quy trình thực hiện :

Chia làm 2 giai đoạn :


+ Phát hiện vấn đề cần nghiên cứu : Các hiện tượng tồn tại trong
thực tế tự nhiên, xã hội , trong đời sống kĩ thuật hay trong các thí
nghiệm cần được nghiên cứu.
+ Tìm và kiểm tra lết luận về những dấu hiệu chung , bản chất
của hiện tượng thông qua quan sát và làm thí nghiệm


phương pháp dạy học một đại lượng vật lí
Bản chất :

-Là PPDH nhằm giúp HS giải quyết mâu thuẫn giữa cái đã biết với
cái chưa biết nhằm hình thành một khái niệm về một đại lượng
Vật lý mới cần nghiên cứu ( về mặt định tính và định lượng ).
Quy trình thực hiện :

Chia làm 2 giai đoạn :

+ Phát hiện những đặc điểm định tính của đại lượng.
+ Làm sáng tỏ đặc điểm định lượng của đại lượng.


phương pháp dạy học một định luật vật lí
Bản chất :

-Là PPDH nhằm giúp HS nắm rõ mối quan hệ bản chất , phổ biến,
tất yếu và khách quan của các thuộc tính sự vật, hiện tượng và quá
trình Vậtlý nhằm hình thành một định luật Vật lý mới cần nghiên
cứu (về định tính, định lượng và hệ thức toán học).
Quy trình thực hiện :


Chia làm các giai đoạn :

+ Ôn tập đại lượng VL sẽ có trong hệ thức định luật.
+ Làm thí nghiệm đo trị số thay đổi 2 trong số các đại lượng. Đại
lượng khác giữ nguyên. Lập bảng kết quả.
+ Tổng hợp, khái quát hoá quy nạp và suy luận toán học , rút ra
định luật.


Phần 2 : Phương pháp
Dạy học một tiết bài tập Vật lý
I. Bản chất của phương pháp
+Với GV : Hướng dẫn học sinh giải một số BT của phần lí
thuyết đã học bài trước hoặc liên quan kiến thức trước
đó, nhằm rèn luyện cho họ khả năng vận dụng tổng hợp
các kiến thức, kĩ năng một cách tích cực, tự lực và sáng
tạo.
+ Với HS : Bài tập Vậtlý có thể ở dạng câu hỏi định tính, có
thể ở dạng định lượng, trắc nghiệm khách quan hay tự
luận chung quy là một vấn đề học tập đặt ra và yêu cầu
học sinh tìm câu trả lời, lời giải bằng các kiến thức Vậtlý,
Toán học và suy luận lôgíc.


Phương pháp
Dạy học một tiết bài tập Vật lý
II. Quy trình thực hiện dạy tiết bài tập Vật lý :
1. Ôn lại các kiến thức, kĩ năng bài học trước hoặc các
nội dung liên quan trước đó bằng hình thức kiểm tra

miệng cá nhân. Các kiến thức này sẽ được vận dụng
trong tiết bài tập này.
* GV gọi HS trả lời và nhận xét của HS khác về câu trả
lời của bạn.
* Nếu có điều kiện dạy bằng máy chiếu , thì nên cho cả
lớp giải bằng cả câu hỏi trắc nghiệm khách quan , lí do
chọn đáp án.
( Thời gian phần này từ 10 đến 15 phút )


Phương pháp
Dạy học một tiết bài tập Vật lý
2. GV cần lựa chọn bài tập có mức độ kiến thức từ
đơn giản đến phức tạp . Từ các BT định tính, trắc
nghiệm khách quan ( mức độ biết và hiểu )
đến các bài tập tự luận ( mức độ vận dụng ).
Trong tiết bài tập , GV cần lồng các câu hỏi, BT
cho đối tượng khá giỏi để họ làm trong khi chờ các
HS khác chưa giải xong bài tập chung của cả lớp .
(Thời gian cho HS làm bài tập từ 20 đến 25 phút )


Phương pháp
Dạy học một tiết bài tập Vật lý
3. Kết hợp cho các HS lên bảng trình bày bài giải
của mình với các HS ở dưới lớp . Cho HS khác
nhận xét bài làm của bạn , cuối bài GV nêu đáp
án hoặc cách làm ngắn ngọn, khoa học nhất . GV
cần lưu ý khả năng sáng tạo khi giải bài tập của
học sinh, cần xem xét những bài làm của học sinh

khi lên bảng.
(Thời lượng cho phần này khoảng 5 đến 10 phút )


Phương pháp
Dạy học một tiết bài tập Vật lý
III. ưu, nhược điểm
1. ưu điểm :
* Tng hs ca lp u phi thc hin các hot ng
gii bi tp vận dụng, củng cố, khắc sâu các kiến
thức và kĩ năng .
* Gv có thể từ tiết dạy mà phân loại HS trong lớp : yếu,
kém hay khá ,giỏi để có cách hướng dẫn hs tiếp thu
kiến thức một cách phù hợp , tốt hơn.
* Tạo cơ hội để hs thảo luận , trao đổi, tìm tòi cách giải
BT. Phát triển tính sáng tạo và hợp tác trong học
tập.


Phương pháp
Dạy học một tiết bài tập Vật lý
2. Nhược điểm :
* Để tiết BTVL đạt hiệu quả thì GV phải chuẩn bị công
phu , từ việc lựa chọn dạng bài tập , mức độ kiến thức
cho tới việc đưa ra số lượng BT phù hợp với lượng thời
gian 1 tiết học 45 phút và phù hợp với trình độ của học
sinh.
* Tạo cho HS trong nhóm có cơ hội trao đổi về cách
giải BT để phát huy tính tích cực và khả năng sáng tạo
của HS thì phân phối thời lượng cho các hoạt động gặp

nhiều khó khăn.


Phương pháp Dạy học một tiết bài tập Vật lý
Ví dụ minh họa :
Tiết 6 : Bài tập vận dụng định luật Ôm
( Bài 6 SGK Vật lí lớp 9 )
Hoạt động 1 : Ôn lại kiến thức bài cũ (8 10)
Câu hỏi 1:Viết công thức về cường độ dòng điện, hiệu điệnthế
và điện trở tương đương của đoạn mạch nt, // ?
Câu hỏi 2 :Phát biểu và viết hệ thức định luật Ôm ? Đơn vị và
cách đo điện trở ?
( Trong khi 2 HS viết câu 1, gọi 1 HS lên trả lời câu 2 )


Phương pháp Dạy học một tiết bài tập Vật lý
Ví dụ minh họa :Tiết 6 : Bài tập vận dụng định luậtÔm

( Bài 6 SGK Vật lí lớp 9 )
Hoạt động 2 : Giải bài tập định tính (5 7)
Câu 3 : Cmr trong đoạn mạch // , điện trở tương đương
bao giờ cũng nhỏ hơn điện trở thành phần
( Yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra cách chứng minh)
1
Rtd

=

1
R1


+

1
R2



1
Rtd

1
Rtd

>

1
R1

Rtd < R1

>

1
R2

Rtd < R 2


Phương pháp Dạy học một tiết bài tập Vật lý

Ví dụ minh họa :Tiết 6 : Bài tập vận dụng định luật Ôm

( Bài 6 SGK Vật lí lớp 9 )
Hoạt động 3 : Giải các bài tập định lượng (20- 25)
GV hướng dẫn HS giải 3 BT SGK theo các bước sau :
B1: Đọc kĩ đầu bài, tóm tắt đề bài, vẽ sơ đồ mạch điện
B2 : Phân tích mạch điện , tìm các công thức liên quan đại
lượng cần tìm.
B3 : Vận dụng công thức đã học để giải bài toán
B4 : Kiểm tra, biện luận kết quả tìm được. Với HS khá, giỏi thì
yêu cầu tìm cách giải khác ở các câu b các bài .


Phương pháp Dạy học một tiết bài tập Vật lý
Ví dụ minh họa :Tiết 6 : Bài tập vận dụng định luật Ôm
( Bài 6 SGK Vật lí lớp 9 )
Hoạt động 3 : Giải các bài tập định lượng (20- 25)
Bài 1 : * GV yêu cầu 1 HS lên bảng tóm tắt.
Hs nêu tác dụng của các dụng cụ đo trong mđ.
Mđ gồm 2 điện trở mắc ntn ?(Lưu ý : Ra rất nhỏ
; Rv rất lớn )
* Tiếp theo 1 HS khác lên bảng thực hiện lời
giải. HS dưới lớp cùng thực hiện .
* 1 Hs nhận xét bài làm của bạn.GV nhận
xét chung mỗi bài làm của HS.
* Với HS khá, giỏi thì yêu cầu tìm cách giải
khác ở các câu b .

R1


R2

V
K

A

B

R1= 5 ôm
Uv = 6 V; Ia= 0,5 A
Tìm: a. Rtđ ?
b. R2?

A


Phương pháp Dạy học một tiết bài tập Vật lý
Ví dụ minh họa :Tiết 6 : Bài tập vận dụng định luật Ôm
( Bài 6 SGK Vật lí lớp 9 )
Hoạt động 3 : Giải các bài tập định lượng (20- 25)
R1

R2

Bài 1 : * Câu a : Rtđ = Uv/Ia
* Câu b :
Cách1 : R2= Rtđ - R1
Cách 2 : R2 = U2/Ia = (Uv Ia.R1) : Ia


V
K

A

B

R1= 5
Uv = 6 V; Ia= 0,5 A
Tìm: a. Rtđ= ?
b. R2 =?

A


Phương pháp Dạy học một tiết bài tập Vật lý
Ví dụ minh họa :Tiết 6 : Bài tập vận dụng định luật Ôm
( Bài 6 SGK Vật lí lớp 9 )
Hoạt động 3 : Giải các bài tập định lượng (20- 25)
R1

Bài 2 : * GV yêu cầu 1 HS lên bảng tóm
tắt. Hs khác nêu tác dụng của các
Ampekế trong mđ? 2 điện trở mắc ntn ?
* Tiếp theo 1 HS khác lên bảng thực
hiện lời giải. HS dưới lớp cùng thực hiện
* Hs nhận xét bài làm của bạn.
GV nhận xét bài làm của HS
* Với HS khá, giỏi thì yêu cầu tìm và nêu
cách giải khác ở các câu b .


A1

K

R2

A

B

R1= 10
Ia1 = 1,2 A; Ia= 1,8 A
Tìm: a. UAB =?V
b. R2 =?

A


Phương pháp Dạy học một tiết bài tập Vật lý
Ví dụ minh họa :Tiết 6 : Bài tập vận dụng định luật Ôm
( Bài 6 SGK Vật lí lớp 9 )
Hoạt động 3 : Giải các bài tập định lượng (20- 25) R1
A1
R2
Bài 2 : * Câu a :UAB= Ia1 . R1
* Câu b :
Cách1 : I2 = Ia Ia1
K
A B

R2= U2/I2 = UAB/I2
Cách 2 : Rtđ = UAB/Ia
Rtđ = R1.R2/R1+R2

R1= 10

R2

Ia1 = 1,2 A; Ia= 1,8 A
Tìm: a. UAB =? V
b. R2 =?

A


Phương pháp Dạy học một tiết bài tập Vật lý
Ví dụ minh họa :Tiết 6 : Bài tập vận dụng định luật Ôm
( Bài 6 SGK Vật lí lớp 9 )
Hoạt động 3 : Giải các bài tập định lượng (20- 25)
Bài 3 : * GV yêu cầu 1 HS lên bảng tóm
R2
R1 M
tắt. Mđ gồm 3 điện trở mắc ntn ?
R3
(Lưu ý : Ra rất nhỏ)
* Tiếp theo 1 HS khác lên bảng thực
A
K
A B
hiện lời giải. HS dưới lớp cùng thực hiện

+
* Hs nhận xét bài làm của bạn.
R1=15 ; R2 = R3 = 30
GV nhận xét bài làm của HS.
UAB = 12 V
* Với HS khá, giỏi thì yêu cầu tìm nêu cách
Tìm : a. R = ?
giải khác ở các câu b .

AB

b. I1 =?, I2= ?, I3 =?


Phương pháp Dạy học một tiết bài tập Vật lý
Ví dụ minh họa :Tiết 6 : Bài tập vận dụng định luật Ôm
( Bài 6 SGK Vật lí lớp 9 )
Hoạt động 3 : Giải các bài tập định lượng (20- 25)
Bài 3 : * GV mời HS nêu cách giải khác
câu b :

R1

M

Cách 1: + Ia = Im = I1 = UAB/Rtđ
+ UMB= Ia . RMB
+ I2 =UMB/R2 ; I3 = UMB/R3
Cách 2: + Ia = Im = I1 = UAB/Rtđ
+ Vì R2//R3 và R2 = R3 nên :

I2 = I3 = Ia/2

R2
R3

A
K

A

B

+

-

R1=15 ; R2 = R3 = 30
UAB = 12 V
Tìm : a. RAB = ?
b. I1 =?, I2= ?, I3 =?


Phương pháp Dạy học một tiết bài tập Vật lý
Hoạt động 4 :Bài tập củng cố tại lớp hoặccho về nhà :
Bài 1 : Cho n điện trở bằng nhau đều bằng R1. Tính Rtđ của mạch
điện khi các điện trở đó mắc nối tiếp ; mắc // ?
Bài 2 : Cho 3 điện trở bằng nhau và bằng r . Hãy vẽ tất cả các mạch
điện sử dụng cả 3 điện trở và tính Rtđ của mỗi mạch điện đó ?
Bài 3 : Cho mạch điện : (R1//R2//R3)nt (R4//R5)
Với R1= 30 ; R2= 20 ; R3= 60 ; R4= R5 =10

a. Tính Rtđ của mạch điện ?
b. Đặt vào 2 đầu mạch điện hiệu điện thế 30 V. Tính cường độ dòng
điện qua mỗi điện trở ?




×