Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Bài soạn Ngữ văn 9 HKI tuần 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (774.45 KB, 8 trang )

Tuần : 08 / Tiết : Bài 08
Văn bản : THUÝ KIỀU BÁO ÂN BÁO OÁN
(TRÍCH “ TRUYỆN KIỀU”)
A. Mục tiêu :
- Kiến thức: Giúp học sinh thấy được tấm lòng nhân nghóa , vò tha của Kiều và ước mơ công lí chính nghóa theo
quan điểm quần chúng nhân dân: con người bò áp bức đau khổ vùng lên thực hiện công lí.
- Kó năng: Tìm hiểu tốt VB.
- Thái độ : Biết vận dụng bài học để phân tích nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại.
B. Chuẩn bò : Sách giáo khoa – Sách giáo viên- Truyện Kiều.
C. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra viêïc chuẩn bò bài.
2. Bài mới: Trải qua “ Hết nạn nọ đến nạn kia” Kiều đã nếm trải đủ mùi cay đắng . gặp từ Hải, cuộc đời Kiều bước
sang một bước ngoặt mới, nàng đã bước lên đòa vò một quan toà cầm cán cân công lí, “ ơn đền, oán trả” – Đoạn trích
này đã miêu tả cảnh Kiều thực hiện màn báo ân báo oán.
Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt độâng của học sinh
I. Đọc – tìm hiểu chí thích:
sách giáo khoa:
II. Tìm hiểu văn bản :
1. Cảnh Thuý Kiều trả ơn:
Thúc Sinh: (12 câu đầu)
Thúc Sinh được mời tới trong
cảnh oai nghiêm củ nơi Kiều
xử án. Qua lời củ Kiều, ta
nhận thầy được tấm lòng
biết ơn, trân trọng của nàng
đối với tấm lòng và sự giúp
đỡ của Thúc Sinh dành cho
nàng.
- Xác đònh vò trí đoạn trích
Gợi ý: Đoạn trích nằm ở phần thứ hai “ Gia biến và
lưu lạc”.


- Hướng dẫn học sinh đọc đoạn trích.
- Hướng dẫn tìm hiểu phần chú thích.
- Đọc lại 12 câu thơ đầu.
• Qua lời của Kiều nói với Thúc Sinh, em thấy
Kiều là người như thế nào ?
• Tại sao khi trả ơn Thúc Sinh,Kiều lại nói với
Thúc Sinh về Hoạn Thư?Có sự khác nhau
như thế nào trong ngôn ngữ của Kiều khi
nói với Thúc Sinh và khi nói về Hoạn Thư?
Vì sao có sự khác nhau đó?
Gợi ý: Chú ý những từ Hán-Việt, từ ngữ mang tính
ước lệ kho nói với Thúc Sinh ; ngôn ngữ nôm na bình
dò, những thành ngữ dân gian khi nói về Hoạn Thư.
- Đọc đoạn trích.
- Tìm hiểu chú thích.
- Đọc 12 câu đầu.
- Suy nghó trả lời theo câu
hỏi.
- Theo dõi giáo viên bình
giảng.
- Ghi chép nội dung bài
vào vở
2. Cảnh Thuý Kiều báo oán.
- Hành động, lời nói của
Kiều biểu thò thái độ mỉa mai
đối với Hoạn Thư. Sự móa
mai,đay nghiến của Kiều cho
thấy nàng quyết trừng trò
Hoạn Thư theo đúng quan
niệm: : Mưu sâu cũng trả

nghóa sâu cũng vừa”
- Khi thấy Hoạn Thư biết
nhận lỗi, xin tha thì Kiều
cũng cư xữ theo quan điểm
triết lí nhân gian: “ Đánh
người chạy đi chứ không
đánh người quay lại” Việc
Hoạn Thư được tha bổng
đã thể hiện tấm lòng độ
lượng của Kiều.
- Đoạn trích đã làm ngời lên
tấm lòng vò tha nhân hậu
của người con gái họ
Vương.
3.Tổng kết:
Ghi nhớ sách giáo khoa.
III. Luyện tập:
 Hướng dẫn chuẩn bò bài
1. Bài vừa học:
2. Bài sắp học:
- Đọc đoạn thơ còn lại.
• Những lời đầu tiên Kiều nói với Hoạn Thư có
giọng điệu như thế nào.?
Gợi ý: Chú ý cách xưng hô của Kiều, Cách nhăcc lại :
đời xưa, đời này, mây mặt,mấy gan…
• Thái độ của Kiều thể hiện qua giọng điệu
ấy?
* Trước thái độ của Kiều, Hoạn Thư đã xử lí ra sao?
Lời kêu ca của Hoạn Thư thực sự là lí lẽ để gỡ tội. Em
hãy tìm hiểu:

- Trình tự lí lẽ của Hoạn Thư.
- Các lí lẽ của Hoạn Thư đã tác động đến Kiều
như thế nào.?
- Qua lời đối đáp của Hoạn Thư, em có cảm
nhận gì về tính cách của nhân vật này?
• Vì sao Thuý Kiều tha bổng Hoạn Thư?Việc
làm ấy của Kiều hợp lí hay không hợp lí, là
đúng hay đáng trách? Lí giải cách sựa chọn
của em.
- Những lời cuối cùng Kiều nói với Hoạn Thư
cho thấy Kiều là người như thế nào.?
• Qua đoạn trích phân tích tính cách Thuý
Kiều và Hoạn Thư?
• Phân tích những biểu hiện đa dạng nhưng
hợp lí, nhất quán trong tính cách của Thuý
Kiều và Hoạn Thư.
- Đọc đoạn thơ còn lại.
- Suy nghó trả lời câu hỏi
- Ghi chép nội dung vào
vở.
- Suy nghó, trả lời câu hỏi.
- Nghe giáo viên bình
giảng.
- Suy nghó trả lời câu hỏi.
- Ghi chép nội dung vào
vở.
- Đọc ghi chú sách giáo
khoa.
Tuần : 08 / Tiết :
Văn bản: LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA

( TRÍCH “ TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN”)
A. Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Kiến thức: Nắm được cốt truyện và nhứng điều cơ bản về tác giả, tác phẩm. Qua đoạn trích, hiểu được khát
vọng cứu người, giúp đời của tác giả và phẩm chất của hai nhân vật: LỤC VÂN TIÊN- KIỀU NGUYỆT NGA.. Tìm
hiểu đặc trưng phương thức khắc hoạ tính cách nhân vật của truyện.
- Kó năng: Tìm hiểu VB.
- Thái độ : Ý thức tốt việc tự tìm hiểu VB.
B. Chuẩn bò : Sách giáo khoa – Sách giáo viên- Truyện LỤC VÂN TIÊN.
C. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng đoạn thơ” Kiều báo ân, báo oán”.
- Phân tích cảnh Kiều trả ơn Thúc Sinh, Kiều báo oán Hoạn Thư?
2. Bài mới: Truyện “ LỤC VÂN TIÊN” của NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU là một tác phẩm có sức sống mạnh mẽ và lâu bền
trong lòng nhân dân, đặc biệt là nhân dân Nam Bộ. Qua truyện, NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU đẫ gởi gắm khát vọng cứu người,
giúp đời,đoạn trích “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” đã thể hiểu rõ khát vọng ấy.
Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. Đọc , tìm hiểu chú
thích: sách giáo
khoa
- Đọc phần giới thiệu tác giả.
- Giáo viên có thể giới thiệu về Nguyễn Đình
Chiểu.
- Con người có nghò lực sống và cống hiến cho
đời.
- Lòng yêu nước, tinh thần bất khuất chống
giặc ngoại xâm.
- Gíới thiệu tác phẩm.
- Đọc đoạn trích.
- Tìm hiểu chú thích ở sách giáo khoa
• Truyện “ Lục Vân Tiên: được kết cấu theo
kiểu thông thường của các loại truyện

truyền thống xưa như thế nào.?
• Đối với loại văn chương nhằm tuyên truyền
đạo đức thì kiểu kết cấu đó có ý nghóa gì?
- Tìm hiểu tác giả Nguyễn
Đình Chiểu.
- Tóm tắt tác phẩm “ Lục
Vân Tiên”.
- Đọc đoạn tríc.h
- Tìm hiểu chú thích.
- Suy nghó trả lời câu hỏi.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện trả lời.
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Nhân vật Lục Vân Tiên.
- Lục Vân Tiên là một nhân
vật lí tưởng của tác phẩm.
Đây là một chàng trai vừa rời
trường học bước vào đời lòng
đầy hăm hở, muốn lập công
danh, cũng mong mang tài
năng cứu người,giúp đời :
- Hành động đánh cướp đã
bộc lộ tính cách anh hùng ,
tài năng và tấm lòng vò nghóa
của Vân Tiên.
- Thái độ cư xử với Kiều
Nguyệt Nga bộc lộ tư cách
của con người chính trực,
hào hiệp, trọng nghóa khinh
tài và cũng rất từ tâm, nhân

hậu.
2. Nhân vật Kiều Nguyệt
Nga:
Là một cô gái Khuê các, thuỳ
mò, nết na, có học thức
Để trả ơn cứu mình ,Kiều
Nguyệt Nga đã tự nguyện gắn
bó cuộc đời với Lục Vân
Tiên và suốt đời này đã giữ
trọn ân tình, thuỷ chung với
chàng.
Nét đẹp tâm hồn đó đã làm
cho hình ảnh Kiều Nguyệt
Nga chinh phục được tình
cảm mến yêu của nhân dân.
• Đọc đoạn trích, em cảm nhận Lục Vân Tiên
là một con người như thế nào.? Hãy phân
tích những phẩm chất của nhân vật qua
hành động đánh cướp và qua cách sử lý với
Kiều Nguyệt Nga?
Gợi ý:
- hành động đánh cướp của con người vì nghóa
vong thân( vì nghóa quên mình) . Cái tài của
bậc anh hùng và sức mạnh chiến thắng thế
lực bạo tàn.
- Thái độ cư xử với Kiều Nguyệt Nga: con người
trọng nghóa khinh tài không coi việc cứu
nàng là công trạng, chứng tõ bậc anh hùng
hảo hán.
• Với tư cách là người chòu ơn, Kiều Nguyệt

Nga trong đoạn trích này đã bộc lộ những
nét đẹp tâm hồn như thế nào.? Hãy phân
tích điều đó qua ngôn ngữ, cử chỉ của nàng.
Gợi ý: : - Lời lẽ của nàng : khiêm nhường, văn vẻ,
dòu dàng, mực thước.
- Áy náy băn khoăn , tìm cách trả ơn.
- Tự nguyện gắn bó với Lục Vân Tiên.
• Theo em, nhân vật trong đoạn trích này
được miêu tả chủ yếu qua ngoại hình, nội
tâm hay hành động , cử chỉ?
• Điều đó cho ta thấy” Lục Vân Tiên” gắn bó
với loại truyện nào mà em đã học?
• Em có nhận xét gì về ngôn ngữ của tác giả
- Nghe giáo viên bình
giảng.
- Ghi chép nội dung vào
vở.
- Suy nghó trả lời câu hỏi.
- Nghe bình giảng của
giáo viên.
- Ghi chép nội dung vào
vở.
- Suy nghó trả lời câu hỏi.
3. Tổng kết:
Ghi nhớ: sách giáo khoa
I. Luyện tập:
 Hướng dẫn chuẩn bò bài
1. Bài vừa học:
2. Bài sắp học:
trong đoạn thơ trích?

- Hãy phân biệt sắc thái của từng lời thoại của
mỗi nhân vật trong đoạn trích
(Phong Lai, Vân Tiên, Nguyệt Nga).
- Đọc diễn cảm đoạn trích.
- Đọc thuộc lòng đoạn thơ.
- Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên
- Phân tích nhân vật Kiều Nguyệt Nga.
MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ.
- Đọc kó và trả lời câu hỏi ở phần bài tập.
- Đọc ghi nhớ sách giáo
khoa.
- Đọc diễn cảm đoạn thơ.
.

×