Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Slide thuyết trình môn kinh doanh quốc tế CÔNG TY STARBUCKS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (594.74 KB, 17 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 16
CÔNG TY
STARBUCKS


THÀNH VIÊN NHÓM 16

1.

2.
3.
4.
5.
6.

Dương Thị Hằng (24)
Tống Thị Hiền (31)
Phạm Thị Thúy Hồng (42)
Tống Thị Phương (78)
Phùng Thị Thảo (94)
Phùng Huyền Trang (98)


CÔNG TY STARBUCKS
I.
II.
III.

Giới thiệu về công ty
Cơ cấu tổ chức
Phương thức thâm nhập thị


trường


I. GIỚI THIỆU VỀ STARBUCKS
-

-

Là công ty có hệ thống cửa hàng bán
café trên thế giới
1971: Thành lập tại Seattle, Mỹ
1987: Mở cửa hàng Chicago & Vancuver
1992: IPO thành công trên thị trường
chứng khoán NASDAP với mã cổ phiếu
là SBUX


I. GIỚI THIỆU VỀ STARBUCKS
-

-

-

1996: Liên doanh với Coca-cola cho ra
SP café đóng chai FRAPPUCCINA và
cũng là năm cửa hàng đầu tiên được
mở ngoại khu vực Bắc Mỹ đó là Nhật
Bản
2002: Ký hợp đồng li-xăng với Tổ chức

hội chợ quốc gia để bản café hội trợ tại
các nước Starbucks hoạt động
2009: Giới thiệu nhãn hàng café VIA


GIỚI THIỆU VỀ STARBUCKS
-

Tính đến 12/2009, SB có 16.706 cửa
hàng trong đó có 8850 cửa hàng thành
lập dưới dạng công ty và 7856 cửa
hàng thành lập theo giấy phép có mặt
trên 50 quốc gia


II. CƠ CẤU TỔ CHỨC
Các loại cơ cấu tổ chức chính
Phân nhánh quốc tế
Khu vực địa lý
Nhóm sản phẩm toàn cầu
Ma trận toàn cầu
2. Cơ cấu tổ chức của Starbucks
Cơ cấu ma trận toàn cầu
1.


CƠ CẤU TỔ CHỨC STARBUCKS
TRỤ SỞ CHÍNH

Hệ thống bán

Lẻ tại Bắc Mỹ

Hệ thống bản lẻ
Quốc tế

Hệ thống phụ trách
Vấn đề pháp luật và
Công việc chung

Phụ trách tài chính

Marketing

Điều hành hệ thộng
Phân phối

Cà phê
Phụ trách về pháp luật

Chăm sóc khách hàng


CƠ CẤU TỔ CHỨC STARBUCKS


Năm 2008, hệ thống bán lẻ được mở
rộng và quản lý theo 4 phân khu:






Western/Pacific
Northwest/ Moutain
Shouthest/Plains
Northeast/Atlantic

Mục đích: Tối ưu hóa kênh thông tin về khách
hàng.
Quản lý theo khu vực địa lý cũng là cơ cấu tổ
chức Starbucks chọn khi tiến hành thâm
nhập thị trường quốc tế


III. PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ
TRƯỜNG
1.








Các phương thức chủ yếu
Xuất khẩu (Exporting)
Hợp đồng chìa khóa trao tay (Turnkey
contracts)
Cấp giấy phép (Licensing)

Nhượng quyền thương hiệu (Franchising)
Liên doanh (Joint venture)
Thành lập chi nhánh (wholly owned
subsidiary)


III. PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ
TRƯỜNG
2. Phương thức thâm nhập của Starbucks
2.1. Cấp phép hoạt động và kiểm soát
(rất ít)
2.2. Liên doanh
2.3. Thành lập chi nhánh và quản lý
(chiếm đa số)


III. PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ
TRƯỜNG
-







Liên doanh: Starbucks liên loanh với
công ty ở địa phương
1996: Liên doanh với Sazaby Inc. tại
Nhật Bản

1998: Mua lại công ty bán lẻ tại Anh và
thành lập Seattle Coffee
2002: Liên doanh với Bon Appetit
Group tại Switzerland


III. PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ
TRƯỜNG
Để trở thành đối tác của SB phải đạt được tiêu chuẩn
sau:
- Chiến lược phù hợp thích nghi
- Sở hữu các chuỗi cửa hàng bán lẻ
- Đáp ứng được các tiêu chuẩn về tài chính và nhân sự
- Sự cam kết lâu dài của lãnh đạo
- Kiến thức về đĩa ốc và khả năng tiếp cận về các vị trí
đắc địa
- Doanh nghiệp hàng đầu ở địa phương
- Có thành tích tốt trong việc thành lập doanh nghiệp
mới
- Có kinh nghiệm về quản lí nhãn hiệu, ý tưởng
- Cơ sở vật chất tốt
- Kinh nghiệm trong lĩnh vực thức uống và dịch vụ


III. PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP
THỊ TRƯỜNG
Chiến lược thâm nhập:


Đầu tư nghiên cứu thị trường kỹ lưỡng:

nghiên cứu đối tác hợp tác, phong cách
thị hiếu, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh



Duy trì nét đặc trưng riêng biệt: phong
cách lãng mạn, sâu lắng




Địa điểm tốt nhất
Tiếp thị: dựa trên sự ưa thích, trung thành,
trải nghiệm và độ tín nhiệm của khách hàng
Phong cách Starbucks


III. PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP
THỊ TRƯỜNG
Chiến lược thâm nhập:


Đa dạng hóa sản phẩm và sáng tạo
trong kinh doanh:



Có gần 30 loại café khác nhau
Đổi mới đồ ăn, thức uống đi kèm



III. PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP
THỊ TRƯỜNG
Chiến lược thâm nhập:


Văn hóa kinh doanh: đóng góp một
phần tích cực vào cộng đồng giao tiếp
mang tính địa phương và mang tính
toàn cầu với bản sắc quan trọng nhất
chính là sự liên kết với cộng đồng.


STABUCKS TẠI VIỆT NAM
Chưa thâm nhập vào thị trường Việt
Nam. Do:
Chưa tìm được đối tác phù hợp
Cạnh tranh khóc liệt với các đối thủ:
Trung Nguyên, Highland Coffee (là đối
thủ có cùng phong cách)
Mức độ trung thành đối với một nhãn
hàng của người tiêu dùng Việt Nam
chưa cao



×