Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Kế hoạch bài dạy môn luyện từ lớp 4 tuần 11 đến tuần 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.11 KB, 9 trang )

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày soạn: Ngày dạy:
Môn:
Tiết:
Tên bài dạy:
I/. MỤC TIÊU:
II/. CHUẨN BỊ:
- GV:
- HS:
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/. Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định:
- Kiểm tra kiến thức cũ:
- Bài mới:
2/. Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
- Mục đích:
- Hình thức:
- Nội dung:
3/. Hoạt động 3: Luyện tập - thực hành
- Mục đích:
- Hình thcứ:
4/. Hoạt động 4: Củng cố

KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : Luyện từ và câu - Tiết : 21
- Tuần : 11
- Ngày soạn : - Ngày dạy :
- Bài dạy : LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I/. MỤC TIÊU :
- HS nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp).
- Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các bài tập thực hành (1,2,3) trong
SGK.


- HS khá, giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
- HS có ý thức sử dụng động từ khi nói và viết.
II/. CHUẨN BỊ :
- GV : Viết sẵn BT 2 câu b
- HS : Tìm hiểu bài
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Hoạt động 1 : Khởi động
- Kiểm tra kiến thức cũ : Động từ
+Thế nào là động từ ? Cho ví dụ
- Là những từ chỉ hoạt động trạng
+Em hãy đặt câu có động từ.
thái của sự vật
- Bài mới : Luyện tập về động từ
- Một vài HS đặt câu
Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành
+Bài tập 1 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS trao đổi và gạch chân dưới các động
- Hoạt động nhóm đôi
từ được bổ sung
- Đại diện nhóm trình bày
- Gọi HS phát biểu


+Hỏi : Từ “sắp” bổ sung ý nghĩa gì cho động từ
đến? Nó cho biết điều gì ?

- Bổ sung ý nghĩa thời gian cho
động từ. Nó cho biết sự việc sẽ

gần tới lúc diễn ra.
- Nó gợi cho em những sự việc đã
hoàn thành rồi.
- Một vài HS đặt câu

+Từ “đã” bổ sung ý nghĩa gì cho động từ? Nó gợi
cho em biết điều gì ?
- Yêu cầu HS đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa thời
gian cho động từ.
+Bài tập 2 : Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS trao đổi và làm bài ( 1 HS làm bảng
- Hoạt động nhóm đôi , đại diện
phụ )
nhóm phát biểu
- Gọi HS sửa bài
a) đã
b) đã, đang, sắp
- Gọi 1 HS đọc lại
+ Bài tập 3 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Trao đổi nhóm đôi và làm vở
- Yêu cầu HS làm bài
- Phát biểu
- Gọi HS sửa bài
- Nhà bác học đang làm việc trong
- Hỏi : Tại sao lại thay “đã” bằng “đang” ?
phòng
+Truyện đáng cười ở chỗ nào ?
Hoạt động 3 : Củng cố
- Hỏi: Những từ nào thường bổ sung ý nghĩa thời
+ Một vài HS phát biểu

gian cho động từ ? Yêu cầu HS đặt câu
- Phát biểu
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị : Tính từ
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : Luyện từ và câu
- Tiết : 22 - Tuần : 11
Ngày soạn :
- Ngày dạy :
Bài dạy : TÍNH TỪ
I/. MỤC TIÊU :
- HS hiểu tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động
trạng thái,…(ND ghi nhớ).
- HS nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn (đoạn a hoặc đoạn b,BT1,mục III),
đặt được câu có dùng tính từ (BT2).
- HS khá, giỏi thực hiện được toàn bộ BT1(mục III).
- Giáo dục tấm gương đạo đức Bác Hồ: Bác Hồ là tấm gương về phong cách giản dị.
- HS có ý thức sử dụng tính từ khi nói và viết.
II/. CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ kẻ sẵn BT2 ( Nhận xét )
- HS : Tìm hiểu bài
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Hoạt động 1 : Khởi động
- Kiểm tra kiến thức cũ : Luyện tập về động từ
+ Thế nào là động từ ? Cho ví dụ
- Một vài HS phát biểu
+ Những từ nào thường bổ sung ý nghĩa thời gian
- Đã, đang, sắp
cho động từ ?



- Bài mới : Tính từ
Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức
1) Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc chú giải
- Hỏi : Câu chuyện kể về ai?

- 3 HS đọc nối tiếp
+ Nhà bác học nổi tiếng người
Pháp Lu-i Pa-xtơ
- 3 HS đọc
- Hoạt động nhóm đôi
- Đại diện nhóm phát biểu
+ Chăm chỉ, giỏi
+ trắng phau
+ xám

2) Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận ( mỗi dãy 1 câu )
- Gọi HS trình bày
a) Tính tình, tư chất cậu bé:
b) Màu sắc sự vật : Chiếc cầu :
Mái tóc :
c) Hình dáng, kích thước, đặc điểm:
+ Thị trấn ( nhỏ), vườn nho ( con con), ngôi nhà (nhỏ
bé, cổ kính ), dòng sông ( hiền hoà), da( nhăn nheo)
3) Gọi HS đọc yêu cầu và hỏi : Từ”nhanh nhẹn” bổ
sung ý nghĩa cho từ nào ?
- Bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại
- Kết luận : Các từ chỉ đặc điểm, tính chất, hoạt

động, trạng thái của người, vật gọi là tính từ.
- Hỏi: Tính từ là gì ?
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Yêu cầu HS cho ví dụ
Hoạt động 3 : Luyện tập - Thực hành
+Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu câu a
- Yêu cầu HS trao đổi
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS sửa bài
a) gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ, cao, trắng, nhanh
nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng.
* Giáo dục tấm gương đạo đức Bác Hồ: Hình ảnh
Bác Hồ toát lên phẩm chất giản dị, đôn hậu.
* Câu b : Thực hiện tương tự câu a
+Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Hỏi: Người bạn hoặc người thân của em có đặc
điểm gì ? Tính tình ra sao? Tư chất thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS đặt câu
Hoạt động 4 : Củng cố
- Trò chơi : Thi đua tiếp sức
+ Đặt câu có sử dụng tính từ tả ngoại hình của bạn
mình.

- Phát biểu
- 2 HS đọc
- Một vài HS phát biểu
- Hoạt động nhóm đôi ( dùng bút
chì gạch chân tính từ )
- Tự làm bài vào vở

- Nối tiếp nhau phát biểu
* Lắng nghe
* HSG
- Phát biểu
- Tự làm bài vào vở
- Nối tiếp nhau phát biểu
- Thực hiện


- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS học thuộc nội dung ghi nhớ của bài.
- Chuẩn bị: Tính từ (TT)
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
- Tiết : 45 - Tuần : 23
Ngày soạn :
- Ngày dạy :
Tên bài dạy : DẤU GẠCH NGANG
I/. MỤC TIÊU :
- HS nắm được tác dụng của dấu gạch ngang.
- HS nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục
III) ; viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và
đánh dấu phần chú thích (BT2).
- HS khá, giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, đúng yêu cầu BT2 (mục III).
- HS có ý thức viết câu đúng ngữ pháp.
II/. CHUẨN BỊ :
- GV : Viết sẵn BT1 ( Nhận xét , Luyện tập )
- HS : Tìm hiểu bài
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò

Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn định :
- KTKT : Mở rộng vốn từ: Cái đẹp
+ Em hãy tìm một số từ tả vẻ đẹp bên ngoài
- Nối tiếp nhau phát biểu
của con người.
+ Yêu cầu HS đặt câu
- Một vài HS
- Bài mới : Dấu gạch ngang
Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- 3 HS đọc nối tiếp
- Yêu cầu HS tìm những câu văn có chứa dấu - Nối tiếp nhau phát biểu
gạch ngang
- Yêu cầu HS trao đổi trong đoạn văn trên
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận
dấu gạch ngang có tác dụng gì ?
- Gọi HS phát biểu
+ Đoạn a :
+ Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của
nhân vật
+ Đoạn b :
+ Đánh dấu phần chú thích (về cái đuôi
dài của con cá sấu)
+ Đoạn c :
+ Liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo
quản quạt điện.
- Hỏi : Dấu gạch ngang dùng để làm gì ?
- Phát biểu
- Gọi HS đọc ghi nhớ

- 2 HS đọc ghi nhớ
- Gọi HS cho ví dụ
- Đặt câu tình huống có dùng dấu gạch
ngang.


Hoạt động 3 : Luyện tập - Thực hành
+ Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS trình bày
* Một bữa Pa-xcan đi đâu về … làm việc
* “ Những dãy tính cộng …Pa-xcan nghĩ
thầm.”
* - Con hy vọng … Pa-xcan nói .

- Tự làm bài
- Nối tiếp nhau phát biểu
- Đánh dấu phần chú thích trong câu.
- Đánh dấu phần chú thích trong câu.
- Dấu gạch ngang thứ nhất đánh dấu
chỗ bắt đầu lời nói.Dấu gạch ngang thứ
hai đánh dấu phần chú thích.
- Đánh dấu các câu đối thoại và đánh
dấu phần chú thích.
- Tự làm bài vào vở
- HS khá giỏi viết đoạn văn ít nhất 5
câu

+ Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Trong đoạn văn em viết, dấu gạch ngang

được sử dụng có tác dụng gì ?
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS trình bày ( Viết vào bảng phụ )
- Nhận xét
Hoạt động 4 : Củng cố
- Hỏi : Dấu gạch ngang có tác dụng gì ?
- Một vài HS đọc bài làm
- Nhận xét tiết học
- Phát biểu
- Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ : Cái đẹp
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
- Tiết : 46 - Tuần : 23
- Ngày soạn : - Ngày dạy :
- Tên bài dạy : MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP
I/. MỤC TIÊU :
- HS biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1) ; nêu được một
trường hợp có sử dụng 1 câu tục ngữ đã biết (BT2)
- Biết dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (BT3) ;
đặt câu được với 1 từ tả mức độ cao của cái đẹp (BT4)
- HS khá, giỏi nêu ít nhất 5 từ theo yêu cầu của BT3 và đặt câu được với mỗi từ.
- HS hứng thú trong học tập.
II/. CHUẨN BỊ :
- GV : Thẻ từ BT1
- HS : Tìm hiểu bài
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn định :
- Kiểm tra kiến thức cũ : Dấu gạch ngang

+Dấu gạch ngang dùng để làm gì ?
- Phát biểu
+Gọi HS đọc đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện
- 2- 3 HS đọc bài làm
giữa em và bố mẹ về tình hình học tập của em
trong tuần qua có dùng dấu gạch ngang.
- Bài mới : Mở rộng vốn từ : Cái đẹp


Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành
+ Bài 1 :Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS trao đổi và thảo luận
- Gọi HS sửa bài (đính thẻ từ )

* Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài
* Hình thức thường thống nhất với nội dung
+ Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi 1 HS giỏi làm mẫu
- Yêu cầu HS trao đổi
- Gọi HS trình bày
+ Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Cho HS hoạt động nhóm
- Gọi 1 nhóm trình bày trên bảng lớp. Các nhóm
khác theo dõi bổ sung

- Theo dõi SGK / 52
- Hoạt động nhóm đôi , dùng bút chì
nối ô bên trái với ô bên phải cho phù
hợp.
- Nhận xét

+ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
+ Cái nết đánh chết cái đẹp.
+ Người thanh tiếng nói…
+ Trông mặt mà bắt hình dong
- Theo dõi
- Hoạt động nhóm đôi
- HS nối tiếp nhau phát biểu
- Trao đổi nhóm 2 HS
- Đại diện nhóm trình bày
- HS khá giỏi nêu ít nhất 5 từ

* Tìm các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp - tuyệt vời, diệu, trần, mê hồn , mê li ,
không tả xiết, như tiên , không tưởng
+ Bài 4 : Gọi HS đọc yêu cầu
tượng nổi ,…
- Yêu cầu HS đặt câu với các từ ở BT3 ( 2 câu ) - Tự làm bài vào vở
- Gọi HS đọc bài làm
- HS khá giỏi đặt câu được mỗi từ.
- Nối tiếp nhau đặt câu
Hoạt động 3 : Củng cố
- Thi đua: Tiếp sức ( Yêu cầu HS tìm từ miêu tả - 2 đội, mỗi đội 4 HS
mức độ cao của cái đẹp )
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò : Về nhà học thuộc các câu tục ngữ. - - - Chuẩn bị : Câu kể Ai là gì ?
KẾ HOẠCH BÀI DẠY - Môn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết : 47 - Tuần : 24
- Ngày soạn : ……………….. - Ngày dạy : ……………….
- Tên bài dạy : VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I/. MỤC TIÊU :
- HS nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể
Ai là gì ?

- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì ? bằng cách ghép hai bộ phận câu
(BT1, BT2, mục III) ; biết đặt 2, 3 câu kể Ai là gì ? dựa theo 2, 3 từ ngữ cho trước
(BT3, mục III).
- HS hứng thú trong học tập.


II/. CHUẨN BỊ :
- GV : Thẻ từ BT3, viết sẵn BT1( Nhận xét, Luyện tập)
- HS : Tìm hiểu bài
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn định :
- Kiểm tra kiến thức cũ : Câu kể Ai là gì ?
+ Câu kể Ai là gì ? gồm những bộ phận nào?
- Gồm hai bộ phận : CN, VN
+ Câu kể Ai là gì được dùng để làm gì ?
- Giới thiệu hoặc nêu nhận định về
+ Em hãy đặt câu kể Ai là gì ? cho biết bộ phận
một người, một vật nào đó.
CN, VN trong câu.
- Một vài HS nối tiếp nhau
- Bài mới : Vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?
Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức
- Gọi HS đọc đoạn văn và yêu cầu BT
- Theo dõi SGK / 61
- Hỏi: Đoạn văn có mấy câu ?
- Có 4 câu ( chỉ ra từng câu)
- Yêu cầu HS thảo luận

- Hoạt động nhóm đôi
- Gọi HS trình bày
- Mỗi HS phát biểu một ý
+ Để xác định được vị ngữ trong câu ta phải làm
+ Tìm bộ phận trả lời câu hỏi là gì ?
gì ?
+ HS nối tiếp nhau
+ Xác định vị ngữ trong câu vừa tìm được .
+ Gọi HS đọc lại các vị ngữ vừa tìm
+ Từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu Ai là gì? + Danh từ hoặc cụm danh từ .
- Vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ gì ?
- Từ “ là”
- Gọi HS đọc ghi nhớ
+ 2HS đọc
- Yêu cầu HS đặt câu và phân tích vị ngữ trong câu - Một vài HS.
Hoạt động 3 : Luyện tập - Thực hành
+Bài tập 1 : Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Bài tập yêu cầu gì ?
- Tìm câu kể Ai là gì? Xác định vị
- Yêu cầu HS làm bài
ngữ .
- Gọi HS sửa bài ( VN trong câu do từ ngữ nào tạo - HS làm bài vào vở
thành )
- Mỗi HS một câu
+Bài tập 2 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Tổ chức cho HS thi đua: Tiếp sức
- 2 đội tham gia, mỗi đội 4 HS
- Hướng dẫn chơi
+ Theo dõi
- Tổ chức chơi

+ Thực hiện chơi
- Nhận xét - Tuyên dương
+ Bài tập 3 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- HS làm bài vào vở
- Gọi HS đặt câu
- Nối tiếp nhau phát biểu
Hoạt động 4 : Củng cố
- Hỏi : Vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ nào ?
- Phát biểu


Vị ngữ do từ ngữ nào tạo thành ?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị : Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?
KẾ HOẠCH BÀI DẠY - Môn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết : 47 - Tuần : 24
- Ngày soạn : ……………….. - Ngày dạy : ……………….
Tên bài dạy : CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I/. MỤC TIÊU :
- HS hiểu cấu tạo và tác dụng của câu kể Ai là gì ?
- Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn (BT1, mục III) ; biết đặt câu kể
theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III).
- HS hứng thú trong học tập.
II/. CHUẨN BỊ :
- GV : Viết sẵn BT1 ( Nhận xét, Luyện tập ), phiếu BT
- HS : Tìm hiểu bài
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Hoạt động 1 : Khởi động

- Ổn định :
- Kiểm tra kiến thức cũ : Mở rộng vốn từ :Cái đẹp
+Tổ chức cho HS hái hoa :
+ Cả lớp tham gia
* Đọc thuộc lòng một câu tục ngữ thuộc chủ điểm
Cái đẹp.
* Em hãy nêu trường hợp có thể sử dụng câu tục ngữ
trong chủ đề Cái đẹp.
* Em hãy tìm một vài từ ngữ miêu tả mức độ cao của
cái đẹp
- Bài mới : Câu kể Ai là gì ?
Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức
- Gọi HS đọc đoạn văn . Hỏi : Đoạn văn có mấy câu? - Theo dõi SGK / 57
- Em hãy tìm những câu văn in nghiêng ?
- HS trình bày
- Gọi HS đọc yêu cầu 2, 3, 4
- Cho HS thảo luận
- Hoạt động nhóm đôi
- Gọi HS trình bày
- Đại diện nhóm phát biểu
+ Câu nào dùng để giới thiệu ?
+ Đây là…Bạn Diệu Chi…
+ Câu nào nêu nhận định ?
+ Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy.
+ Hỏi : Câu kể Ai là gì? gồm có những bộ phận
+ Dùng để giới thiệu hoặc nêu
nào ? Chúng có tác dụng gì ?
nhận định về một người, một vật
nào đó.
- Gọi HS đọc ghi nhớ

- 2 HS đọc
- Yêu cầu HS đặt câu ( chỉ ra bộ phận CN , VN)
- Một vài HS đặt câu
Hoạt động 3 : Luyện tập - Thực hành


* Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu
- BT yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS làm bài ( Trao đổi nhóm đôi )
- Gọi HS sửa bài
+ Câu a
+ Câu b
+ Câu c
* Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi 1 HS làm mẫu
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS trình bày

- Tìm câu kể và nêu tác dụng.
- Tự làm bài vào phiếu BT
- Nối tiếp nhau phát biểu
+ Giới thiệu thứ máy cộng trừ.
Nêu nhận định về giá trị của chiếc
máy
+ Nêu nhận định:chỉ mùa,chỉ vụ
hoặc chỉ năm, chỉ ngày đêm, đếm
ngày tháng, năm học
+ Nhận định , giới thiệu
- Theo dõi
- Tự làm bài vào vở ( HS khá, giỏi

viết được 4, 5 câu kể theo yêu cầu
bài )
- Một vài HS đọc bài làm

Hoạt động 4 : Củng cố
- Thi đua : Đặt câu
- 2 dãy
- Hỏi: Câu kể Ai là gì ? gồm mấy bộ phận ? Câu kể
- Nối tiếp nhau phát biểu
Ai là gì ? dùng để làm gì ? Yêu cầu HS đặt câu.( Nếu
còn thời gian)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : Vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?



×