Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Tác động của việc gia nhập WTO đối với một số ngành hàng ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 31 trang )




Tác động của việc gia nhập WTO đối với một số ngành
hàng
ở Việt Nam

Nhóm 6


Nội Dung
Bức tranh kinh tế Việt Nam trước và
sau khi gia nhập WTO

Tác động của việc gia nhập WTO đối với một
số ngành hàng ở Việt Nam

Một số điểm nổi bật về xu hướng xuất nhập
khẩu của Việt Nam hiện nay


Chương 1: Bức tranh kinh tế Việt Nam trước và sau khi gia
nhập WTO
1.1. Tổng quan nền kinh tế:
•Ngày 7/11/2006, Việt Nam được kết nạp là thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)


Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2002 - 2011
(%)
7.08


7.79

7.34

8.44

8.17

8.48
6.31

6.78
5.32

5.89
4

2002

2003

2004

2005

2006

2008

2009


2010

2011 Quí I 2012

Tỷ lệ lạm phát giai đoạn 2004 - 2011 (%)

25

20

20
15
109.5

2007

18.6

12.6
8.4

11.5

6.6

6.52

5
0

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011


1.2. Tình hình xuất nhập khẩu:

Kể từ sau khi gia nhập WTO đến nay, tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam có nhiều biến đổi
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu và nhập siêu của Việt Nam giai đoạn từ 2003 – 2012 (tỷ USD)
Tổng kim ngạch XK

Tổng kim ngạch NK

Nhập siêu

2003

20,17


25,22

5,05

2004

26

30,7

4,7

2005

32,23

36,88

4,65

2006

39,6

44,4

4,8

2007


48,38

60,83

12,45

2008

62,9

80,71

17,81

2009

56,6

68,8

17,18

2010

71,6

84

12,4


2011

96,9

106,75

9,5

2012

108,8 *

121,8*

13*

*Ứớc tính


Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu và nhập siêu của Việt Nam giai đoạn từ 2003 – 2012 (tỷ USD)
140
121.8

120

106.75 108.8
96.9

100

80

60.83 62.9

60
36.88

40

30.7

25.22

20

20.17

5.05

0

84

80.71

26

32.23

44.4

39.6

4.65

56.6

Tổng kim
ngạch NK

48.38

Nhập siêu
12.45

4.7

Tổng kim
ngạch XK

68.8 71.6

4.8

17.81 17.18

12.4

9.5

13


2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012
Nguồn: Tổng cục Hải quan


Chương 2: Tác động của việc gia nhập WTO
đối với một số ngành hàng ở Việt Nam

Ngành hàng có kim ngạch xuất khẩu tăng – ngành lúa gạo.

Ngành hàng có kim ngạch nhập khẩu giảm – ngành ô tô.

Ngành hàng có kim ngạch xuất khẩu giảm – ngành dầu
thô.

Ngành hàng có kim ngạch nhập khẩu tăng – ngành điện tử.


2.1. Ngành hàng có kim ngạch xuất khẩu tăng – ngành
lúa gạo
2.1.1. Giới thiệu chung về
ngành

•Nghề trồng lúa ở Việt Nam có lịch sử lâu đời nhất so với nghề trồng lúa ở các nước châu Á.
•Các vùng trồng lúa chính ở Việt Nam: Đồng bằng sông Hồng, đồng bằng ven biển miền Trung và
đồng bằng Nam Bộ.

Đồng bằng Sông Hồng

Đồng bằng ven biển miền Trung


Đồng bằng Nam Bộ


2.1.2. Tình hình xuất khẩu
lúa gạo:

Sản lượng xuất khẩu gạo Việt Nam giai đoạn 2003 - 2011 (triệu tấn)
8
6.75

7
6
5
3.92
4

5.2

4.7

4.06

7.1

6.05
4.54
4.68

3

2
1
0
2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010

Nguồn: Hiệp hội lương thực Việt Nam

2011


Sản lượng, kim ngạch và giá gạo Việt Nam
xuất khẩu
sau khi gia nhập WTO giai đoạn 2007 – 2011

8000
6754


7000
6052

6000
5000

7105

4679

4540

Sản lượng
(triệu tấn)

4000

3507

3000
2000
1000
0

2663

2464

2912


Giá bán
(USD/tấn)

1470
324
2007

569
2008

407
2009

Kim ngạch
(triệu USD)

431
2010

494
2011

Nguồn: Hiệp hội lương thực Việt Nam


2.1.3. Nguyên nhân

Về thuế quan:
•Thuế ưu đãi

•Thuế MFN
•Thuế NK nông sản vào VN
Về Hiệp định nông nghiệp AoA


2.1.4.

Bài

học

chính sách:

Vấn đề tồn đọng của ngành lúa gạo:
•Cân bằng thị trường trong và ngoài nước
•Chất lượng gạo
Đề xuất chính sách:
•Thuế quan
•Phi thuế quan
•Xúc tiến thương mại
•Chính sách hỗ trợ
•Phổ biến thông tin về WTO


2.2. Ngành có kim ngạch xuất khẩu giảm – Ngành dầu thô
2.2.1. Giới thiệu chung về
ngành:

•Việt Nam được xếp vào các nước xuất khẩu dầu thô từ năm 1991.
•Thị trường xuất khẩu dầu thô chính của Việt Nam:



2.2.2. Tình hình xuất khẩu
dầu thô

Kim ngạch xuất khẩu dầu thô
của Việt Nam giai đoạn 2003-2012 (đơn vị: triệu USD)
12000
10357

10000
8312

8000
6000

8488

7373

7241
6195

5671
5023

40003821
2000
0


Nguồn: Tổng cục
hải quan

6964


2.2.3. Nguyên
nhân:
1

2

3


2.2.4.

Bài

học

chính sách:

Vấn đề tồn đọng của ngành dầu thô:
•Vấn đề chế biến
•Vấn đề đầu tư
•Vấn đề khai thác
Đề xuất chính sách:
•Chính sách đầu tư và hỗ trợ
•Chính sách thuế

•Các chính sách phát triển ngành


2.3. Ngành có kim ngạch nhập khẩu tăng – Ngành
điện tử
2.3.1. Giới thiệu chung về
ngành:

Ngành điện tử Việt Nam bắt đầu phát triển từ giữa thập niên 1990

Tình hình nhập khẩu linh kiện, phụ tùng điện tử


2.3.2. Tình hình nhập khẩu linh kiện và đồ
điện tử:

Kim ngạch nhập khẩu linh kiện và đồ điện tử của Việt Nam từ năm 2005 tới hết 10 tháng đầu năm 2012
(đơn vị: tỉ USD)
12
10.68

10
7.89

8
6

5.21

4

2

3.71

3.95

2.96
1.7

0
2005

2.05

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012
Nguồn: Tổng cục

Hải quan



2.3.3. Nguyên
nhân:
Cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu trong WTO đối với các sản phẩm điện tử

Thuế suất cam kết trong WTO
Thuế suất MFN trước gia
St

Chỉ tiêu
nhập (%)

Khi gia nhập(%)

Cuối cùng (%)

Thời hạn thực hiện (kể từ khi gia nhập)

1

Thuế suất bình quân cả Biểu thuế

17,4

17,2

13,4

2


Thuế suất bình quân sản phẩm công nghiệp

16,7

16,2

12,4

3

Máy móc thiết bị điện

12,4

13,9

9,5

4

Mức thuế suất cắt giảm một số sản phẩm điện tử

- Tivi

50

40

25


5 năm

- Điều hòa

50

40

25

3 năm

- Máy giặt

40

38

25

4 năm

- Tủ lạnh

40

40

25


4 năm

- Quạt các loại

50

40

30

3 năm

Nguồn: Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam


2.3.4.

Bài

học

chính sách:

•Vấn đề tồn đọng
Về các ngành công nghiệp hỗ trợ
Về thuế quan
•Đề xuất chính sách:
Về thuế quan
Môi trường cạnh tranh

Hỗ trợ thông tin
Phát triển ngành


2.4. Ngành có kim ngạch nhập khẩu giảm –
Ngành ô tô:
2.4.1. Giới thiệu chung về
ngành:

Hình thành từ những năm 90.

Ngành sản xuất, lắp ráp ô tô của Việt Nam bao gồm 2 khối


2.4.2. Tình hình nhập
khẩu ô tô:

Số lượng xe ô tô nhập khẩu(Đơn vị: chiếc)
90000
76,300

80000
70000
60000

50,400

50000

54,619


53,841

40000
30000
22,496
20000
10000

28,000
17,300

21,617

11,591

0

Nguồn: Tổng cục
Hải quan


×