Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Sile pháp luật thương mại quốc tế trình bày và s d trong WTO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.8 KB, 35 trang )

S & D trong WTO
Nhóm 6:
Nguyến Giang Linh
Dương Quỳnh Trang
Ngô Thị Ánh Tuyết
Phạm Quỳnh Hương

– STT
– STT
– STT
– STT

20
30
31
34


NỘII DUNG CHÍNH
I. Khái quát
1. Khái niệm
2. Vì sao có S&D?
3. Mục tiêu của S&D
4. Phân loại
II. Quy định về S&D
III. S&D và Việt Nam
IV. Nhận xét của nhóm


I. S & D LÀ GÌ? VÌ SAO CÓ S & D TRONG
LUẬT CHƠI CỦA WTO?



1. S & D là gì?
S & D (Special and differential treatment):
Là những quy định của WTO dành riêng
cho các Thành viên đang và kém phát
triển, theo đó các Thành viên này có thể
được miễn hoặc giảm nhẹ việc thực hiện
nghĩa vụ cam kết, thời gian thực hiện dài
hơn...so với các Thành viên khác.


I. S & D LÀ GÌ? VÌ SAO CÓ S & D TRONG
LUẬT CHƠI CỦA WTO?

2. Vì sao có S&D?
WTO ra đời và hoạt động dựa trên 5 nguyên tắc
chính:
1/ Thương mại không có sự phân biệt đối xử.
Nguyên tắc này được cụ thể hoá thành nguyên
tắc Tối huệ quốc và Đối xử Quốc gia:
1.1. Nguyên tắc Tối huệ quốc ( Most-favoured-nation –
(MFN)):
1.2. Đối xử quốc gia (National treatment - NT):


I. S & D LÀ GÌ? VÌ SAO CÓ S & D TRONG
LUẬT CHƠI CỦA WTO?
2/ Thương mại ngày càng tự do hơn thông qua
đàm phán
3/ Có thể dự đoán: thông qua ràng buộc và minh

bạch hoá
4/ Thúc đẩy cạnh tranh công bằng.
5/ Khuyến khích phát triển và cải cách kinh tế


I. S & D LÀ GÌ? VÌ SAO CÓ S & D TRONG
LUẬT CHƠI CỦA WTO?
Trong khi, WTO có tới 3/4 số Thành viên là các nước
đang phát triển và các nước có nền kinh tế chuyển
đổi, với các đặc điểm:
- Nền kinh tế có cơ cấu lạc hậu, chủ yếu dựa vào nông nghiệp
và khai thác tài nguyên thiên nhiên.
- Năng suất lao động thấp, cơ sở hạ tầng yếu kém. Thiếu vốn,
lạc hậu về công nghệ.
- Bộ máy quản lý không hiệu quả. Thủ tục hành chính cồng
kềnh, tiêu cực, tham nhũng.
- Nguồn nhân lực chưa được đào tạo đầy đủ và chuyên
nghiệp.
- Ở một số nước châu Phi, châu Á, sự thiếu ổn định về chính
trị


I. S & D LÀ GÌ? VÌ SAO CÓ S & D TRONG
LUẬT CHƠI CỦA WTO?
Những đặc điểm nêu trên đã khiến cho các nước đang
phát triển ở vào các vị trí không cân bằng với các nước
phát triển. Trong khi các nước đang phát triển ngày càng
có tiếng nói mạnh hơn qua các Vòng Đàm phán để xây
dựng các quy tắc điều tiết thương mại toàn cầu.
Để đảm bảo các nguyên tắc hoạt động của mình,

WTO phải xây dựng các điều khoản S&D dành riêng
cho các nước đang và kém phát triển nhằm tạo điều
kiện thuận lợi cho quá trình phát triển KT của các
thành viên này, giúp các thành viên này có thể hội
nhập tốt và hưởng lợi ích trọn vẹn hơn từ hệ thống
thương mại đa biên, vốn đang thay đổi rất nhanh
chóng.


3. Mục tiêu của S&D
• Thúc đẩy các nước Thành viên đang phát
triển chủ động tham gia vào thương mại
quốc tế.
• Giảm bớt những khó khăn mà các nước
Thành viên đang phát triển gặp phải khi gia
nhập và/ hoặc thực hiện các điều khoản
thương mại của WTO.


4. Phân loại S & D
S&D bao gồm 145 điều khoản xuyên suốt các Hiệp định
đa phương khác nhau về:
Hiệp định chung về Thương mại dịch vụ
Hiệp định chung về thuế quan, thương mại
Hiệp định nông nghiệp
Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại
của Sở hữu trí tuệ
Hiệp định về Quy tắc và Thủ tục Giải quyết tranh chấp;
…..
Trong số 145 điều khoản, 107 khoản đã được thông qua

tại kết luận của Vòng đàm phán Uruguay, và 22 khoản
chỉ áp dụng cho các nước Thành viên kém phát triển
nhất.


4. Phân loại S & D
Theo Ban Thư ký WTO, S&D được chia ra làm 6 loại:







Điều khoản nhằm tăng cường cơ hội thương mại của
các Thành viên đang phát triển
Điều khoản mà các Thành viên WTO nên bảo vệ lợi ích
của các Thành viên đang phát triển
Linh hoạt trong cam kết, hành động và sử dụng các
công cụ chính sách
Thời kỳ chuyển đổi
Hỗ trợ kỹ thuật
Điều khoản liên quan đến các nước Thành viên kém
phát triển nhất


Điều khoản nhằm tăng cường cơ hội thương mại
của các Thành viên đang phát triển
Có 12 điều khoản xuyên suốt bốn Hiệp định và một
quyết định:







GATT 1994 (các điều XXXVI-XXXVIII)
Nông nghiệp
Hàng dệt may
GATS
Điều khoản được phép
Những quy định này bao gồm các hành động được
thực hiện bởi các thành viên để tăng cơ hội thương
mại có sẵn cho các nước đang phát triển.


Điều khoản mà các Thành viên WTO nên bảo vệ lợi ích
của các Thành viên đang phát triển
Có 49 điều khoản trong 11 Hiệp định của WTO và 2 quyết định:









Phần IV của GATT 1994 áp dụng các biện pháp SPS,
hàng dệt may;

Hàng rào kỹ thuật trong thương mại;
Thực hiện Điều VI của GATT 1994;
Thực hiện Điều VII của GATT 1994;
Thủ tục cấp phép nhập khẩu,
Trợ cấp và các biện pháp đối kháng,
Biện pháp tự vệ;


Điều khoản mà các Thành viên WTO nên bảo vệ lợi ích
của các Thành viên đang phát triển (cont)







GATS;
TRIPS,
Hiểu biết về Quy tắc và Thủ tục giải quyết tranh chấp,
Quyết định về các biện pháp liên quan đến các hiệu ứng
tiêu cực có thể xảy ra của Chương trình Cải cách chậm
phát triển và thực phẩm Net-Nhập khẩu các nước đang
phát triển
Quyết định về các văn bản liên quan đến Quyết định nội
dung liên quan đến giá trị tối thiểu và nhập khẩu phân theo
Đại lý độc quyền, nhà phân phối độc quyền và nhượng độc
quyền.



Linh hoạt trong cam kết, hành động và sử dụng
các công cụ chính sách










Có 30 điều khoản quy định như trên trong 9 hiệp định WTO
khác nhau như sau:
GATT 1994 (Điều XVIII và Điều XXXVI)
Hiệp định về Nông nghiệp
Hàng rào kỹ thuật Thương mại
Thương mại liên quan đến biện pháp đầu tư
Trợ cấp và các biện pháp đối kháng
Hiệp định GATS
Hiểu về Quy tắc và Thủ tục giải quyết tranh chấp
GATT 1994 Điều XVIII
Điều khoản được phép


Thời kỳ chuyển đổi










Có 18 quy định trên thỏa thuận sau đây:
Nông nghiệp
SPS
Các rào cản kỹ thuật trong thương mại,
Biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại,
Thực hiện Điều VII của GATT 1994;
Thủ tục cấp phép nhập khẩu
Trợ cấp và biện pháp đối kháng
Biện pháp tự vệ.


Hỗ trợ kỹ thuật








Có 14 điều khoản quy định như trên trong 6 Hiệp định và 1
quyết định:
Áp dụng các biện pháp SPS;
Rào cản kỹ thuật trong thương mại,
Thực hiện Điều VII của GATT 1994,

GATS,
TRIPS,
Hiểu biết về Quy tắc và Thủ tục giải quyết tranh chấp; và



Quyết định về NFIDCs.


Điều khoản liên quan đến các nước
Thành viên kém phát triển nhất











Có 22 quy định như vậy tại 7 thỏa thuận và 3 quyết định:
Nông nghiệp,
Hàng dệt may;
Các rào cản kỹ thuật trong thương mại,
Biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại;
GATS;
TRIPS;
Hiểu biết về Quy tắc và Thủ tục giải quyết tranh chấp ,

Điều khoản được phép,
Các Quyết định về các biện pháp thuận lợi cho các nước
chậm phát triển,
Từ bỏ các ưu đãi tiếp cận thị trường cho các nước kém phát
triển.


II. Quy nh v S & D







S&D c quy nh trong cỏc hip nh ca WTO, c th
nh sau:
H chung v thu quan v thng mi GATT 94 - iu
XXXVII
Hiệp định nông nghiệp - phần IV - iều 6- khoản 4b; phần Viều 9- khoản 1,2,4; iều 12 khoản 2; phần ix; iều 15
khoản 1,2; iều 16 khoản 1,2
Hip nh v cỏc bin phỏp kim dch ng thc vt ius 9,
10, 14
Hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong thơng mại - iều 11,
12


II. S & D c quy nh õu,
nh th no ?
Hiệp định về các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại - iều 4

Hiệp định về chống bán phá giá - iều 15
Hiệp định về xác định giá trị tính thuế hải quan Phần III - iều 20
Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng Phần VIII - iều 27
Hiệp định về tự vệ - iều 9
Hiệp định chung về thơng mại dịch vụ -iều IV
Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thơng mại của quyền sở hữu trí
tuệ -iều 65
Hiệp định mua sắm chính phủ - iu 3
Thỏa thuận ghi nhận về các quy tắc và thủ tục, Điều chỉnh việc giải quyết
tranh chấp -iều 24
Hiệp định về hàng dệt may 6.









Một số ví dụ cụ thể về S&D
1. Nhóm các biện pháp S&D để tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại
của các Thành viên đang phát triển
• WTO quy định rằng các Thành viên (gồm các Thành viên là những nước
phát triển và cả các nước đang phát triển) phải thực thi các biện pháp S&D
để tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại của các Thành viên đang phát
triển có thể có được những lợi ích khi tham gia vào WTO. Các biện pháp
này được chia thành:
• 1.1. Các biện pháp đơn phương của các nước phát triển cho phép
nhập khẩu hàng hóa từ các nước đang phát triển trên cơ sở ưu đãi

• Các biện pháp đơn phương mà các nước phát triển dành cho hàng
• hóa của các nước đang phát triển được nhập khẩu trên cơ sở ưu đãi và
• các nước phát triển gồm Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập (Hệ thống
• GSP), những đối xử ưu đãi hơn đối với các nước kém phát triển và
• những thỏa thuận tạo điều kiện tiếp cận thị trường ưu đãi cho một số
• nước đang phát triển nhất định.


Một số ví dụ cụ thể về S&D
- Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) Hệ thống GSP là biện pháp đơn phương do các
nước phát triển đưa ra để áp dụng dành riêng cho các nước đang phát triển. Hệ thống GSP quy
định rằng, hàng hóa nhập khẩu từ các nước đang phát triển sẽhưởng chế độ miễn thuế nhập
khẩu (thuế suất thuế nhập khẩu bằng 0) hoặc hưởng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi. Hệ thống
GSP sẽ được áp dụng khi các nước phát triển nhập khẩu các sản phẩm công nghiệp và một số
sản phẩm nông nghiệp từ các nước đang và kém phát triển. Nếu được hưởng Hệ thống GSP,
hàng công nghiệp của các nước này sẽ có khả năng cạnh tranh khi thâm nhập vào thị trường
các nước phát triển. Tuy nhiên, vì Hệ thống GSP là các biện pháp có tính chất đơn phương do
các nước phát triển đưa ra nên cũng chính vì vậy, Hệ thống GSP lại bị chính các nước phát
triển đặt ra một số điều kiện hạn chế. Ví dụ, các nước phát triển thường quy định rằng hàng
nhập khẩu theo một số lượng nhất định trong hạn ngạch mới được hưởng chế độ thuế quan ưu
đãi của Hệ thống GSP; Số lượng hàng nhập khẩu vượt quá ngạch có thể sẽ bị tính thuế trên cơ
sở MFN; Những nước đang phát triển đã trở nên có khả năng cạnh tranh hoặc những nước
đang phát triển đã chuyển sang giai đoạn phát triển cao hơn sẽ ktrường. Như vậy, quy định
này đã loại bỏ các nước đang và kém phát triển thuộc các nềhông được hưởng các ưu đãi này
nữa. Bên cạnh đó, một số nước phát triển cũng đã sử dụng Hệ thống GSP như một vũ khí
chính trị để đối phó lại các nước có chế độ chính trịxã hội đối lập với mình. Ví dụ, Hoa Kỳ
quy định rằng Hệ thống GSP chỉ dành cho những nước đang và kém phát triển có nền kinh tế
thị n kinh tế Xã hội chủ nghĩa, kế hoạch hóa ra khỏi đối tượng được hưởng Hệ thống GSP.



Một số ví dụ cụ thể về S&D
• Trong lĩnh vực thương mại dịch vụ, Điều XIX Hiệp định
chung về Thương mại dịch vụ (GATS) đã cho phép các
Thành viên đang phát triển có những linh hoạt nhất định để mở
cửa ít ngành dịch vụ hơn hoặc tự do hóa ít loại hình giao dịch
hơn trong đàm phán thương mại. Điều XIX cũng thừa nhận
rằng khả năng mở cửa thị trường mà các Thành viên đang phát
triển đưa ra có thể phải tuân theo những điều kiện nhằm mục
đích đẩy mạnh khả năng của các ngành dịch vụ trong nước và
khả năng chuyển giao công nghệ thông qua thương mại.


Một số ví dụ cụ thể về S&D
Trong lĩnh vực thương mại hàng hóa, Hiệp định chung về Thuế quan và Thương
mại (GATT) qui định rằng các cuộc đàm phán về cắt giảm thuế quan và các rào cản
thương mại khác phải được thực hiện trên cơ sở có đi có lại. Tuy nhiên, toàn bộ
Phần IV của Hiệp định này đã đưa ra quy định, theo đó các Thành viên đang phát
triển và các nền kinh tế chuyển đổi không cần thiết phải đóng góp vào các cuộc
đàm phán thương mại (dưới hình thức giảm thuế và ràng buộc thuế) nếu những
đóng góp như vậy không phù hợp với nhu cầu tài chính, phát triển và thương mại
của họ. Những quy tắc trong Phần IV của Hiệp định GATT còn quy định rằng,
những đóng góp mà các Thành viên đang phát triển cần phải thực hiện phải phù
hợp với giai đoạn phát triển của họ. Do vậy, trong Vòng đàm phán Uruguay, các
Thành viên đang phát triển đã giảm thuế thấp hơn mức mà các Thành viên phát
triển áp dụng. Ngoài ra, Phần IV này cũng đưa ra các quy định kêu gọi giảm thuế
chung trên cả biểu thuế trên cơ sở phần trăm sẽ không áp dụng đối với các Thành
viên đang phát triển và các nền kinh tế chuyển đổi.


Một số ví dụ cụ thể về S&D

• Hiệp định về xác định trị giá tính thuế hải quan (CVA) cho phép các Thành
viên đang phát triển có thể hoãn áp dụng Hiệp định này trong 5 năm (nghĩa
là chỉ phải thực hiện nghĩa vụ theo Hiệp định này từ 01/01/2000). Ngoài ra,
nếu hết thời hạn 5 năm này, các Thành viên đang phát triển có thể yêu cầu
thêm 3 năm quá độ nữa đối với nghĩa vụ phải áp dụng phương pháp tính
toán như Hiệp định này yêu cầu.
• Hiệp định về các khía cạnh thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ
(TRIPs) qui định các Thành viên đang phát triển sẽ phải thực thi nghĩa vụ
trong Hiệp định này từ ngày 01/01/2000, còn các Thành viên kém phát
triển nhất sẽ áp dụng từ 01/01/2016.


Một số ví dụ cụ thể về S&D
• Hiệp định về xác định trị giá tính thuế hải quan (CVA) cho phép các Thành
viên đang phát triển có thể hoãn áp dụng Hiệp định này trong 5 năm (nghĩa
là chỉ phải thực hiện nghĩa vụ theo Hiệp định này từ 01/01/2000). Ngoài ra,
nếu hết thời hạn 5 năm này, các Thành viên đang phát triển có thể yêu cầu
thêm 3 năm quá độ nữa đối với nghĩa vụ phải áp dụng phương pháp tính
toán như Hiệp định này yêu cầu.
• Hiệp định về các khía cạnh thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ
(TRIPs) qui định các Thành viên đang phát triển sẽ phải thực thi nghĩa vụ
trong Hiệp định này từ ngày 01/01/2000, còn các Thành viên kém phát
triển nhất sẽ áp dụng từ 01/01/2016.


×