Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

bài giảng tích hợp liên môn lịch sử 9 bài 14 việt nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.63 MB, 33 trang )

PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY
CHƯƠNG I: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 – 1930
BÀI 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ NHẤT
I Chương trình khai thác lần thứ
hai của Thực dân Pháp :
1 Nguyên nhân : Pháp muốn khai thác thuộc địa để bù đắp
những thiệt hại do chiến tranh gây ra.
2 Chính sách khai thác


H.27.Nguồn lợi của tư bản
Pháp ở Việt Nam trong cuộc
khai thác lần thứ hai


I Chương trình khai thác
lần thứ hai của Thực dân
Pháp :
1 Nguyên nhân :
2 Chính sách khai thác
của Pháp :

Hµ Néi
Cµ phª

ChÌ, cµ phª

Cao su

Lóa g¹o




I Chng trỡnh khai thỏc ln
th hai ca Thc dõn Phỏp :
1 Nguyờn nhõn :
2 Chớnh sỏch khai thỏc ca
Phỏp :
-Nụng nghip :
- Cụng nghip :

Rượu, giấy, diêm, đường Thiếc, chì, kẽm,
vonphơram
gạch, xay xát gạo

Than

Cà phê

Sợi, vải, thuỷ
tinh, sửa chữa
tàu thuỷ, xi măng

Dệt, vải, sợi
đường, rượu
Xay xát gạo

Gỗ, diêm

Vàng


Chè, cà phê

Cao su

Rượu,xay xát gạo,bia,
thuốc lá, sửa chữa tàu
thuỷ,đường,tơ,giấy,sợi

Lúa gạo



Khai thác than


CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA PHÁP

Nông
nghiệp

-Số tiền đầu tư: 400 triệu Franc.
- Diện tích cao su tăng nhanh: 15.000ha (1918)
lên 120.000ha (1930).
- Các công ti lớn: Misseline, Đất đỏ,Cây trồng
nhiệt đới…

Khai mỏ

-Các công ti than liên tiếp ra đời:
- Hạ Long - Đồng Đăng, Đông Triều. . .


Công
nghiệp

- Các nhà máy ra đời: sợi (Nam Định); rượu
( Hà Đông); diêm ( Thanh Hoá); đường (Tuy
Hoà); cưa ( Bến Thuỷ - Vinh)




I Chương trình khai thác lần thứ
hai của Thực dân Pháp :
1 Nguyên nhân :
2 Chính sách khai thác của Pháp :
-Nông nghiệp :
- Công nghiệp :
- Thương nghiệp :
Chợ Việt Nam thời Pháp thuộc

Hải Phòng thời Pháp thuộc

Chợ Bến Thành thời Pháp thuộc


Ga Hueá ñaàu theá kyû XIX
Đường sắt thời Pháp. . .


BÀI 14 TIẾT 16: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

I.CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ
HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP:
1.Nguyên nhân:
2.Chính sách khai thác của Pháp:

* Nông nghiệp:
* Công nghiệp:

?Trong giao thông
? Nguồn nghiệp,
lợi không
?vận
Thương
tải thực dân
thể thiếu
của thủ
thực
chúng
sử làm
dụng
Pháp đã
gì?
dân
đoạnPháp
nào?là gì?

* Thương nghiệp:
- Pháp độc quyền,đánh thuế nặng hàng hóa
nhập vào nước ta
* Giao thông vận tải:

- Xây dựng đường sắt, mở hải cảng.
* Ngân hàng:
- Nắm độc quyền chỉ huy nền kinh tế Đông
Dương.

Thẻ thuế thân của nhân dân
Việt Nam.



Thảo luận nhóm
1.Điểm mới trong chương trình khai thác thuộc
địa lần thứ hai so với lần thứ nhất là gì?
2.Nêu nhận xét của em về chương trình khai thác
thuộc địa lần thứ hai?
3.Tác động của cuộc khai thác lần thứ hai đến
nền kinh tế Việt Nam?


1.Điểm mới trong chương trình khai thác thuộc địa lần
thứ hai so với lần một là: Pháp tăng cường vốn, kĩ thuật đầu
tư vào sản xuất để suất khẩu hàng hóa kiếm lời.
2.Nhận xét về chương trình khai thác lần hai:
Tốc độ nhanh ,qui mô lớn,bóc lột,vơ vét triệt để nguồn tài
nguyên nước ta để làm giàu cho tư bản Pháp.
3.Tác động của chương trình khai thác lần hai nền kinh tế
Việt Nam:
-Tích cực: Bộ mặt kinh tế Việt Nam thay đổi:nhiều nhà máy,
công ty, bến càng mọc lên,công nghiệp nhẹ khá phát triển.
-Tiêu cực: Kinh tế Việt Nam phát triển mất cân đối, phụ

thuộc kinh tế Pháp.


Hót thuèc phiÖn thêi Ph¸p thuéc


C¶nh hót thuèc phiÖn

Chiếu bạc ven đường

Xem bói

C¶nh hót thuèc phiÖn


Cnh mt lp hc thi Phỏp thuc

"Lúc ấy, cứ 1000 làng thì có đến 1500
đại lý bán lẻ rượu và thuốc phiện. Như
ng cũng trong số một nghìn làng đó lại
chỉ có vẻn vẹn 10 trường học ..., hằng
năm người ta cũng đã tọng từ 23 đến 24
triệu lít rượu cho 12 triệu người bản xứ,
kể cả đàn bà và trẻ con
(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp
- Nguyễn ái Quốc)


THẢO LUẬN NHÓM
1.Thực dân Pháp thi hành những thủ đoạn chính trị gì?

2.Pháp áp dụng những chính sách văn hóa , giaó dục
nào ở Việt Nam?
3. Mục đích của những chính sách chính trị, văn hóa,
giáo dục đó là gì?


BÀI 14 TIẾT 16: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
I.CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP:
II.CÁC CHÍNH SÁCH CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, GIÁO DỤC:

* Về chính trị:
- Chia để trị, cấm mọi quyền tự do dân chủ, thẳng tay đàn áp...
* Về văn hóa, giáo dục:
- Khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan, các tệ nạn xã hội, hạn
chế mở trường học.

=> Củng cố bộ máy cai trị, phục vụ cho cuộc khai thác.


-Tiếp tục thực hiện chính sách “ chia để trị ”, vừa thẳng tay đàn áp
vừa dụ dỗ mua chuộc
-Khuyến khích các hoạt động mê tín , tệ nạn xã hội , hạn chế mở
trường học
Nhằm thực hiện chính sách ngu dân và chia rẽ dân tộc ta
Ngày 20 tháng 5 năm 1922, Khải Định sang Pháp dự Hội chợ thuộc địa ở
Marseille. đã làm dấy lên nhiều hoạt động của người Việt Nam yêu nước
nhằm phản đối ông. Phan Chu Trinh đã gửi một bức thư dài trách Khải
Định 7 tội, thường gọi là Thư thất điều hay Thất điều trần. Trong bức thư
đó Phan Chu Trinh chỉ gọi là Bửu Đảo chứ không gọi vua Khải Định và
trách Khải Định tội "ăn mặc lố lăng". Tại Pháp, trên tờ báo Người cùng

khổ, Nguyễn Ái Quốc có một loạt bài chế giễu Khải Định trong đó có
truyện ngắn "Vi hành" và còn viết vở kịch Con rồng tre, diễn ở ngoại ô
Paris.
Ngô Đức Kế đã làm bài thơ liên châu (4 bài liên tiếp) để đả kích, trong đó
có một bài như sau:
Ai về địa phủ hỏi Gia Long
Khải Định thằng này phải cháu ông?
…Bảo hộ trau rồi nên tượng gỗ
Vua thời còn đó, nước thời không !




Theo dõi đoạn sử liệu sau:

“ ...Trong một miếng đất rộng rào kín bốn bề, có 3.000, 4.000
người mặc quần áo nâu rách rưới: họ chen chúc chật ních đến nỗi
nhìn chung chỉ thấy một đống gì rung rinh,có những cánh tay giơ
lên gầy như que sậy, khúc khuỷu, khô queo. Trong mỗi người
bệnh gì cũng có: mặt phù ra hay không còn chút thịt, răng rụng,
mắt mờ hay lem nhem, mình đầy ghẻ chốc. Đàn ông chăng?
Đàn bà chăng? Hai mươi tuổi? Hay sáu mươi tuổi?
Không phân biệt được! Không còn phân biệt được trai, gái,
già trẻ nữa, chỉ thấy một cái tình cảnh khốn khổ tột bậc mà hàng
nghìn miệng đen kêu lên như những tiếng kêu của súc vật.”
( Trích Tư liệu Lịch sử 9)


Nông dân Việt Nam thời Pháp thuộc. . .



×