Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Thực trạng quản lý tài sản công tại huyện Yên Dũng, Bắc Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.48 KB, 20 trang )

Mục lục

1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
1.1.

Điều kiện tự nhiên

Yên Dũng là một huyện trung du miền núi nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Bắc
Giang, cách trung tâm tỉnh lỵ Bắc Giang khoảng 15 km.Với vị trí nằm liền kề với
khu tam giác kinh tế phía Bắc và gần các trung tâm đô thị lớn như Hà Nội, Hải
Phòng, Hạ Long, Thái Nguyên, Thành Phố Bắc Giang, Thành Phố Bắc Ninh, huyện
Yên Dũng có lợi thế quan trọng trong giao lưu kinh tế, văn hoá với trung tâm này.
Huyện Yên Dũng gồm 19 xã và 2 thị trấn, là huyện miền núi chiếm 5,58% tổng diện
tích tự nhiên và 10,7% dân số của tỉnh Bắc Giang. Tổng diện tích tự nhiên của huyện
Yên Dũng là 19.093 ha. Yên Dũng có thuận lợi cơ bản là nằm sát thành phố Bắc
Giang, trên trục đường quốc lộ 1A, nên có nhiều cơ hội để giao lưu với thị trường
bên ngoài, tiếp cận với các tiến bộ khoa học kỹ thuật.
1.2.

Tình hình kinh tế- xã hội

1.2.1

Tình hình dân số và lao động

Tổng nhân khẩu của huyện năm 2013 là 129.639 người, so với năm 2012 giảm
0,32%, trong đó nam chiếm 49,66% nữ là 50,34. Dân số của huyện được phân bố
trên các địa hình khác nhau và không đều giữa các xã. Dân số nông thôn chiếm tỷ lệ
cao 85,6% và chủ yếu làm nghề nông. Đây vừa là tiềm năng về nguồn nhân lực cho
phát triển kinh tế vừa là sức ép về việc làm và giải quyết các vấn đề xã hội, đồng
1




thời cũng là thách thức của huyện trong việc chuyển đổi cơ cấu lao động trong quá
trình chuyển sang giai đoạn tăng cường hiệu quả sản xuất và cải thiện năng suất lao
động.
1.2.2

Tình hình tăng trưởng kinh tế

Cơ cấu kinh tế của huyện Yên Dũng trong những năm qua đã có sự chuyển dịch tích
cực, với tỷ trọng các lĩnh vực kinh tế có giá trị gia tăng cao ngày càng lớn hơn.
Xem xét cơ cấu kinh tế ba ngành (nông lâm nghiệp, thuỷ sản; công nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp - xây dựng cơ bản; thương mại dịch vụ) thì thấy rằng tỷ trọng nông lâm
nghiệp, thuỷ sản trong tổng giá trị sản xuất đã giảm khá đều và tỷ trọng công nghiệp,
tiểu thủ công nghiệp - xây dựng cơ bản đã tăng lên tương ứng. Cơ cấu ngành nông
lâm nghiệp, thuỷ sản giảm dần từ 48,7% năm 2012 xuống còn 44,68% năm 2013, cơ
cấu ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - xây dựng cơ bản của huyện Yên
Dũng tăng khá, do huyện có vị trí địa lý thuận lợi phát triển ngành công nghiệp, tiểu
thủ công nghiệp - xây dựng cơ bản, năm 2013 chiếm 36,21% tổng giá trị các ngành
kinh tế của huyện; cơ cấu ngành thương mại dịch vụ của huyện trong những năm qua
luôn giữ ở mức ổn định và tăng nhẹ từ 15,39 năm 2011 đến 19,11% năm 2013 trong
tổng giá trị sản xuất toàn huyện.
2.

Thực trạng tài sản công của các cơ quan thuộc UBND huyện

Yên Dũng
Tài sản công của các cơ quan thuộc UBND huyện Yên Dũng được phân cấp quản lý
cho các đơn vị. Tài sản công của các đơn vị được chia làm 2 nhóm gồm (i) Các tài
sản cố định và (ii) Các công cụ, dụng cụ. Danh mục tài sản công rất đa dạng và

phong phú tùy theo chức năng nhiệm vụ của các cơ quan trong thực hiện nhiệm vụ
được phân công.

2


Theo qui định về quản lý tài sản công, mỗi tài sản được gắn với một mã số được
theo dõi ghi chép hiện trạng, biến động và được các đơn vị ghi chép vào sổ sách,
được theo dõi trên máy tính. Hàng năm tài sản công được kiểm kê đánh giá vào cuối
năm.
Do qui mô tài sản công của các đơn vị đa dạng, phong phú nên chúng tôi chỉ nêu
hiện trạng tài sản công ở một số đơn vị tiêu biểu quản lý nhiều tài sản và đại diện cho
hiện trạng tài sản công của huyện. Đó là các đơn vị: Văn phòng UBND huyện, phòng
Kế hoạch-Tài chính, phòng Nông nghiệp và PTNT, phòng Tài nguyên và Môi trường,
phòng Kinh tế-Hạ tầng.
2.1.

Hiện trạng tài sản công do Văn phòng UBND huyện quản lý

Tài sản công do Văn phòng UBND huyện quản lý khá nhiều, phong phú về chủng
loại bao gồm các tài sản cố định và các loại dụng cụ văn phòng.
Về TSCĐ do Văn phòng UBND huyện Yên Dũng đang quản lý gồm các công trình
về nhà làm việc, phòng họp, nhà ăn, ga ra ô tô; các loại máy móc như máy vi tính, ti
vi, điều hòa nhiệt độ, ô tô, máy giặt, các loại bàn ghế đắt tiền đủ điều kiện là TSCĐ…
Nhìn chung các TSCĐ này ít biến động về số lượng trong 3 năm qua do chủ trương
tiết kiệm chi tiêu công của Chính phủ.
Các loại công cụ, dụng cụ do Văn phòng UBND huyện quản lý bao gồm các loại
quạt, máy in, máy scan, điện thoại, bàn ghế làm việc, bàn máy vi tính, tủ đựng tài liệu
(tủ gỗ và tủ sắt sơn tĩnh điện), máy cắt cỏ, tủ lạnh loại nhỏ, máy chụp hình, ghế ngồi
làm việc và ghế ngồi trong các hội trường, các phòng họp,… Số liệu Bảng 1 cho thấy

số lượng các công cụ, dụng cụ do Văn phòng UBND huyện quản lý đã cơ bản đáp
ứng yêu cầu và ít biến động trong giai đoạn 2011-2013.
Bảng 1: Tài sản cố định do UBND huyện quản lý
STT

Tên tài sản

ĐVT

Năm

Năm

Năm

So sánh (%)
3


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37

Nhà tập thể thao kiêm để xe
Nhà ăn văn phòng
Hội trường lớn

Nhà làm việc 3 tầng
Nhà làm việc liên cơ quan
Nhà bộ phận 1 cửa
Bếp ăn văn phòng
Nhà gara xe
Máy tính Notebook
Máy tính để bàn
UPS
Tivi LG, Samsung
Âm ly
Loa thùng hội trường
Tủ lạnh
Máy photocopy
Máy phát điện
Lioa 20 KVA dải rộng
Điều hòa nhiệt độ
Điều hòa cây
Toyota Camry
Toyota Fortuner 7 chỗ
Bộ bàn ghế Đồng Kỵ
Bộ bàn ghế salon Đồng Kỵ
Bộ bàn ghế salon mút
Bộ bàn ghế salon gỗ
Bàn họp hội đồng
Bộ bàn ăn (1 bàn, 6 ghế)
Bàn ăn phòng khách
Ghế ngồi phòng khách
Máy quét HP 3000
Máy chủ IPM
Máy Ipad

Máy giặt
Máy đọc mã vạch
Camera IP Questek
Hệ thống Camera quan sát

M2
M2
M2
M2
M2
M2
M2
M2
Cái
Bộ
Cái
Cái
Cái
Đôi
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Chiếc
Chiếc
Bộ
Bộ
Bộ

Bộ
Bộ
Bộ
Bộ
Chiếc
Cái
Cái
Chiếc
Cái
Cái
Cái
Bộ

2012
311
488
519
1047
1441
228
80
237
1
9
1
1
1
1
1
1

1
1
15
10
1
1
2
5
2
1
1
32
5
40
1
1
5
1
1
1
1

2013
311
488
519
1047
1441
228
80

237
2
10
1
1
1
1
1
2
1
1
16
10
1
1
2
5
2
1
1
32
5
40
1
1
5
1
1
1
1


2014
311
488
519
1047
1441
228
80
237
2
16
1
2
1
1
1
2
1
1
17
10
1
1
2
5
2
1
1
32

5
40
1
1
5
1
1
1
1

12/11
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
200,0
111,1
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
200,0
100,0
100,0
106,7

100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0

13/12
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
160,0

100,0
200,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
106,5
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0

BQ
100,0

100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
141,4
133,3
100,0
141,4
100,0
100,0
100,0
141,4
100,0
100,0
106,5
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0

100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0

Nguồn: Văn phòng UBND huyện Yên Dũng năm 2011, 2012, 2013
4


Bảng 2: Các công cụ, dụng cụ văn phòng do VP UBND huyện quản lý
Năm
STT
1

20 Loại tài sản
Quạt cây

2

Quạt treo tường

3

Tủ lạnh

So sánh(%)

ĐVT

Cái

2011
2

2012
2

2013
2

12/11
100,0

13/11
100,0

BQ
100,0

Cái

1

1

1

100,0


100,0

100,0

Cái

3

3

3

100,0

100,0

100,0

4

Đầu kỹ thuật số E900

Cái

1

1

1


100,0

100,0

100,0

5

Đầu thu sóng 2820N

Cái

1

1

1

100,0

100,0

100,0

6

Thiết bị đầu cuối

Cái


1

1

1

100,0

100,0

100,0

7

Máy cắt cỏ

Cái

1

1

1

100,0

100,0

100,0


8

Phích nước điện

Cái

2

2

2

100,0

100,0

100,0

9

Máy hút bụi

Cái

1

1

1


100,0

100,0

100,0

10

Máy Scan

Cái

4

4

4

100,0

100,0

100,0

11

Máy in

Cái


7

9

13

128,5

144,4

136,3

12

Tủ gỗ để tài liệu

Cái

6

6

6

100,0

100,0

100,0


13

Ghế da xoay Đài Loan

Chiếc

1

1

1

100,0

100,0

100,0

14

Bàn đa năng Ma lai xi a

Cái

1

1

1


100,0

100,0

100,0

15

LiOA dải rộng

Cái

2

2

2

100,0

100,0

100,0

16

Bàn họp nhỏ

Cái


3

3

3

100,0

100,0

100,0

17

Bục phát biểu gỗ

Cái

1

1

1

100,0

100,0

100,0


18

Ghế chủ tọa đệm da

Cái

1

1

1

100,0

100,0

100,0

19

Ghế phòng họp

Cái

60

60

60


100,0

100,0

100,0

20

Tủ sắt sơn tĩnh điện

Cái

4

4

4

100,0

100,0

100,0

21

Bàn làm việc lãnh đạo

Cái


6

6

6

100,0

100,0

100,0

22

Ghế xoay làm việc

Cái

6

6

6

100,0

100,0

100,0


23

Bàn làm việc loại nhỏ

Cái

10

10

10

100,0

100,0

100,0

24

Bàn vi tính đa năng

Cái

4

4

4


100,0

100,0

100,0

25

Ghế gấp Hòa Phát
Bộ bàn ghế phòng
khách

Cái

20

20

20

100,0

100,0

100,0

Bộ

2


2

2

100,0

100,0

100,0

26

5


27

Quạt cây

Cái

2

2

2

100,0

100,0


100,0

28

Quạt treo tường

Cái

1

1

1

100,0

100,0

100,0

Cái

3

3

3

100,0


100,0

100,0

Tủ lạnh

29

Nguồn: Văn phòng UBND huyện Yên Dũng năm 2011, 2012, 2013
2.2.

Hiện trạng tài sản công phòng Tài chính – Kế hoạch huyện quản lý

Các tài sản công phục vụ cho hoạt động chung của toàn huyện do Văn phòng UBND
huyện quản lý. Tuy nhiên, một bộ tài sản công được phân cấp cho các đơn vị quản lý
nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu làm việc của từng đơn vị này. Cũng giống như tài sản
công do Văn phòng UBND huyện quản lý,phần tài sản công do phòng Tài chính –
Kế hoạch huyện quản lý bao gồm các TSCĐ và các công cụ, dụng cụ làm việc.
Phần TSCĐ do phòng Tài chính – Kế hoạch quản lý bao gồm các loại máy tính để
bàn, máy laptop, máy chiếu projector, điều hòa nhiệt độ, tủ lạnh, máy photocopy,
Ipad,… Nhìn chung số lượng trang bị TSCĐ của phòng đủ các điều kiện thiết yếu
cho các cán bộ, công chức của phòng làm việc như số liệu ở Bảng 3. Số lượng 3 năm
qua ít biến động, do đã trang bị đủ và cũng do thực hiện chính sách tiết giảm chi
tiêu công của Chính phủ qui định. Trong đó, năm 2014 có thay mới 2 máy tính để
bàn và 1 máy laptop do bị hỏng và đã hết thời hạn sử dụng theo qui định.
Về các công cụ và dụng cụ văn phòng của phòng Tài chính - Kế hoạch nhìn chung
cũng giống các đơn vị khác trong huyện. Phòng được UBND

phân cấp quản lý, sử


dụng các thiết bị và dụng cụ phục vụ cho công việc chung của phòng. Số liệu Bảng 4
cho thấy trong 3 năm 2011-2013, số lượng công cụ và dụng cụ văn phòng của đơn vị
nhìn chung ít biến động, các công cụ và dụng cụ được trang bị cũng đã lâu nhưng
vẫn còn sử dụng tốt nên vẫn phát huy tác dụng trong công việc.
Bảng 3: Tài sản cố định do phòng Tài chính- Kế hoạch huyện quản lý
TT
1

Loại tài sản
Máy vi tính để bàn

ĐVT
Cái

Năm
2011
12

Năm
2012
12

Năm
2013
13

So sánh (%)
12/11 13/12
BQ

100,0 108,3 104,1
6


2
3
4
5
6
7
8

Máy tính laptop
Máy chiếu Projector
Máy photocopy
Tủ lạnh
Điều hòa nhiệt độ
Ipad
Hệ thống camera
quan sát
Bộ salon gỗ Đồng kỵ

9

Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái

Cái

3
1
1
2
4
1
1

3
1
1
2
4
1
1

4
1
1
2
4
1
1

100,0
100,0
100,0
100,0

100,0
100,0
100,0

113,3
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0

115,5
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0

Bộ

1

1

1

100,0


100,0

100,0

Nguồn: Phòng Tài chính-Kế hoạch huyện Yên Dũng năm 2011, 2012, 2013
Bảng 4: Các công cụ, dụng cụ văn phòng do phòng Tài chính-Kế hoạch huyện
quản lý
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Loại tài sản
Tivi
Quạt cây
Quạt trần
Quạt treo
tường
Điện thoại
Máy in
Máy scan
Máy fax
Bàn làm việc

Ghế xoay

ĐVT
Cái
Cái
Cái
Cái

Năm
2011
1
8
5
3

Năm
2012
1
8
5
3

Năm
2013
1
8
5
3

Cái

Cái
Cái
Cái
Cái
Cái

3
8
1
1
10
10

4
8
1
1
10
10

4
8
1
1
10
10

So sánh (%)
12/11
13/12

100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0

BQ
100,0
100,0
100,0
100,0

100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0

100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0

100,0

100,0
100,0
100,0
100,0
100,0

Nguồn: Phòng Tài chính-Kế hoạch huyện Yên Dũng năm 2011, 2012, 2013
2.3.

Hiện trạng tài sản công phòng Nông nghiệp & PTNT huyện quản lý

Phòng Nông nghiệp và PTNT được phân cấp quản lý các tài sản phục vụ công việc
của phòng, phần tài sản này bao gồm các TSCĐ và các công cụ, dụng cụ làm việc.
Tài sản cố định do phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Yên Dũng quản lý chỉ bao
gồm 5 loại chủ yếu là máy tính để bàn, máy tính laptop, máy chiếu projector, máy
photocopy và máy phát điện. Số liệu Bảng 5 cho thấy giai đoạn 2011-2013, số lượng
7


các TSCĐ này hầu như không thay đổi trừ máy tính để bàn có tăng lên nhưng mức
tăng ít (mỗi năm tăng 1 chiếc) do máy đang sử dụng tốt đồng thời cũng do chủ
trương tiết kiệm chi tiêu công của Chính phủ.

Bảng 5: Tài sản cố định do phòng Nông nghiệp và PTNT huyện quản lý
STT
1
2
3
4
5


Loại tài sản
Máy vi tính để
bàn
Máy laptop
Máy chiếu
Projector
Máy photo
Máy phát điện

ĐVT

Năm
2011 2012

2013

So sánh(%)
12/11 13/12
BQ

Cái

10

11

12

110,0


109,1

109,5

Cái

1

1

1

100,0

100,0

100,0

Cái

1

1

1

100,0

100,0


100,0

Cái
Cái

1
1

1
1

1
1

100,0
100,0

100,0
100,0

100,0
100,0

Nguồn : Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Yên Dũng năm 2011,2012,2013
Các công cụ, dụng cụ văn phòng do phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Yên
Dũng quản lý là những loại máy móc, dụng cụ phục vụ cho yêu cầu làm việc của
riêng phòng nông nghiệp như các loại quạt, máy scan, máy in, máy fax, tủ đựng tài
liệu các loại, bàn ghế làm việc… Số liệu Bảng 6 cho thấy trong giai đoạn 2011-2013,
số lượng các công cụ và dụng cụ văn phòng do phòng Nông nghiệp quản lý không

thay đổi không nhiều. Có một số loại có tăng lên nhưng mức tăng ít (mỗi năm tăng 1
chiếc), có loại giảm do điều chuyển cho đơn vị khác (tủ gỗ chuyển 2 chiếc cho Trung
tâm khuyến nông huyện). Sở dĩ biến động không nhiều do đang sử dụng tốt, về cơ
bản đã đáp ứng được yêu cầu của cơ quan đồng thời cũng do chủ trương tiết kiệm chi
tiêu công của Chính phủ.
Bảng 6: Các công cụ,dụng cụ văn phòng do phòng Nông nghiệp và PTNT huyện
quản lý
STT

Loại tài sản

ĐVT

Năm

So sánh(%)
8


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

12
13
14
15
16
17

Tivi
Quạt cây
Quạt trần
Quạt treo tường
Điện thoại
Điều hòa nhiệt độ
Máy in
Máy Scan
Máy fax
Bàn làm việc
Ghế xoay
Ghế Xuân Hòa
Bộ bàn ghế
Tủ gỗ đựng tài liệu
Tủ sắt đựng tài liệu
Giường
Phíc điện Saiko

Cái
Cái
Cái
Cái
Cái

Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái

2011
1
2
5
2
3
4
3
1
1
8
5
20
5
5
4
1

1

2012
1
3
5
2
3
4
4
1
1
9
6
20
5
3
5
1
1

2013
1
3
5
2
3
4
4
1

1
9
6
20
5
3
6
1
1

12/11
100,0
150,0
100,0
100,0
100,0
100,0
133,3
100,0
100,0
112,5
120,0
100,0
100,0
60,0
125,0
100,0
100,0

13/12

100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
120,0
100,0
100,0

BQ
100,0
122,5
100,0
100,0
100,0
100,0
115,5
100,0
100,0
106,1
109,5

100,0
100,0
77,5
122,5
100,0
100,0

Nguồn : Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Yên Dũng năm 2011,2012,2013
2.4.

Hiện trạng tài sản công phòng Kinh tế-Hạ tầng huyện quản lý

Phòng Kinh tế - Hạ tầng được phân cấp quản lý các tài sản phục vụ công việc của
phòng, phần tài sản này bao gồm các TSCĐ và các công cụ, dụng cụ làm việc.
Tài sản cố định do phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện Yên Dũng quản lý chỉ bao gồm
các loại chủ yếu là máy tính để bàn, máy tính laptop, máy ảnh Sony, điều hòa nhiệt
độ, ổn áp 500V, bộ salon và các giá sắt đựng tài liệu. Số liệu Bảng 7 cho thấy trong
giai đoạn 2011-2013, số lượng các TSCĐ này không thay đổi trừ máy tính để bàn có
tăng lên nhưng mức tăng ít (mỗi năm tăng 1 chiếc) do máy đang sử dụng tốt đồng
thời cũng do chủ trương tiết kiệm chi tiêu công của Chính phủ.

9


Bảng 7: Tài sản cố định do phòng Kinh tế- Hạ tầng huyện quản lý
Năm
STT
1
2
3

4
5
6
7

Loại tài sản
Máy tính để bàn
Máy tính laptop
Máy ảnh Sony
Ổn áp 500V
Giá sắt đựng tài
Bộ sa lon giả da
Máy điều hòa

Năm Năm

201

ĐVT 2011 2012
Cái
8
9
Cái
1
1
Cái
1
1
Cái
2

2
Cái
1
1
Bộ
1
1
Cái
4
4

3
10
1
1
2
1
1
4

So sánh (%)
12/11
112,5
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0


13/12
111,1
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0

BQ
111,8
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0

Nguồn: Phòng Kinh tế-Hạ tầng huyện Yên Dũng năm 2011, 2012, 2013
Các công cụ, dụng cụ văn phòng do phòng Kinh tế-Hạ tầng quản lý là những loại
máy móc, dụng cụ phục vụ cho yêu cầu làm việc của riêng phòng như các loại
quạt, máy in, máy fax, tủ đựng tài liệu các loại, bàn ghế làm việc… Số liệu
Bảng 8 cho thấy trong giai đoạn 2011-2013, số lượng các công cụ và dụng cụ văn
phòng do phòng Kinh tế-Hạ tầng quản lý không thay đổi không nhiều. Có 1 số loại
có tăng lên nhưng mức tăng ít (mỗi năm tăng 1 chiếc), có loại giảm do điều
chuyển cho đơn vị khác (tủ gỗ chuyển 1 chiếc cho Văn phòng đăng ký quyền sử
đất). Sở dĩ biến động không nhiều do đang sử dụng tốt, về cơ bản đã đáp ứng
10



được yêu cầu của cơ quan đồng thời cũngdo chủ trương tiết kiệm chi tiêu công của
Chính phủ.

Bảng 8: Các công cụ, dụng cụ văn phòng do phòng Kinh tế- Hạ tầng huyện
quản lý
So sánh (%)
STT

1
2
3
4
5
6
7
8
9

Năm Năm

Năm

Loại tài sản
ĐVT 2011 2012
Tủ gỗ đựng tài liệu
Cái
5
4
Ghế gấp Xuân Hòa
Cái 16

18
Bàn làm việc
Cái
6
7
Ghế xoay
Cái
6
7
Tủ sắt đựng tài liệu
Cái
9
9
Bàn máy tính
Cái
8
8
Tủ tài liệu 3 buồng
Cái
1
1
Máy in
Cái
3
3
Phích điện Saiko
Cái
1
1


2013
4
20
8
8
9
10
1
4
1

12/11
80,0
112,5
116,7
116,7
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0

13/12
100,0
111,1
114,3
114,3
100,0
125,0
100,0

133,3
100,0

BQ
89,4
111,8
115,5
115,5
100,0
111,8
100,0
115,5
100,0

Nguồn: Phòng Kinh tế-Hạ tầng huyện Yên Dũng năm 2011, 2012, 2013
2.5.

Hiện trạng tài sản công phòng Tài nguyên-Môi trường huyện

quản lý
Phần tài sản công do phòng Tài nguyên-Môi trường huyện quản lý bao gồm các
TSCĐ và các công cụ, dụng cụ phục vụ công việc của phòng.
Các TSCĐ do phòng Tài nguyên quản lý gồm các loại máy tính, máy in, máy điều
hòa nhiệt độ, các loại máy chuyên dụng cho ngành tài nguyên môi trường. Trong 3
năm 2011-2013, chỉ có máy in có biến động tăng các loại máy móc còn lại không
có biến động tăng giảm (số liệu Bảng 9) và qua kiểm tra cho thấy chất lượng còn hoạt
động tốt.
11



Bảng 9: Tài sản cố định phòng Tài nguyên – Môi trường huyện quản lý
TT

Loại tài sản

ĐVT

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Máy tính để bàn
Máy in A3 HP 5200
Máy in Laser
Máy quay Sony Handycsm
Máy điều hoà
Máy đo đạc bản đồ
Máy định vị
Máy đo pH cầm tay
Máy đo hàm lượng muối
Máy đo Oxi hoà tan

Bộ bàn ngồi họp
Máy bộ đàm

Bộ
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Bộ
Cái

Năm Năm
2011 2012
10
10
2
2
1
1
1
1
4
4
1
1

1
1
1
1
1
1
1
1
3
3
4
4

Năm
2013
10
2
2
1
4
1
1
1
1
1
3
4

So sánh (%)
12/11 13/12 BQ

100,0 100,0 100,0
100,0 100,0 100,0
100,0 200,0 141,4
100,0 100,0 100,0
100,0 100,0 100,0
100,0 100,0 100,0
100,0 100,0 100,0
100,0 100,0 100,0
100,0 100,0 100,0
100,0 100,0 100,0
100,0 100,0 100,0
100,0 100,0 100,0

Nguồn: Phòng Tài nguyên – Môi trường huyện Yên Dũng năm 2011, 2012, 2013
Bảng 10: Các công cụ, dụng cụ văn phòng do Tài nguyên-Môi trường huyện quản

TT Loại tài sản
1
2
3
4
5
6

Tủ gỗ đựng tài
liệu
Ghế gấp Xuân
Hòa
Bàn làm việc
Ghế xoay

Tủ sắt đựng tài
liệu
Bàn máy tính

ĐVT
Cái

2011
6

Năm
2012
6

So sánh(%)
13/12
BQ
100,0
100,0

2013
6

12/11
100,0

Cái

18


18

18

100,0

100,0

100,0

Cái
Cái
Cái

10
6
10

10
6
10

10
6
10

100,0
100,0
100,0


100,0
100,0
100,0

100,0
100,0
100,0

Cái

10

10

10

100,0

100,0

100,0
12


7
8
9
10
11
12

13
14
15
16

Tủ tài liệu 3
buồng
Máy in
Phích điện Saiko
Giường gỗ
Điện thoại bàn
Quạt cây
Quạt trần
Máy fax
Sa lon gỗ
Quạt treo tường

Cái

2

2

2

100,0

100,0

100,0


Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Bộ
Cái

5
1
1
4
3
5
1
1
4

5
1
1
4
3
5
1
1
4


5
1
1
4
3
5
1
1
4

100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0

100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0


100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0

Nguồn: Phòng Tài nguyên-Môi trường huyện Yên Dũng năm 2011, 2012, 2013
3.

Thực trạng quản lý tài sản công của các cơ quan thuộc

UBND huyện Yên Dũng
3.1.

Thực trạng lập kế hoạch mua sắm, sửa chữa, trang bị thêm tài

sản
Hàng năm, Văn phòng UBND huyện và các đơn vị đều lập kế hoạch xin mua sắm,
bổ sung, sửa chửa các TSCĐ và các công cụ, dụng cụ phục vụ cho công việc của đơn
vị mình và chung cho toàn huyện. Kế hoạch này được chuyển cho phòng Kế hoạchTài chính tổng hợp trình thường trực UBND huyện xem xét, quyết định.
Tuy nhiên, những năm gần đây do hạn chế về thu ngân sách và do chủ trương hạn
chế chi tiêu công, tiết giảm mua sắm trang bị tài sản công nên kế hoạch mua sắm,
trang bị thêm TSCĐ và công cụ, dụng cụ không được thực hiện như đề xuất của Văn
phòng UBND và các đơn vị trực thuộc UBND huyện Yên Dũng.
Theo đánh giá của lãnh đạo Văn phòng UBND huyện, các đơn vị trực thuộc UBND

huyện thì tuy số lượng tài sản công hàng năm không giảm, có một số ít có biến động
tăng những chất lượng tài sản công đang ngày càng giảm xuống do đã mua sắm lâu
ngày và sắp hết thời gian khấu hao, sử dụng. Cụ thể, hầu hết máy tính để bàn của Văn
phòng và các cơ quan trực thuộc đều mua trước năm 2008 nên khi sử dụng gặp nhiều
13


khó khăn. Các loại điều hòa nhiệt độ, máy in cũng đều ở trạng thái tương tự nghĩa là
mua đã lâu nên ảnh hưởng đến hiệu suất sử dụng.
Theo ý kiến của ông Khổng Minh Tùng, Chánh văn phòng UBND huyện thì
“Đáng lẽ hàng quí hoặc 6 tháng phải kiểm tra bảo dưỡng các loại máy móc như máy
vi tính, tủ lạnh, điều hòa nhiệt độ, quạt, máy in… nhằm

phát hiện những sai sót

hỏng hóc để sửa chữa kịp thời nhằm kéo dài thời gian sử dụng, tăng hiệu suất sử
dụng và tiết kiệm chi phí sửa chữa khi hỏng hóc. Tuy nhiên, do không có cán bộ kỹ
thuật chuyên môn và cũng do ý thức sử dụng của cán bộ nên nhiều đơn vị các máy móc
thiết bị tuy trên sổ sách vẫn còn nhưng nhiều thứ không sử dụng được hoặc sử dụng
nhưng hiệu suất thấp”.
Thực tế do không có cán bộ chuyên trách quản lý vật tư tài sản nên chỉ trừ ô tô
được giao cho các lái xe quản lý thì có chế độ bảo dưỡng, sửa chữa định kỳ đều đặn
theo đúng chế độ do vậy các xe đều ở tình trạng sử dụng tốt. Các tài sản còn lại chỉ
được kiểm kê vào cuối năm còn trong năm không có người theo dõi dẫn đến sử dụng
không hiệu quả, hỏng hóc thường xuyên, gây lãng phí lớn cho công quĩ Nhà nước.
3.2.

Thực trạng tổ chức mô hình quản lý tài sản công của các cơ

quan thuộc UBND huyện Yên Dũng

UBND huyện Yên Dũng, có 12 cơ quan chuyên môn và 4 đơn vị sự nghiệp trực
thuộc. Trong đó phòng Tài chính - Kế hoạch là cơ quan tham mưu trực tiếp quản lý
nhà nước về tài chính và tài sản trên địa bàn huyện. Mỗi đơn vị, tổ chức được giao
khoán chi kinh phí đầu năm và tự chịu trách nhiệm về phần kinh phí của mình.
Thực trạng về công tác quản lý tài chính, tài sản trong hoạt động của các cơ quan
thuộc UBND huyện những năm qua còn nhiều bất cập, khó khăn và hạn chế. Nguyên
nhân của những bất cập trong hoạt động của các cơ quan thuộc UBND huyện có thể
khái quát ở các điểm sau đây:
Chưa có sự quan tâm chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, kiểm soát thống nhất, thường
xuyên của cấp quản lý trực tiếp (Phòng tài chính - kế hoạch cấp huyện) đối với cấp
14


cơ sở trong lĩnh vực quản lý tài chính nói chung và lĩnh vực quản lý tài sản công nói
riêng.
Đội ngũ cán bộ biên chế của các phòng ban hiện nay rất đông nhưng lại không
mạnh. Phần lớn cán bộ chỉ được đào tạo cơ bản về chính trị, ít được

đào tạo về

nghiệp vụ quản lý hành chính nhà nước. Cán bộ biên chế khá lúng túng trong triển
khai hoạt động, thụ động, giải quyết công việc kém hiệu quả, nhiều khi không đúng
luật pháp. Mặt khác, vẫn còn tình trạng giải quyết công việc tùy tiện, làm việc không
có kế hoạch dẫn đến tình trạng bị động trong công việc cũng như phân phối kinh
phí.
Đội ngũ cán bộ lãnh đạo cơ quan chuyên môn chưa quan tâm đến nguyên tắc quản
lý nhà nước về lĩnh vực kinh tế để thực hiện quản lý, chỉ đạo việc kiểm tra, kiểm soát
trong nội bộ thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ được giao.
Do kế toán đơn vị chưa nghiên cứu kỹ hệ thống Luật và văn bản hướng dẫn hiện
hành dẫn đến chưa tuân thủ nghiêm túc nguyên tắc kiểm soát, kiểm tra việc chấp

hành công tác quản lý tài sản công từ khâu lập mua sắm, quản

lý, sử dụng, chấp

hành chế độ báo cáo.
Các cơ quan thuộc UBND huyện còn chưa thực sự quản lý, theo dõi sát được thực
trạng và biến động của tài sản của cơ quan mình.
Tình trạng sử dụng tài sản nhà nước sai mục đích, sai tiêu chuẩn, định mức, chế độ,
lãng phí vẫn còn xảy ra đối với các cơ quan, tổ chức.
Có thể nói tình trạng sử dụng, quản lý không đúng mục đích, cho thuê, cho mượn,
để thất thoát, lãng phí rất lớn ở hầu hết các cơ quan, ở hầu hết các khâu của quá trình
quản lý, từ khâu quyết định mua sắm đến khâu quản lý, sử dụng, đến khâu thanh lý
và ở tất cả các khâu liên quan đến tài sản nhà nước. Một số trường hợp thực hiện mua
sắm, điều chuyển, thanh lý tài sản nhà nước sai thẩm quyền, sai tiêu chuẩn, chế độ
dẫn đến thất thoát. Trong đầu tư xây dựng mới, mua sắm tài sản, thì tình trạng lãng
phí trong đầu tư, mua sắm vượt tiêu chuẩn định mức, vượt mức giá cho phép mặc dù
15


đã có hạn chế nhưng vẫn còn xảy ra thường xuyên.
Việc mua sắm xe mới, quản lý, sử dụng xe ô tô công cũng đang là vấn đề cần phải
bàn. Những tồn tại chủ yếu là hiện tượng sử dụng xe vượt định mức, sử dụng xe vào
việc riêng…
Việc đầu tư xây dựng mới, mua sắm tài sản vẫn còn hiện tượng vượt tiêu chuẩn
định mức, vượt mức giá cho phép.
Việc quản lý nhà nước chuyên ngành về tài sản nhà nước trên thực tế còn nhiều hạn
chế, bị động và thiếu tính chuyên nghiệp.
Phòng Tài chính - Kế hoạch là cơ quan chuyên môn giúp UBND huyện thực hiện
nhiệm vụ quản lý nhà nước đối với tài sản nhà nước mặc dù đã


được quy định

nhưng việc triển khai trên thực tế còn rất chậm, dẫn đến các chế độ và biện pháp cụ
thể để quản lý tài sản nhà nước chưa được thực hiện thống nhất tại các các cơ quan
chuyên môn thuộc UBND huyện làm căn cứ để chỉ đạo công tác quản lý tài sản nhà
nước rất thiếu và yếu.
3.3.

Thực trạng theo dõi tài sản và khấu hao

Trụ sở và các trang thiết bị của các cơ quan hành chính không tạo ra doanh thu,
không tham gia vào quá trình sản xuất nhưng để theo dõi giá trị còn lại trên sổ sách
và có cơ sở cho việc cải tạo, xây mới, mua sắm mới, điều chuyển, thanh lý. UBND
huyện Yên Dũng giao cho các cơ quan tự chịu trách nhiệm thống nhất quản lý tài sản
công của các đơn vị mình, và áp dụng các quy định chung thống nhất về chế độ quản
lý, tính hao mòn tài sản cố định áp dụng cho cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp
công lập, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề
nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp có sử dụng ngân sách nhà
nước.
Tài sản cố định hữu hình của các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Yên
Dũng gồm: Nhà làm việc, nhà hội trường, nhà thi đấu (do đơn vị đầu tư xây dựng),
phương tiện đi lại, máy móc, thiết bị (do đơn vị tự đầu tư mua sắm)...
16


Nguyên tắc xác định nguyên giá tài sản cố định hữu hình: Nguyên giá tài sản cố
định hình thành từ đầu tư xây dựng hay có tính chất đầu tư: Là giá trị quyết toán đã
được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định Quy chế quản lý đầu tư và xây
dựng hiện hành.
Thực trạng quản lý tiêu chuẩn định mức sử dụng tài sản công


3.4.

Mức sử dụng bình quân diện tích làm việc của một công chức phụ thuộc vào: Diện
tích văn phòng làm việc hiện có, số lượng công chức và lao động theo biên chế hay
công việc được cơ quan có thẩm quyền nhà nước duyệt.
Diện tích công sở làm việc của một đơn vị thường là cố định trong khoảng thời gian
tương đối dài (nếu không có xây mới hay điều chuyển).
Số lượng cán bộ công chức phụ thuộc vào khối lượng công việc, kinh phí và quyết
định biên chế. Đây là một biến số luôn thay đổi và có xu hướng gia tăng.
Như vậy, nếu tại thời điểm hiện tại định mức sử dụng tài sản là phù hợp, đúng với quy
định thì chỉ cần một thời gian ngắn là sẽ quá tải hay định mức này sẽ cao hơn thực tế.
Nếu hiện nay đang sử dụng vượt định mức thì có thể vài năm sau định mức này lại đúng
với thực tế vì biên chế tăng do công việc nhiều. Nên cơ sở để thanh tra kiểm tra dựa trên
định mức là cần thiết, nhưng tiêu chí này chỉ mang tính tương đối. Vì các tham số liên
quan đến có tham số mang tính thời kỳ, có tham số mang tính thời điểm.
Trong các cơ quan thuộc UBND huyện Yên Dũng, tình trạng sử dụng tài sản công
vượt giới hạn diễn ra thường xuyên… vì vậy công tác thanh tra, kiểm tra để đề xuất
chế độ cho phù hợp là rất cần thiết.
Đánh giá chung về công tác quản lý tài sản công trong các cơ quan thuộc

3.5.

UBND huyện Yên Dũng


Về thực hiện chế độ chính sách

Cơ bản việc sử dụng tài sản công ở Văn phòng UBND và các đơn vị trực thuộc
UBND huyện Yên Dũng trong giai đoạn 2011-2013 đã thực hiện đúng các văn bản,

17


chế độ chính sách của Nhà nước quy định. Đã đảm bảo sử dụng và khai thác tốt các tài
sản hiện có vào công việc của cơ quan.


Về công tác tổ chức quản lý

Trong thời gian qua, cùng với việc áp dụng chính sách chế độ quản lý tài sản Nhà
nước, UBND huyện Yên Dũng đã chú trọng vào việc đầu tư sửa chữa, cải tạo nâng
cấp, xây dựng trụ sở làm việc, mua sắm mới trang thiết bị từng bước cải thiện điều
kiện làm việc cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức hành chính.
Trách nhiệm về quản lý tài sản công của các cơ quan được xác định. Từng bước
khắc phục tình trạng "cha chung không ai khóc" trong quản lý tài sản làm việc. Mặt
khác, vai trò kiểm tra, kiểm soát của Nhà nước đối với tình hình quản lý trụ sở làm việc
trong các cơ quan hành chính đã được phát huy, hạn chế dần tình trạng sử dụng tuỳ
tiện, tham ô, lãng phí trong quản lý TSNN.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được nói trên công tác quản lý tài sản công
tại các cơ quan trực thuộc UBND huyện Yên Dũng thời gian qua cũng bộc lộ một số
hạn chế yếu kém. Chưa có sự quan tâm chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, kiểm soát thống
nhất, thường xuyên của cấp quản lý trực tiếp (Phòng tài chính - Kế hoạch cấp huyện)
đối với cấp cơ sở trong lĩnh vực quản lý tài chính nói chung và lĩnh vực quản lý tài
sản công nói riêng.
4. Giải pháp tăng cường quản lý tài sản công trong các cơ quan thuộc UBND

huyện Yên Dũng thời gian tới
4.1.

Tăng cường giám sát việc mua sắm và sử dụng tài sản công,


đảm bảo sử dụng đúng mục đích, đúng đối tượng và đúng tiêu chuẩn qui
định
Để khắc phục được tình trạng các cơ quan quản lý nhà nước còn chưa thực sự quản
lý, theo dõi sát được thực trạng và biến động của tài sản nhà nước trên thực tế hiện
nay như thế nào để có biện pháp quản lý phù hợp, thì thủ trưởng các cơ quan, tổ
18


chức được giao trực tiếp quản lý và sử dụng tài sản phải thường xuyên theo dõi, cập
nhật tình hình tài sản của cơ quan mình trong phạm vi trách nhiệm của mình thì đề
nghị nên bổ sung quy định xác định rõ trách nhiệm của các cơ quan trong việc định
kỳ báo cáo trước UBND huyện về tình hình quản lý, sử dụng tài sản nhà nước trong
phạm vi cơ quan đẻ ủy ban nhân dân có trách nhiệm định kỳ báo cáo trước Hội đồng
nhân dân huyện tình hình quản lý và sử dụng tài sản nhà nước trong phạm vi quản lý
của mình.

Hiệu quả quản lý, sử dụng tài sản nhà nước cần được xác định là một

trong những căn cứ để đánh giá hiệu quả quản lý nhà nước của các cơ quan trong bộ
máy nhà nước.
4.2.

Tăng cường công tác thánh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm các

hành vi vi phạm trong quản lý và sử dụng tài sản công
Để khắc phục tình trạng sử dụng tài sản nhà nước sai mục đích, sai tiêu chuẩn, định
mức, chế độ, lãng phí xảy ra ở các lĩnh vực, các cơ quan, tổ chức, đề nghị các cơ
quan thanh tra, kiểm tra có chế tài mạnh đối với những hành vi vi phạm trong quản
lý, sử dụng tài sản nhà nước.

Cần lưu ý việc giao, cấp phát tài sản nhà nước cho các cơ quan, tổ chức phải thực
hiện đúng kế hoạch.
4.3.

Triển khai các văn bản và hướng dẫn nghiệp vụ quản lý tài sản công

Trên cơ sở các Luật Kế toán, Luật Ngân sách, Luật về Quản lý, sử dụng tài sản Nhà
nước; các nghị định, thông tư và các văn bản hướng dẫn, chỉ đạo của Chính phủ, Bộ
Tài Chính, UBND tỉnh.. và từ thực tiễn nhiệm vụ được giao Sở Tài chính cấp tỉnh xây
dựng văn bản hướng dẫn các đơn vị thực hiện.

19


20



×