Tải bản đầy đủ (.docx) (129 trang)

Hoàn thiện công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước đầu tư xây dựng cơ bản của huyện phúc thọ, TP hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (711.43 KB, 129 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

NGUYỄN VIỆT CƯỜNG
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
VỐN NSNN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN CỦA HUYỆN PHÚC
THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ
CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÃ SỐ

: 60340201

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN VĂN ÁNG

HÀ NỘI - 2015


MỤC LỤC
MỤC LỤC................................................................................................................. i

LỜI CAM ĐOAN........................................................................................... iv
DANH MỤC TỪ NGŨ VIẾT TẮT....................................................................... vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU..................................................................................... iv
DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ............................................................................ vi
I. LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài.................................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài.............................................................................. 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................ 2


II. NỘI DUNG.......................................................................................................... 2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ VỐN NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN ...................................................... 3

1.1 Khái niệm và vai trò NSNN, ngân sách cấp huyện.....................................3
1.1.1. Khái niệm NSNN, hệ thống NSNN.........................................................3
1.1.2. Vai trò của NSNN............................................................................................ 4
1.2. Đầu tư và quản lý đàu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước. 6
1.2.1. Khái niệm về đầu tư và đặc điểm hoạt động đầu tư công trình xây dựng thuộc ngân
sách Nhà Nước .......................................................................................................... 6
1.2.2. Mục đích đầu tư và quản lý dự án đầu tư thuộc nguồn vốn Nhà nước......................12
1.2.3. Đăc điểm quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản...................................................... 13
1.2.4. Qui trình thưc

hiê dư ̣ á n đầ u tư xây
n dưn

g....................................................... 16

1.2.5. Chứ c năng quả n lý dư ̣ á n đầ u tư xây dưn

g....................................................... 25

1.3. Nội dung quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước...............30
1.3.1. Chủ thể quản lý và đối tượng quản lý.............................................................. 30
1.3.2. Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản.............................................................. 31
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý NSNN đầu tư cho XDCB..........................34

vi



i

vi


1.4.1. Quan̉ lý vĩ mô................................................................................................. 34
1.4.2. Bộ máy, nhân lực và cơ chế quản lý vi mô...................................................... 35
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN NSNN ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG CƠ BẢN CỦA HUYỆN PHÚC THỌ GIAI ĐOẠN 2010 - 2014 . . 38
2.1. Giới thiệu chung về kinh tế xã hội huyện phúc thọ.................................................... 38
2.1.1. Đặc điểm địa lý, tự nhiên huyện Phúc Thọ...................................................... 38
2.1.2. Hiện trạng Kinh tế xã hội huyện Phúc Thọ...................................................... 39
2.2. Thực trạng đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn NSNN của huyện Phúc Thọ trong
giai đoạn 2010-2014 ................................................................................................ 42
2.2.1. Thực trạng đầu tư............................................................................................ 42
2.3. Thực trạng quản lý vốn NSNN đầu tư XDCB của huyện Phúc Thọ từ năm 2010 2014........................................................................................................................ 60
2.3.1. Kết quả đạt được...................................................................................................... 60
2.3.2. Nội dung và quy trình quản lý vốn NSNN đầu tư xây dựng cơ bản của huyện Phúc
Thọ 64
2.3.3. Những hạn chế và nguyên nhân hạn chế chủ yếu trong quản lý đầu tư XDCB bằng
nguồn vốn NSNN của huyện Phúc Thọ ................................................................... 72
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN CỦA HUYỆN PHÚC THỌ ĐẾN NĂM
2020........................................................................................................................ 79
3.1. Định hướng và nhu cầu đầu tư XDCB huyện Phúc Thọ từ nay đến 2020...........79
3.1.1. Định hướng đầu tư XDCB huyện Phúc Thọ giai đoạn từ nay đến 2020..........79
3.1.2. Dự báo nhu cầu về vốn đầu tư XDCB của huyện Phúc Thọ giai đoạn đến 202080
3.2. Giải pháp tăng cường quản lý vốn NSNN đầu tư XDCB của huyện phúc thọ giai đoạn
từ nay đến 2020 ...................................................................................................... 81

3.2.1. Xây dựng chiến lược, kế hoạch huy động vốn đầu tư XDCB................................... 81
3.2.2. Tăng cường tính chủ động, sáng tạo của các cấp chính quyền địa phương về công tác
đầu tư XDCB .......................................................................................................... 85
.................................................................................................................................................


3.2.3. Nâng cao hiệu quả quản lý vốn NSNN đầu tư XDCB..................................... 86
3.2.4. Nâng cao năng lực bộ máy và cán bộ quản lý vốn đầu tư XDCB....................87
3.2.5. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đối với vốn đầu tư XDCB.................87
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................ 90
TÀ I LIÊU THAM KHẢ O

iii


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện.
Các số liệu, kết quả, đoạn trích dẫn nêu trong luận văn đều được dẫn
nguồn và chính xác trong phạm vi hiểu biết của tôi.
Tác giả
NGUYỄN VIỆT CƯỜNG


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Kế hoạch vốn đầu tư XDCB từ NSNN trong các năm từ 2010 - 2014 trên
địa bàn huyện Phúc Thọ .............................................................................................44
Bảng 2.2: Cơ cấu vốn đầu tư XDCB chia theo ngành................................................45
Bảng 2.3: Danh mục các công trình quyết toán huyện Phúc Thọ năm 2010 -2014....52
Bảng 2.4: Tình hình nợ đọng XDCB của huyện Phúc Thọ tính đến thời điểm
31/12/2013...................................................................................................................53

Bảng 3.1. Dự kiến vốn đầu tư huy động......................................................................81

v


DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ
Hình 1.1: Cơ cấu hệ thống NSNN.................................................................................4
Hình 1.2: Trình tư đầ u tư xây
dưn

g..............................................................................17

Hình 1.3: Chu trình củ a dư ̣ á n đầ u tư xây g...........................................................18
dưn
Hình 1.4: Nội dung báo cáo đầu tư xây
dưn

g...............................................................19

Hình 1.5: Nội dung lập dự án đầu tư...........................................................................21
Hiǹ h 1.6: Chứ c năng quan̉ lý dự ań đầu tư XDCT......................................................25
Hình 1.7: Cấu trú c phân chia công viêc......................................................................26
̣
Hiǹ h 1.8: Tổ chứ c hoaṭ đôṇ g quan̉ lý dự ań ...............................................................27
Hình 1.9: Quy trình kiểm soát và đánh giá dự án........................................................30
Hiǹ h 1.10: Cać nhân tố chiń h có an̉ h hưở ng đến công tać quan̉ lý dự ań ...................37
Hình 2.1: Bộ máy cơ quan nhà nước tham gia quá trình quản lý vốn NSNN đầu tư
XDCB trên địa bàn huyện Phúc Thọ .......................................................................... 55
Hình 2.2: Mối quan hệ giữa các chủ thể tham gia dự án đầu tư XDCT.....................66
Sơ đồ 2.1: Quy trình lập và phân bổ kế hoạch vốn NSNN đầu tư XDCB trên địa bàn

huyện Phúc Thọ...........................................................................................................58
Sơ đồ 2.2: Quy trình cấp phát thanh toán VĐT XDCB..............................................59


DANH MỤC TỪ NGŨ VIẾT TẮT

VIẾT TẮT

NGUYÊN NGHĨA

XDCB

Xây dựng cơ bản

NSNN

Ngân sách Nhà nước



Nghị định

CP

Chính phủ

GPMB

Giải phóng mặt bằng


QLDA

Quản lý dự án

XDCT

Xây dựng công trình

KTXH

Kinh tế xã hội

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

NSĐP

Ngân sách địa phương

NSTW

Ngân sách Trung ương

HĐND

Hội đồng nhân dân

UBND


Ủy ban nhân dân

GTGT

Thuế Giá trị gia tăng

TNDN

Thuế Thu nhập doanh nghiệp

vii


I. LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Đầu tư xây dựng cơ bản là một hoạt động đầu tư vô cùng quan trọng,
tạo ra hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội, là tiền
đề cơ bản để thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Quản lý đầu
tư xây dựng cơ bản là một hoạt động quản lý kinh tế đặc thù, phức tạp và luôn
luôn biến động nhất là trong điều kiện môi trường pháp lý, các cơ chế chính
sách quản lý kinh tế còn chưa hoàn chỉnh thiếu đồng bộ và luôn thay đổi như
ở nước ta hiện nay.
Phúc Thọ là huyện ngoại thành thành phố Hà Nội, có truyền thống cách
mạng. Đóng góp vào sự thành công của sự nghiệp đổi mới nền kinh tế và làm
thay đổi bộ mặt của huyện phải kể đến vai trò của các công cụ tài chính trong
việc phân bổ và sử dụng hợp lý các nguồn lực và vai trò của các giải pháp kinh
tế tài chính, góp phần tăng cường quản lý vốn ngân sách nhà nước đầu tư xây
dựng cơ bản của huyện Phúc Thọ.
Tuy nhiên, trong vài năm gần đây tốc độ tăng trưởng kinh tế còn chậm,
khối lượng vốn đầu tư được huy động rất hạn hẹp so với nhu cầu vốn đầu tư.

Mặt khác, tình trạng thất thoát, lãng phí trong hoạt động đầu tư XDCB còn diễn
ra khá phổ biến trên phạm vi cả nước, làm cho vốn đầu tư sử dụng đạt hiệu
quả thấp. Đây là một vấn đề ngày càng trở nên bức xúc và là điều đáng lo ngại
cần được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước nói chung và các cấp, các ngành
của huyện Phúc Thọ nói riêng.
Để khắc phục tình trạng trên, em chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác
quản lý vốn ngân sách nhà nước đầu tư xây dựng cơ bản của huyện Phúc
Thọ, Thành phố Hà Nội” để nghiên cứu.

10


2. Mục đích nghiên cứu của đề tài.
- Hệ thống hoá các vấn đề lý luận chung nhất về quản lý vốn đầu tư xây dựng
cơ bản bằng nguồn vốn NSNN.
- Đánh giá thực trạng đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn NSNN giai đoạn
2010 - 2014 của huyện Phúc Thọ.
- Đề xuất giải pháp tăng cường quản lý vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư xây
dựng cơ bản của huyện Phúc Thọ đến năm 2020.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước cho
đầu tư xây dựng cơ bản.
Phạm vi nghiên cứu: công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước cho đầu
tư xây dựng cơ bản của huyện Phúc Thọ giai đoạn 2010 – 2014.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Trên cơ sở phương pháp luận chung duy vật biện chứng, duy vật lịch
sử, luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp: Thống kê, tổng hợp, phân
tích so sánh để nghiên cứu làm rõ vấn đề liên quan đến quản lý vốn NSNN
trong hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản của huyện Phúc Thọ.
II. NỘI DUNG

Ngoài phần mở bài và kết luận, đề tài được chia thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về quản lý vốn ngân sách nhà nước cho
đầu tư xây dựng cơ bản.
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước cho
đầu tư xây dựng cơ bản của huyện Phúc Thọ giai đoạn 2010
-2014.
Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý vốn ngân sách nhà nước cho
đầu tư xây dựng cơ bản của huyện Phúc Thọ đến năm 2020

2


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ VỐN NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN
1.1 Khái niệm và vai trò NSNN, ngân sách cấp huyện
1.1.1. Khái niệm NSNN, hệ thống NSNN
NSNN là một phạm trù kinh tế, lịch sử gắn liền với sự hình thành và
phát triển của Nhà nước và của hàng hóa, tiền tệ. Nhà nước với tư cách là cơ
quan quyền lực thực hiện duy trì và phát triển xã hội thường quy định các
khoản thu mang tính bắt buộc các đối tượng trong xã hội phải đóng góp để
đảm bảo chi tiêu cho bộ máy Nhà nước. Trải qua nhiều giai đoạn phát triển
của các chế độ xã hội, nhiều khái niệm về NSNN đã được đề cập theo các góc
độ khác nhau.
NSNN là một văn kiện lập pháp hay một đạo luật chứa đựng hay có
kèm theo một bảng kê khai các khoản chi dự liệu cho một thời gian nào đó, là
một khuôn mẫu mà các cơ quan lập pháp, hành pháp cùng các cơ quan hành
chính phụ thuộc phải tuân theo. Ở Việt Nam, NSNN được quy định trong
Luật Ngân sách như sau: "NSNN là toàn bộ các khoản thu chi của Nhà nước
đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong

một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nước".
* Hệ thống NSNN: Hệ thống NSNN là tổng thể các cấp ngân sách gắn bó
hữu cơ với nhau, có mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ với nhau trong quá trình
thực hiện nhiệm vụ thu chi của từng cấp ngân sách. Cơ cấu NSNN được mô tả
theo sơ đồ sau:


Ngân sách nhà nớc

Ngân sách Trung Ương

Ngân sách địa phơng
Ngân sách cấp tỉnh

Ngân sách cấp Quận, huyện,
thị xã (gọi chung là cấp
huyện)

Ngân sách cấp xã, phờng, thị
trấn ( gọi chung là cấp xã)

Hỡnh 1.1: C cu h thng NSNN
T chc h thng NSNN luụn gn lin vi vic t chc b mỏy Nh
nc v vai trũ, v trớ b mỏy ú trong quỏ trỡnh phỏt trin KTXH ca t
nc, trờn c s Hin phỏp, mi cp chớnh quyn cú mt cp ngõn sỏch riờng,
cung cp phng tin vt cht cho cp chớnh quyn ú thc hin chc nng,
nhim v ca mỡnh trờn vựng lónh th. Vic hỡnh thnh h thng chớnh quyn
Nh nc cỏc cp l mt tt yu khỏch quan nhm thc hin chc nng,
nhim v ca Nh nc trờn mi vựng ca t nc. S ra i ca h thng
chớnh quyn Nh nc l tin t chc h thng NSNN nhiu cp.

1.1.2. Vai trũ ca NSNN
Cú nhng thi im Nh nc thng iu hnh kinh t bng mnh
lnh hnh chớnh v b qua cỏc quy lut kinh t c bn. S can thip ú khụng
lm cho kinh t ca quc gia phỏt trin c v hu qu l nn kinh t trỡ tr,
t quan liờu xa ri thc t phỏt trin, trt t xó hi khụng n nh. S can


4


thiệp của Nhà nước tại các quốc gia hiện nay là tôn trọng các quy luật kinh tế
cơ bản, các quy luật thị trường, sử dụng triệt để các công cụ, chính sách tài
chính tiền tệ và các công cụ khác để tác động vào nền kinh tế và thúc đẩy kinh
tế phát triển, trong các công cụ trên, công cụ đặc biệt quan trọng luôn được sử
dụng là NSNN.
NSNN có vai trò huy động nguồn tài chính để đảm bảo các chi tiêu của
Nhà nước, giúp Nhà nước có đủ sức mạnh để làm chủ và điều tiết thị trường,
đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế; NSNN là công cụ có tác động mạnh
mẽ đến công cuộc đổi mới của một quốc gia, đưa quốc gia đó nhanh chóng
tiến tới các mục tiêu đã hoạch định, thể hiện như sau:
(1)Về kinh tế: NSNN giữ vai trò điều chỉnh nền kinh tế phát triển cân đối giữa
các ngành, các vùng, lãnh thổ, hạn chế những khuyết tật của cơ chế thị trường
chống độc quyền, chống liên kết nâng giá hoặc cạnh tranh không bình đẳng
làm tổn hại chung đến nền kinh tế. NSNN còn giành một phần khác đầu tư
cho các doanh nghiệp công ích, doanh nghiệp cần thiết cho dân sinh; NSNN
đã đảm bảo nguồn kinh phí hợp lý để đầu tư cho xây dựng cơ sở kết cấu hạ
tầng, tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho sự hình thành các doanh
nghiệp thuộc các ngành then chốt, các tập đoàn kinh tế, các tổng công ty, các
doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác ra đời và phát triển. Các
chính sách thuế cũng là một công cụ sắc bén để định hướng đầu tư nó có tác

dụng kiềm chế hoặc kích thích sản xuất kinh doanh, xuất khẩu hay nhập khẩu,
có tác động đến tổng cung, tổng cầu của kinh tế và điều tiết nền kinh tế theo
định hướng của Nhà nước.
(2)Về xã hội: Kinh phí của NSNN được cấp phát cho tất cả các lĩnh vực điều
chỉnh của Nhà nước. Khối lượng và kết quả quản lý, sử dụng nguồn kinh phí
này cũng quyết định mức độ thành công của các chính sách xã hội. Trong giải
quyết các vấn đề xã hội, Nhà nước cũng sử dụng công cụ thuế để điều


chỉnh, các loại thuế trực thu và gián thu ngoài mục đích trên cũng có tác dụng
hướng dẫn tiêu dùng hợp lý.
Kinh phí của NSNN được chi cho các sự nghiệp quan trọng của Nhà
nước như: sự nghiệp kinh tế, sự nghiệp văn hóa, sự nghiệp giáo dục và đào
tạo, sự nghiệp khoa học... về hình thức là chi tiêu dùng nhưng thực chất là đầu
tư lâu dài đảm bảo cho xã hội phát triển trong tương lai, ngang tầm của yêu
cầu hội nhập và phát triển, vì vậy NSNN có vai trò rất lớn đối với xã hội.
Như vậy, NSNN là công cụ rất quan trọng để tác động vào nền kinh tế
nhằm thực hiện mục tiêu tăng trưởng và công bằng xã hội, là hình thức cơ bản
để hình thành và sử dụng có kế hoạch quỹ tiền tệ tập trung nhằm mở rộng sản
xuất theo định hướng XHCN và thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của nhân
dân. Ngân sách được dùng để khuyến khích sử dụng hợp lý tài nguyên trong
tất cả các thành phần kinh tế, các ngành sản xuất xã hội, phát huy mặt tích cực
của cơ chế thị trường. NSNN được sử dụng không chỉ nhằm đảm bảo sự tăng
trưởng về của cải vật chất mà còn cả sự phát triển về mặt văn hóa xã hội.
(3)Về thị trường: NSNN có vai trò quan trọng trong việc thực hiện điều tiết
thị trường, bình ổn giá cả và hạn chế lạm phát. Chính việc sử dụng
nguồn quỹ tài chính, những chính sách chi tiêu tài chính trong từng thời
điểm giúp cho việc hạn chế lượng tiền mặt lưu thông góp phần kiềm chế
lạm phát. Để điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, Nhà nước thường sử
dụng các biện pháp như: tạo lập các quỹ dự trữ về hàng hóa và tài chính,

tạo lập và sử dụng quỹ Quốc gia hỗ trợ việc làm…
1.2. Đầu tư và quản lý đàu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách
nhà nước
1.2.1. Khái niệm về đầu tư và đặc điểm hoạt động đầu tư công trình xây dựng
thuộc ngân sách Nhà Nước.
1.2.1.1. Khái niệm về đầu tư:
6


Đầu tư nói chung là sự hy sinh các nguồn lực hiện tại để tiến hành các
hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các
nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó. Như vậy, mục tiêu của mọi công
cuộc đầu tư là đạt được các kết quả lớn hơn so với những hy sinh về nguồn lực
mà người đầu tư phải gánh chịu khi tiến hành đầu tư.
Nguồn lực hy sinh đó có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao
động và trí tuệ.
Những kết quả đạt được có thể là sự tăng thêm của các tài sản chính (tiền
vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đường xá, bệnh viện, trường học,...), tài sản trí
tuệ (trình độ văn hoá, chuyên môn, quản lý, khoa học kỹ thuật,...) và nguồn nhân
lực có đủ điều kiện làm viêc với năng suất lao động cao hơn.
Cho đến nay, có nhiều định nghĩa về đầu tư, tuỳ thuộc vào quan điểm và
mục đích nghiên cứu.
+ Theo quan điểm kinh tế: Đầu tư là sự bỏ ra một lượng vốn để tạo ra
một tài sản dưới một hình thức nào đó (có thể là hình thức vật chất cụ thể như
nhà cửa, máy móc thiết bị, hoặc là hình thức tài chính như mua cổ phần, cho
vay... ) nhằm khai thác và sử dụng nó, để tài sản này có khả năng sinh lời hay
thoả mãn một nhu cầu nhất định nào đó của người bỏ vốn trong một khoảng thời
gian nhất định trong tương lai. Nói cách khác, theo quan điểm này thì: Đầu tư là
hoạt động bỏ vốn để tạo ra một tài sản để tài sản này có thể tham gia vào nhiều
chu kỳ sản xuất nối tiếp nhau để đạt được mục đích của người bỏ vốn.

+ Theo quan điểm tài chính: Đầu tư là làm bất động một số vốn, để sau
đó rút ra với một khoản tiền lãi ở thời kỳ tiếp theo. Nói một cách chi tiết hơn, đó
là một chuỗi hành động chi tiền của chủ đầu tư, từ đó, chủ đầu tư sẽ nhận được
một chuỗi tiền tệ để đảm bảo hoàn trả vốn và trang trải mọi chi phí có liên quan
và có lãi.
+ Theo quan điểm kế toán: Đầu tư là gắn liền với một số khoản chi vào


động sản hoặc bất động sản để tạo nên các khoản thu lớn hơn.
Như vậy dù theo quan điểm nào đi nữa, thì chúng vẫn có những cái
chung, đó là: Đầu tư là hoạt động bỏ vốn trong một khoảng thời gian nhất định
để đạt được mục đích của chủ đầu tư thông qua hoạt động đầu tư. Vốn ở đây
chúng ta có thể hiểu rằng đó là tiền hoặc tài sản hoặc thời gian lao động, còn
mục đích của chủ đầu tư là mang lại lợi ích thông qua hoạt động đầu tư. Lợi ích
có thể tính bằng tiền hoặc không thể tính được bằng tiền. Tính sinh lời là đặc
trưng của đầu tư.
Từ nhận xét trên, chúng ta có thể đi đến kết luận: Đầu tư là hoạt động bỏ
vốn (vốn có thể bằng tiền, tài sản hoặc thời gian lao động) để đạt được mục
đích sinh lợi của Chủ đầu tư thông qua hoạt động đầu tư.
Để có thể được gọi là hoạt động đầu tư cần phải có ba điều kiện cơ bản sau:
- Lượng vốn bỏ ra phải đủ lớn.
- Thời gian khai thác kết quả đầu tư phải tương đối dài (lớn hơn một
năm).
- Hoạt động đầu tư phải hướng tới mục đích của Chủ đầu tư.
1.2.1.2. Khaí niêm dự ań :
Theo đai bach khoa toan thư, tư “Project – Dự an”
́
̀
̀
́

đươc
có ý định làm” hay
“đăt

kế hoac ḥ cho
môt

hiểu là “điều

ý đồ , quá trinh
̀ haǹ h đôṇ g”. Như

vâỵ , dự án có khái niêm vừ a là ý tưở ng, ý đồ , nhu cầu và có ý năng đông,
chuyển
đôn

g haǹ h
đôn

ngữ nà y, cu ̣ thể :
Dự ań là
viêc
dướ i sư ̣ rà ng
buôc

g. Chinh
́ vì lẽ đó mà có khá nhiề u khá i
niêm
thư hiê môt mu đích hay
c

n
c
nhiêm

về yêu cầu và nguồ n
lưc

vu ̣ công
viêc

về thuât

nào đo

đã định. Thông qua viêc thư hiên
c


dự án để cuố i cù ng
đat
thể là
môt

đươ mu tiêu nhất định đã đề ra và kết quả củ a nó co
c
c

san̉ phẩm hay
môt
Dự ań là

môt

dịch vu m
̣ à
ban

tâ hơ các đề xuất để
p p thưc
8

mong muố n.
hiê môt phần hay toàn bô
n


công viêc

nhằ m
đat

nhấ t đin h
dưa

đươ mu tiêu hay yêu cầu naò đó trong
c
c
môt

trên nguồ n vố n xác định.


Dự ań là
môt
đôṇ g
đươc

thờ i gian

quá trinh
̀ mang
đăc

phố i
hơp

và kiể m soá t, có
đin

thưc hiê vơ i nhưng
́
̃
n han
muc tiêu phu
̀
hơp

thù riêng bao gồ m
môt

loat các hoat


h ngaỳ khở i đầu và kết thú c, đươc

chế về thờ i gian, chi phí và nguồ n
lưc

nhằ m đaṭ đươc

vớ i nhữ ng yêu cầ u cu ̣ thể .

Dự án là đố i
tươn

g củ a quan̉ lý và là
môt

nhiê
m

vu ̣mang tiń h chất môt lần,

có muc tiêu ro rang trong đo bao gồ m chư c năng, số
̃ ̀
́
́
lươn
lươn g yêu cầu phai
̉
đươc

hoaǹ thaǹ h trong

môt

g, tiêu chuẩn chất

khoan̉ g thờ i gian quy định, co

dự toań taì chinh
́ từ trướ c và nó i chung không
đươc

vươt qua dự toán đó .

Theo “Cẩm nang cać kiến thứ c cơ ban̉ về quan̉ lý dự ań ” củ a Viên
nghiên cứ u quan̉ lý dự ań quố c tế (PMI) thì “Dự ań là
môt
đươc thư hiê để
c
n tao
Theo đin h
nghia
- Tam

ra môt sản phẩm hay
môt

thờ i

di h vu ̣ duy nhấ t”.
c
tinh:

́

naỳ thì dự ań có hai
đăc

thờ i (hay có thờ i haṇ ):
Nghia

nỗ lưc ta
m

là
moi

dự án đều có điểm bắ t đầu


và kết thú c xác định. Dự án kết thú c khi
muc
xá c đin h
đươc

rõ raǹ g là
muc

Trong moi trươ ng
̀
hơp

tiêu dự ań đã đat đươ hoăc khi

c

tiêu không thể đat đươ và dự ań bị chấm dứ t.
c

, đô ̣ dà i củ a dư ̣ á n là xá c h, dự án không phải là sư
đin

cố gắ ng liên tuc̣ , tiế p
diên

.

dịch vu ̣ duy nhấ t đó khá c biêt so

là san̉ phẩm
- Duy nhất: Nghiã
hoăc

vớ i những sản phẩm đã có
hoăc

dịch vu ̣ khá c. Dư ̣ á n liên quan đế n
viêc

gì đo

chưa từ ng lam
̀ trướ c đây và do vây là duy nhất.
Theo đin h

nghia

củ a tổ chứ c quố c tế về tiêu chuẩn hoá ISO, trong tiêu

chuẩn ISO 9000:2000 và theo tiêu chuẩn Viêt Nam (TCVN ISO 9000:2000)
thì dự án
đươc
tâp hơ cac
́
p hoat

đi h
n nghia

như sau: Dự ań là
môt

đô g có phố i
n hơp

và
đươc

quá trinh
̀ đơn nhất, gồ m môt
kiểm soat́ , có thờ i
han

bắ t đầu va



kết thú c,
đươc
quy
đin

tiến haǹ h để
đat

đươ môt mu tiêu phù
c
c
hơp

h, bao gồ m cả các ràng
buôc

về thờ i gian, chi phí và nguồ n lưc ̣ .

Nó i môt cach chung nhất, co thể hiểu dự an la
́
́
́
̀
môt
đăc thu ,
̀
môt
nguồ n
lưc


nhiê
m

vớ i cać yêu cầu

vu ̣ cu ̣ thể cầ n phả i
đươc

li h
n vưc

hoat đông

thư hiê vớ i phương pháp riêng,
c
n

riêng và theo môt kế hoac̣ h tiế n đô ̣ xá c đinh.

1.2.1.3. Khaí niêm dự ań đầu tư:
Dự ań đầu tư là
môt

tâ hơ đề xuất bỏ vố n trung và dài
p p han

để tiến

hà nh cá c hoat đôṇ g đầ u tư trên địa bà n cu ̣ thể , trong khoả ng thờ i gian

xá c
đinh.

Như
vây

dự á n đầ u tư có thể xem xé t từ nhiề u gó c đô ̣ khá c nhau:

-Về măt hinh thư c no la
́
́ ̀
̀
môt
chi tiế t và có hê ̣ thố ng cá c
hoat
đươ nhưng kết qua va
̃
̉ ̀
thưc
c

tâ hơ hồ sơ tài
p p liêu

trinh
̀ bày
môt

đôṇ g và chi phí theo
môt


cách

kế hoac ̣ h để đat

hiê đươ những muc tiêu nhấ t
n
c
đin

h trong tương

lai.
- Trên gó c đô ̣ quả n lý , dư ̣ á n đầ u tư là môt công cu ̣ quả n lý sử dung
vố n, vâṭ tư, lao

g để
ra cać kết quả taì chinh,
́ kinh tế – xã
đôn thờ i gian dài. tao
hôi
- Trên gó c đô ̣ kế hoac̣ h, dự á n đầ u tư là công cu ̣ thể
hiên
môt
chi tiết củ a
môt

công
cuôc


trong môt
kế hoac ̣ h

đầu tư san̉ xuất kinh doanh, phat́ triển kinh tế – xa


hôị , làm tiền đề cho các quyết đinh đầu tư và tài trơ.
- Về măt nôi dung, dự an đầu tư la
́
̀
môt
quan vớ i nhau
đươc

kế hoac ḥ hoá nhằ m
đat

viêc ta ra ca c kế t qua cu ̣ thể trong
̉
́
o môt

tâ hơ cać
p p hoat
các
muc

đô g có liên
n


tiêu đã khẳ ng
đin

thờ i gian nhấ t
đin

h bằng

h, thông qua viêc sư

duṇ g cać nguồ n lưc xać định.
1.2.1.4. Công trình xây dựng:
Công trình xây dựng là một loại công việc có đặc trưng điển hình của
một dự án. Cho dù đó là một khu tập thể, một tòa nhà văn phòng hay là một
10


chiếc cầu thì cũng đều là một nhiệm vụ mang tính một lần, đều có chức năng
và tiêu chuẩn chất lượng nhất điṇ h, đều có yêu cầu về kỳ hạn của công trình
và có dự toań đã phê duyệt, vì vậy, nó đều có thể trở thành đối tượng của
quản lý dự án.
1.2.1.5. Khái niêm dự án đầu tư xây dựng công trình:
Theo Luât xây
dưn
công trình là
tâp
mớ i, mở
rôn

g (số 16/2003/QH 11) thì “dự ań đầu tư xây dưng


hơ các đề xuất có liên quan đến
p viêc
g hoăc caỉ
tao

nhữ ng công trinh
̀ xây
dưn

bỏ vố n để xây dưng
g nhằ m
muc

đich
́ phat́

triển, duy tri,̀ nâng cao chất lươn g công trinh hoăc sa n phẩ m, dic̣ h vu ̣
̉
̀
trong
môt thơ i
̀
han

g công trinh
̀ bao gồ m phần

nhấ t điṇ h. Dự á n đầ u tư xây
dưn


thuyết minh và phần thiết kế cơ sở .”
1.2.1.6. Quản lý dự án đầu tư công trình xây dựng:
Quả n lý dự á n đầ u tư xây
dưn
gian, nguồ n
lưc

g là quá trinh
̀
lâp

kế hoac h,
̣ điều phố i thờ i

và giám sát quá trình phát triển củ a dự án nhằm đảm bảo cho

công trình hoà n thà nh đú ng thờ i haṇ , trong
pham
đươc cac yêu cầu đa điṇ h về ky thuâṭ , chất
́
̃
̃
lươn

vi ngân sać h đươc duyêṭ, đat
g, đam
̉ baỏ an toaǹ lao đôṇ g,

vê ̣ sinh môi trườ ng bằ ng phương phá p và điề u kiên tố t nhấ t cho pheṕ .

Chức năng của quản lý dự án có thể khái quát thành chức năng quyết
định, nhiệm vụ lên kế hoạch, tổ chức, điều hành, khống chế dự án. Nếu tách
rời các chức năng này thì dự án không thể vận hành có hiệu quả, mục tiêu


quản lý cũng không thực hiện được. Quá trình thực hiện mỗi dự án đều cần có
tính sáng tạo, vì thế chúng ta thường coi việc quản lý dự án là quản lý sáng
tạo.
Quản lý dự án công trình phải là các tổ chức tham gia vào hoạt động
xây dựng, trong đó bao gồm chủ đầu tư, đơn vị thiết kế và đơn vị thi công.
Thông thường, chủ đầu tư là đơn vị tiến hành quản lý chung dự án công trình,
tức là quản lý toàn bộ quá trình. Công việc quản lý này bao gồm toàn bộ quá


×