NGUYỄN ĐẮC DŨNG Đại Số 9
TIẾT 2:
CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC
2
A A=
A.MỤC TIÊU:
• Qua bài học sinh nắm được:
• Cách tìm điều kiện xác đònh (hay đièu kiện có nghóa) của
A
và có kỹ
năng vận dụng đểtìm điều kiện của một số căn thức đơn giản
• Biết chứng minh đònh lý:
2
a a=
và vận dụng hằng đẳng thức
2
A A=
đểû
rút gọn biểuthức
B. CHUẨN BỊ : Học sinh ôn lại cacùh tìm tập xác đònh của phân thức đại số
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1)Kiểm tra: (7’)
H.Nêu đònh nghóa CBHSH của số dương a?Tìm cbh của các số:81 ; 1,21 ; 225 từ
đó suy ra CBHSH của chúng.
H.Phát biểu đònh lý về so sánh các căn bậc hai.Giải bài tập 2
2)Bài mới: (30’ )
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Gv giới thiệu ?1 Hs suy nghó trả lời
D A
5
2
25 x−
C x D
Gv đưa đến tổng quát.
A
có nghóa khi nào?
HS đọc ví dụ 2; GV hướng dẫn thêm
Hs giải ?2
5 2x−
xác đònh khi 5-2x
≥
0 hay x
5
2
≤
GV.Yêu cầu HS giải bài tập 6/10 sgk
HS đứng tại chỗ trảlời
GV.Cho HS làm?3 làm trên bảng phụ
a -2 -1 0 2 3
a
2
4 1 0 4 9
2
a
2 1 0 2 3
GV Nêu nhận xét vể quan hệ của
2
a
với a
GV lưu ý:Khi bình phương một số rồi
mới khai phươngthì không phải lúc nào
1)Căn thức bậc hai (12phút)
?1.Gọi
2
25 x−
là căn thức bậc hai
của 25-x
2
, còn 25-x
2
là biểu thức lấy căn
Tổng quát (sgk)
A
có nghóa
⇔
A
≥
0
Ví dụ 1. sgk
?2
5 2x−
xác đònh khi 5-2x
≥
0 hay x
5
2
≤
2)Hằng đẳng thức
A A=
(18 phút)
?3 Điền bảng sgk
Đònh lý Với mọi số a,ta có
2
a a=
Chứng minh:sgk
Ví dụ 2
a)
2
14
=
14
=14 b)
( )
2
5−
=
7 7− =
Ví dụ 3. Rút gọn:
a)
( )
2
2 1−
=
2 1−
=
2 1−
vì(
2
>1)
b)
( )
2
1 3 1 3 3 1− = − = −
vì (
3
>1)
NGUYỄN ĐẮC DŨNG
NGUYỄN ĐẮC DŨNG Đại Số 9
cũng được lại số đầu
Gv hướng dẫn hs giả vd 2a và vd 3b
Hs giải vd còn lại
GV nêu chú ý.
H.p dụng giải vd 4
GV lưu ý HS trước khi bỏ gttđ cần xét
xem biểu thức trong trò tuyệt đối có giá
trò âm hay dương để đưa ra kết quả hợp
lý
Chú ý: Với A là một biểu thức ta có:
A nếu A
0
≥
2
A A=
=
A−
nếu A< 0
Vdụ4. Rút gọn
a)
( )
2
2x −
=
2x −
= x-2(vì x
0
≥
)
b)
( )
2
6 3 3 3
a a a a= = = −
(vì a< 0 nên –a
3
< 0)
3) Củng cố: (6’)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng
a) Tính
( )
2
1 3+
Kết quả:
A. 1-
3
B.
3
-1 C.
3 1
−
D. 2 E. Một kếtquả
b) Tìm x để căn thức sau có nghóa
a)
2 2
1
) 3 4; ) ; )
2
a x b c a x
x
−
+ +
− +
a) A. x
4
3
≤
B.
≥
4
3
C. x >
4
3
D. x <
4
3
E. Cả 3 kết quả trên đều sai
b) A. x<2 B. x
≤
2 C. x >2 D. x
≥
2 E. Cả 3 kết quả trên đềøu sai
c) A. x
≥
0 B. x
≠
0 C. x là m số thực D. x>a. E.Cả ba kếtqủa trên đêøu
sai
Học sinh giải bài tập 7 a,7b ; 8a,b (theo hai nhóm)
4)Hướng dẫn về nhà: (2’)
Làm các bài tập còn lại
Hướng dẫn bài 10b: Đưa biểu thức dưới dấu căn vể dạng bình phương một hiệu.
NGUYỄN ĐẮC DŨNG