Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

HỘI CHỨNG TÁI CỰC SỚM, LÀNH TÍNH HAY ÁC TÍNH? GS.TS. HUỲNH VĂN MINH, FACC Phó Chủ tịch Hội Tim mạch Việt nam Phó Chủ tịch Phân Hội Rối loạn nhịp tim Việt nam Giám đốc Trung tâm Tim mạch BVĐHYD Huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.98 MB, 51 trang )

HỘI CHỨNG TÁI CỰC SỚM:
LÀNH TÍNH HAY ÁC TÍNH?
GS.TS. HUỲNH VĂN MINH, FACC
Phó Chủ tịch Hội Tim mạch Việt nam
Phó Chủ tịch Phân Hội Rối loạn nhịp tim Việt nam
Giám đốc Trung tâm Tim mạch BVĐHYD Huế


Đặt vấn đề


Tái cực sớm (TCS) là hình ảnh điện tim thường gặp.

TCS được xem là hình ảnh ECG bình thường hay
gặp ở những người trẻ tuổi khỏe mạnh không có
bệnh tim thực thể.


Tuy nhiên, TCS trên ECG gần đây đã cho thấy có
phối hợp với sự gia tăng nguy cơ rung thất (RT) và
đột tử và cả trong thiếu máu cơ tim.


•Vậy

cần phải hiểu và đánh giá như thế nào hội chứng
tái cực sớm cho phù hợp? lành tính hay ác tính?.


Lịch sử
• 1936: Shipley và Hallaran: lần đầu nhận xét


hình ảnh bất thường cuối QRS.
• 1938: Tomaszewski: ghi được sóng J trên
ECG ở một người bị lạnh cóng.
• 1953: Osborn mô tả “dòng điện tổn thương” và
đặt tên là “ sóng Osborn” qua thực nghiệm trên
chó.
• 1961: Wasserburg và Alt: định danh “Tái cực
sớm”.


Tần suất phát hiện Tái cực sớm theo năm
50
45
40
35
30
25

20
15
10
5
0

Klatsky &cs: tần suất KCS là 0.9% trên 73.088 người khỏe mạnh.


Tần suất Tái cực sớm theo tuổi và giới

Age group

Panicker HeartRhythm 2012


Tần suất các nhóm Tái cực sớm theo vị trí

TCS vùng dưới chiếm 14.9% trong tổng số TCS không phải vùng trước


Tần suất Tái cực sớm
2-6% trong quần thể
ERP vùng dưới hoặc bên gặp
trong 31% trường hợp RT vô căn
(Haisuguerre NEJM 2008)
Điểm J chênh > 0.2 mV vùng dưới
làm tăng nguy cơ gấp 3 lần
(Tikannen NEJM 2009)

Tử vong gặp trong thể ST nằm
ngang hoặc ST chênh xuống


CƠ CHẾ ĐIỆN SINH LÝ


Tái cực tế bào cơ tim
Ito: “transient outwards”
r repolarizing K+
Ica: Depolarizing inwards Ca+2
Ik : Repolarizing inwards K+


Ito
Ica
IK

Reviewed in Keating and Sanguinetti, 2001


Brugada

LQT3 or
LQT1

LQT2


Hội chứng tái cực sớm
• Giảm pha 2 Vm
• Tạo sự chênh lệch điện thế xuyên vách không có
tái cực không đồng nhất.

Transmural voltage gradient

Brugada.org

Gussak and Antzelevitch 2000


Brugada Syndrome
• Tái cực pha 1 gia tăng.
• Điện thế động bị rút ngắn  vào lại


Potential for loss of
Phase 2 Ca+2 current
Gussak and Antzelevitch 2000

Brugada.org

Heterogeneous Repolarization
and risk of re-entry


Brugada vs. TCS
Vị trí sóng J

Brugada
Các chuyển đạo
thất phải (V1-V3)

Tiên lượng
RT nguy cơ cao
Cơ chế đề xuất Tái cực pha 1 gia
tăng

Gussak and Antzelevitch 2000

TCS
Các CĐ giữa – trái
vùng trước tim(V4V6)
RT nguy cơ thấp
ức chế pha 2



Tóm tắt cơ chế ĐSL
Bất thường kênh tế bào
(Brugada, ERS)

Tổn thương tim
(MI, Hypothermia)

Tái cực cơ tim/thượng tâm
mạc quá mức
Chênh điện thế
xuyên thành
Không đồng nhất
mất Ica
Vào lại và rung thất

Dấu hiệu ECG:
- Sóng J
- ST chênh


CHẨN ĐOÁN


Tái cực sớm
ERP khi điểm J chênh ≥ 0.1mV
so với đường đẳng điện ít nhất 2 CĐ
dưới (II, III, aVF) hoặc bên (I, aVL, V4-6)


Móc là sóng dương nằm ở phần cuối
phức bộ QRS và kéo dài từ phức bộ
QRS đến đoạn ST cong vòm lên


Hình ảnh Tái cực sớm trên ECG bề mặt


Hội chứng sóng J
• Di truyền
• Hội chứng Brugada (BS)
• Hội chứng tái cực sớm (ERS)

• Mắc phải
• Nhồi máu cơ tim
• Hạ thân nhiệt.


Các thể Tái cực sớm

Electrocardiographic Early Repolarization. A Scientific Statement From the American Heart
Association. Circulation. 2016;133:00-00.


Vài ví dụ về tái cực sớm và một số kiểu tái cực khác. ARVC, bệnh cơ tim thất phải sinh loạn nhịp.
Kiểu tái cực sớm

Mô tả

Ví dụ


Khía ở phần tận Sự nhô lên với biên độ thấp ở phần cuối của
cùng của phức bộ QRS
QRS

Luyến ở phần tận Sự thay đổi đột ngột ở đoạn xuống của phần
cùng của QRS

cuối phức bộ QRS

ST chênh lên

Chênh lên của ST trên đường đẳng điện

Một số kiểu tái cực

Mô tả

Ví dụ

khác
Brugada type 1

ST chênh lên kiểu đi xuống hình vòm, thường

từ V1-V3
Brugada type 2

ST chênh lên với hình ảnh yên ngựa


Sóng Epsilon

Sự nhô lên với tần số thấp, ở phần tận cùng
của QRS liên quan đến bệnh cơ tim sinh loạn
nhịp thất phải, thường từ V1-V3

Electrocardiographic Early Repolarization. A Scientific Statement From the American Heart Association. Circulation. 2016;133:00-00.


Ý NGHĨA LÂM SÀNG


Là biểu hiện lành tính


Ảnh hưởng của các “độ lọc” khác nhau
lên móc cuối phức bộ QRS của nam giới mạnh khỏe.
(tần suất các điểm cắt khác nhau với cùng tần số tim)

Garcia-Niebla J, Am J Cardiol 2010



28o
I

31o
V4

I


36o
V4

I

V4

II

III

Kanna, ANE 2003

V5

V6

II

III

V5

V6

II

V5


III

V6


×