KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : Tập đọc - Tiết : 21
- Tuần : 11
- Ngày soạn :
- Ngày dạy :
- Bài dạy : ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I/. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc
diễn cảm đoạn văn.
- HS hiểu nội dung bài : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó
nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi.
- Giáo dục HS có ý chí vượt khó khi gặp khó khăn.
II/. CHUẨN BỊ:
- GV : Tranh minh hoạ , chép đoạn luyện đọc
- HS : Tìm hiểu bài
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn định :
- Bài mới : Ông Trạng thả diều
Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức
a) Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc cả bài
- Theo dõi SGK
- Yêu cầu HS chia đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu …để chơi.
+ Đoạn 2 : TT…chơi diều.
+ Đoạn 3 : TT…của thầy
+ Đoạn 4 : Còn lại
- Gọi HS đọc từng đoạn + luyện đọc từ khó + giải
- 4 HS đọc nối tiếp (đọc 3
nghĩa từ SGK ( minh hoạ tranh, ảnh nếu có)
lượt )+ phát hiện từ khó
- Cho HS luyện đọc cả bài
- Luyện đọc nhóm đôi
- Gọi HS đọc
- 1 – 2 nhóm đọc
- Đọc mẫu cả bài
- Theo dõi
b)Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2
+ Cậu bé ham thích trò chơi gì ?
+ Thả diều
+ Nêu câu hỏi 1
+ Đọc đến đâu …chơi diều.
+ Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì ?
+ Tư chất thông minh của
Nguyễn Hiền.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3
+ Nêu câu hỏi 3
+ Ban ngày,…về hoc. Sách là
lưng trâu…vào trong.Mỗi lần
… chấm hộ.
+Ý đoạn 3 nói lên điều gì ?
+ Đức tính ham học và chịu
khó của Nguyễn Hiền.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 4
- Hoạt động nhóm đôi ( chọn
+ Nêu câu hỏi 4 ( Yêu cầu HS trao đổi )
+ Đoạn cuối bài cho em biết điều gì ?
- Cho HS nêu nội dung chính của bài
Hoạt động 3 : Luyện tập - Thực hành
- Gọi HS đọc cả bài
- Đọc diễn cảm: “ Thầy phải kinh ngạc… vào trong.”
- Cho HS luyện đọc
- Gọi HS đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
Hoạt động 4 : Củng cố
- Hỏi : Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì ? Truyện đọc
giúp em hiểu điều gì ? Giáo dục.
- Nhận xét tiết học .
- Dặn dò .Chuẩn bị bài : Có chí thì nên
ý b)
- Nguyễn Hiền đỗ Trạng
Nguyên
- Phát biểu
- 4HS đọc nối tiếp từng đoạn
- Theo dõi SGK /104
- 2 HS ngồi cùng bàn
- Một vài nhóm đọc
- Từng đoạn , cả bài
- Muốn làm được việc gì phải
chăm chỉ, chịu khó.
- Tuần : 11
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : Tập đọc - Tiết : 22
- Ngày soạn :
- Ngày dạy :
- Bài dạy : CÓ CHÍ THÌ NÊN
I/. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không
nản lòng khi gặp khó khăn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục HS vượt khó khi gặp khó khăn.
II/. CHUẨN BỊ:
- GV : Tranh minh hoạ , chép đoạn luyện đọc
- HS : Tìm hiểu bài
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Hoạt động 1 : Khởi động
- Kiểm tra kiến thức cũ : Ông Trạng thả diều
+Gọi 2 HS đọc + trả lời câu hỏi
- Mỗi HS đọc 2 đoạn + trả lời
+Gọi HS đọc đoạn mình yêu thích
CH
- Bài mới : Có chí thì nên
- 1 HS đọc + nêu nội dung
Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức
chính của bài
a) Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc cả bài
- Gọi HS đọc từng câu + luyện đọc từ khó + giải nghĩa - Theo dõi SGK
từ SGK ( minh hoạ tranh, ảnh nếu có)
- 7 HS đọc nối tiếp (đọc 3 lượt
- Cho HS luyện đọc cả bài
)+ phát hiện từ khó
- Gọi HS đọc
- Luyện đọc nhóm đôi
- Đọc mẫu cả bài
- 1 – 2 nhóm đọc
b) Tìm hiểu bài :
- Theo dõi
- Gọi HS đọc câu hỏi 1
- Phát biểu
+ Yêu cầu HS trao đổi
+ Gọi HS phát biểu
a) Khẳng định rằng có ý chí thì nhất định thành công
b) Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn
c) Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn
- Gọi HS đọc câu hỏi 2
+Thực hiện tương tự như câu 1
- Gọi HS đọc câu hỏi 3
+ Gọi HS phát biểu
+ Hoạt động nhóm 4 HS
+ Đại diện nhóm trình bày
- Câu 1, 4
- Câu 2, 5
- Câu 3, 6, 7
- Câu c
+ Vượt khó cố gắng vươn lên
trong học tập, cuộc sống , vượt
qua khó khăn của gia đình, bản
thân
- Phát biểu
+ Hỏi: Các câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì ?
Hoạt động 3 : Luyện tập - Thực hành
- Gọi HS đọc cả bài
- 7 HS đọc nối tiếp từng đoạn
- Tổ chức cho HS học thuộc lòng
- 2 HS ngồi cùng bàn
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng
- Cả bài
Hoạt động 4 : Củng cố
- Trò chơi : Truyền điện
- Cả lớp tham gia ( mỗi HS
- Nhận xét tiết học .
đọc 1 câu )
- Dặn dò .Chuẩn bị bài : “ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái
Bưởi
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : TẬP ĐỌC Tiết : 45 - Tuần : 23
- Ngày soạn : - Ngày dạy :
- Tên bài dạy : HOA HỌC TRÒ
I/. MỤC TIÊU:
- HS hiểu : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm
vui của tuổi học trò.
- HS biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây .
II/. CHUẨN BỊ:
- GV : Tranh minh hoạ , chép đoạn luyện đọc
- HS : Tìm hiểu bài
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn định :
- Kiểm tra kiến thức cũ : Chợ Tết
+Gọi 3 HS đọc + trả lời câu hỏi ( HTL)
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn + trả lời
+Gọi 1 HS đọc đoạn thích nhất + nêu nội dung chính câu hỏi 1, 2, 3
- Bài mới : Hoa học trò
Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức
a) Luyện đọc :
- Gọi 1 HS đọc cả bài
- Chia đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu …đậu khít nhau.
+ Đoạn 2 : TT…bất ngờ vậy?
+ Đoạn 3 : Còn lại
- Gọi HS đọc từng đoạn + luyện đọc từ khó + giải
nghĩa từ SGK ( minh hoạ tranh, ảnh nếu có)
- Cho HS luyện đọc cả bài
- Gọi HS đọc
- Đọc mẫu cả bài
b) Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
+ Những từ ngữ nào cho biết hoa phượng nở rất
nhiều ?
+ Đoạn 1 ý nói gì ?
- Yêu cầu 1 HS đọc 2 đoạn còn lại
+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phương là “ hoa học trò
“?
+ Vẻ đẹp của hoa phương có gì đặc biệt ?
+ Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời
gian ?
+ Hỏi :Em cảm nhận được điều gì khi đọc bài Hoa
học trò ?
Hoạt động 3 : Luyện tập - Thực hành
- Gọi HS đọc cả bài
- Đọc diễn cảm : “ Từ đầu … đậu khít nhau.”
- Cho HS luyện đọc
- Gọi HS đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
Hoạt động 4 : Củng cố
- Hỏi : Em có cảm giác thế nào khi thấy hoa
phượng ?
- Nhận xét tiết học .
- Dặn dò .Chuẩn bị bài : Khúc hát ru những em bé
trên lưng mẹ .
- Theo dõi SGK
- 3 HS đọc nối tiếp(đọc 2- 3
lượt ) + phát hiện từ khó
- Luyện đọc nhóm đôi
- Một vài nhóm đọc
- Theo dõi
+ Cả một loạt,…góc trời đỏ rực.
Người ta chỉ nghĩ đến cây…
đậu khít nhau.
+ Cảm nhận số lượng hoa
phượng rất lớn .
+ Phượng là loài cây rất gần gũi
với tuổi học trò. Phượng nở vào
mùa thi, mùa hè và gắn liền
những vui buồn của tuổi học
trò.
+ Hoa phượng nở nhanh đến bất
ngờ, màu phượng mạnh mẽ…
câu đối đỏ.
+ Bình minh, màu hoa phượng
là màu đỏ còn non… chói lọi.
+ Phát biểu
- 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn
- Theo dõi SGK
- 2 HS ngồi cùng bàn
- Một vài nhóm đọc
- Từng đoạn , cả bài
- Phát biểu
Tiết : 46 - Tuần : 23
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : TẬP ĐỌC
- Ngày soạn :
- Ngày dạy :
Tên bài dạy : KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
I/. MỤC TIÊU:
- HS hiểu : Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong công
cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc.
- Giáo dục HS biết yêu quý mẹ và giúp đỡ mẹ công việc vừa sức.
II/. CHUẨN BỊ:
- GV : Tranh minh hoạ , chép đoạn luyện đọc
- HS : Tìm hiểu bài
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Hoạt động 1 : Khởi động
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn + trả lời
- Ổn định :
câu hỏi 1, 2, 3
- Kiểm tra kiến thức cũ : Hoa học trò
+ Gọi 3 HS đọc + trả lời câu hỏi
+ Gọi 1 HS đọc đoạn mình thích và nêu nội dung chính
- Bài mới : Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng
- Tranh vẽ cảnh bà mẹ địu con
mẹ
trên lưng đi bẻ ngô. Em bé ngủ
- Treo tranh hỏi: Em nhìn thấy những gì trong tranh ?
ngon trên lưng mẹ. Mặt trời
Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức
mọc sau dãy núi.
a) Luyện đọc :
- Gọi 1 HS đọc cả bài
- Theo dõi SGK
- Chia đoạn
- 2 HS đọc nối tiếp (đọc 2-3
+ Đoạn 1 :Từ đầu …chày lún sân.
lượt )
+ Đoạn 2 : Còn lại
+ tìm từ khó
- Cho HS đọc từng đoạn + luyện đọc từ khó + giải
- Luyện đọc nhóm đôi
nghĩa từ SGK ( minh hoạ tranh, ảnh nếu có)
- 1 – 2 nhóm đọc
- Cho HS luyện đọc cả bài
- Theo dõi
- Gọi HS đọc
- Đọc mẫu cả bài
+ Những em bé lúc nào cũng
b) Tìm hiểu bài :
ngủ trên lưng mẹ. Mẹ đi đâu
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
làm gì cũng địu em trên lưng.
+ Em hiểu thế nào là “những em bé lớn trên lưng mẹ
+ Mẹ giã gạo để nuôi bộ đội ,
“?
tỉa bắp, nuôi con khôn lớn.
+ Những công việc đó góp
+ Người mẹ làm những công việc gì?
phần to lớn vào công cuộc
chống Mỹ cứu nước.
+ Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào ?
+ Lưng đưa nôi …thành lời.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1,2
+ Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và Mẹ thương A- kay, mặt trời
của mẹ nằm trên lưng.
niềm hi vọng của người mẹ đối với con ?
+ Mai sau con lớn… chày lún
+ Theo em, cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì?
sân.
- Cho HS nêu nội dung chính
- Thể hiện tình yêu của mẹ đối
Hoạt động 3 : Luyện tập - Thực hành
với con, đối với cách mạng.
- Gọi HS đọc từng đoạn
- HS nêu nội dung
- Đọc diễn cảm :” Em cu tai … chày lún sân.”
- Cho HS luyện đọc
- Gọi HS đọc
- Tổ chức cho HS HTL bài thơ
- Tổ chức cho HS thi đọc
Hoạt động 4 : Củng cố
- Hỏi : Em hiểu được điều gì qua bài thơ này ?
- Nhận xét tiết học .
- Dặn dò .Chuẩn bị bài : Vẽ về cuộc sống an toàn.
- 2 HS đọc nối tiếp
- Theo dõi SGK
- 2 HS ngồi cùng bàn
- Một vài nhóm đọc
- Luyện học thuộc theo nhóm
đôi
- Từng đoạn , cả bài
- Một vài HS phát biểu
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
- Môn : TẬP ĐỌC
- Tiết : 47 - Tuần : 24
- Ngày soạn : ………………. - Ngày dạy : ……………….
- Tên bài dạy : VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I/. MỤC TIÊU:
- HS hiểu ND : Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng
bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biết là an toàn giao
thông.
- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui .
- Giáo dục HS có ý thức chấp hành tốt luật giao thông.
II/. CHUẨN BỊ:
- GV : Tranh minh hoạ , chép đoạn luyện đọc
- HS : Tìm hiểu bài
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Hoạt động 1 : Khởi động
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn + trả lời
- Ổn định :
câu hỏi 1, 2, 3
- Kiểm tra kiến thức cũ :
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
+ Gọi 3 HS đọc thuộc lòng
+ Gọi 1 HS đọc khổ thơ mình thích nhất và nêu nội
dung chính
- Bài mới : Vẽ về cuộc sống an toàn
Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức
a) Luyện đọc :
- Luyện đọc : UNICEP
- Gọi 1 HS đọc cả bài
- Yêu cầu HS chia đoạn ( 4 đoạn )
- Cho HS đọc từng đoạn + luyện đọc từ khó + giải
nghĩa từ SGK ( minh hoạ tranh, ảnh nếu có)
- Cho HS luyện đọc cả bài
- Gọi HS đọc
- Đọc mẫu cả bài
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Theo dõi SGK
- 5 HS đọc nối tiếp (đọc 2-3
lượt )
+ phát hiện từ khó
- Luyện đọc nhóm đôi
- 1 – 2 nhóm đọc
- Theo dõi
+ Chủ đề Em muốn sống an
toàn.
b) Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và đoạn 2
+ Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?
+ Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ?
+ Chỉ trong vòng 4 tháng …gửi
về Ban tổ chức.
+ Ý nghĩa và sự hưởng ứng của
thiếu nhi cả nước về cuộc thi.
+ Đoạn 1 và đoạn 2 nói lên điều gì ?
- Yêu cầu HS đoc đoạn 3 + hỏi
+ Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề
cuộc thi ?
- Yêu cầu HS đoc đoạn 4 + hỏi
+ Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả
năng thẩm mĩ của các em ?
+ Đoạn cuối bài cho ta biết điều gì ?
+ Chỉ cần điểm tên một số …
chở ba người là không được.
+ 60 bức tranh được chọn treo ở
triển lãm … sáng tạo bất ngờ.
+ Nhận thức của các em về
cuộc sống an toàn bằng ngôn
ngữ hội hoạ.
- Yêu cầu HS đọc thầm 6 dòng in đậm ở đầu bản tin
+ Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì ?
+ Tóm tắt cho người đọc nắm
- Cho HS nêu nội dung chính của bài
được những thông tin và số liệu
Hoạt động 3 : Luyện tập - Thực hành
nhanh.
- Gọi HS đọc cả bài
- Phát biểu
- Đọc diễn cảm : “Phát động từ tháng 4…Kiên
Giang .”
- 5 HS đọc nối tiếp
- Cho HS luyện đọc
- Theo dõi SGK
- Gọi HS đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- 2 HS ngồi cùng bàn
Hoạt động 4 : Củng cố
- Một vài nhóm đọc
- Cho HS xem một số tranh về chủ đề này.
- Từng đoạn , cả bài
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài : Đoàn thuyền đánh cá .
- Quan sát nêu cảm nghĩ
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : TẬP ĐỌC Tiết : 47 - Tuần : 24
- Ngày soạn : ………………. - Ngày dạy : ……………….
- Tên bài dạy : ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
I/. MỤC TIÊU:
- HS hiểu : Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả và vẻ đẹp của lao động ( trả lời câu
hỏi SGK, thuộc 1, 2 khổ thơ yêu thích ) .
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào.
- Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên , đất nước .
II/. CHUẨN BỊ:
- GV : Tranh minh hoạ , chép đoạn luyện đọc
- HS : Tìm hiểu bài
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn định :
- KTKTC : Vẽ về cuộc sống an toàn
+ Gọi 3 HS đọc + trả lời câu hỏi
+ Gọi 1 HS đọc đoạn mình thích và nêu nội dung
chính
- Bài mới : Đoàn thuyền đánh cá
Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức
a) Luyện đọc :
- Gọi 1 HS đọc cả bài
- Cho HS đọc từng khổ thơ + luyện đọc từ khó + giải
nghĩa từ SGK ( minh hoạ tranh, ảnh nếu có)
- Cho HS luyện đọc cả bài
- Gọi HS đọc
- Đọc mẫu cả bài
b) Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 1, 2 và trả lời câu hỏi
+ Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào ? Những
câu thơ nào cho biết điều đó ?
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 3, 4, 5 và trả lời câu
hỏi :
+ Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào ? Em biết
điều đó nhờ những câu thơ nào ?
+ Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của
biển ?
- Nêu ý chính
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi :
+ Công việc lao động của người đánh cá được miêu
tả đẹp như thế nào ?
+ Nêu ý chính
- Em cảm nhận được điều gì qua bài thơ?
Hoạt động 3 : Luyện tập - Thực hành
- Gọi HS đọc cả bài
- Đọc diễn cảm: Mặt trời xuống biển… tự buổi nào
- Cho HS luyện đọc
- Gọi HS đọc
- Tổ chức cho HS HTL bài thơ
- Tổ chức cho HS thi đọc
Hoạt động 4 : Củng cố
- Cho HS nhắc lại nội dung chính của bài
- Nhận xét tiết học .
- Dặn dò .Chuẩn bị bài : Khuất phục tên cướp biển
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn + trả lời câu
hỏi 1, 2, 3
- Theo dõi SGK
- 5 HS đọc nối tiếp(đọc 2-3 lượt ) +
tìm từ khó
- Luyện đọc nhóm đôi
- 1 – 2 nhóm đọc
- Theo dõi
- HS hoạt động nhóm đôi
+ Vào lúc hoàng hôn. Câu thơ : Mặt
trời… Sóng đã cài then…
+ Vào lúc bình minh.Câu thơ : Sao
mờ kéo lưới…Mặt trời đội biển…
+ Mặt trời xuống biển …Sóng cài
then…Mặt trời đội biển..Mắt cá ..
+ Vẻ đẹp huy hoàng của biển .
+ Câu hát…Hát rằng …Cá thu...
Nuôi lớn…Ta kéo…Vảy bạc …
Lưới xếp…Câu hát…Đoàn thuyền
+ Vẻ đẹp của những người lao động
trên biển .
- Phát biểu
- 5 HS đọc nối tiếp từng khổ thơ
- Theo dõi SGK
- 2 HS ngồi cùng bàn
- Một vài nhóm đọc
- Nhóm đôi
- Từng khổ thơ, cả bài
- 1 – 2 HS phát biểu