Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Nhà nước pháp luật bài VI PHẠM PHÁP LUẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.5 KB, 19 trang )

VI PHẠM PHÁP LUẬT
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ


I. Vi phạm
pháp luật
1. Khái niệm vi phạm
pháp luật


a. Các dấu hiệu của VPPL
Là hành vi của con người
- Đã được thể hiện ra bên ngoài thực tế
- Hành vi đó thể hiện ở dạng hành động
hoặc không hành động
- Ý nghĩ của một người dù tốt hay xấu
không bị xem là VPPL


Các dấu hiệu của VPPL
là hành vi trái PL và xâm hại tới quan hệ
xã hội được PL bảo vệ
• Hành vi trái PL là hành vi không phù hợp
với những quy định của PL
• Một hành vi là trái PL thì bao giờ cũng
xâm hại tới quan hệ xã hội được PL bảo
vệ


Các dấu hiệu của VPPL





-

Người thực hiện hành vi trái PL có đủ năng
lực trách nhiệm pháp lý
Năng lực trách nhiệm pháp lý là khả năng tự
chịu trách nhiệm trước pháp luật về hành vi
của mình
Năng lực trách nhiệm pháp lý phụ thuộc vào
Độ tuổi
Điều kiện về tình trạng tâm thần (khả năng
nhận thức..)


Các dấu hiệu của VPPL
Người thực hiện hành vi trái pháp luật
phải có lỗi

• Lỗi là thái độ tâm lý của chủ thể
đối với hành vi trái PL mà mình đã
thực hiện và đối với hậu quả từ
hành vi đó
• Một người bị coi là có lỗi khi người
đó có khả năng lựa chọn một cách
xử sự hợp pháp nhưng lại lựa chọn
cách xử sự trái pháp luật



b. Khái niệm vi phạm pháp
luật
• Là hành vi trái pháp luật
• Do người có năng lực trách nhiệm pháp
lý thực hiện
• Có lỗi
• Xâm phạm các quan hệ xã hội được pháp
luật bảo vệ


2. Cấu thành vi phạm pháp luật
a. Chủ thể
• Là cá nhân hoặc tổ chức
• Có năng lực trách nhiệm pháp lý
• Đã thực hiện hành vi trái pháp luật


2. Cấu thành vi phạm pháp luật
b. Khách thể
• Là những QHXH được PL bảo vệ đã bị
hành vi trái PL xâm hại.
• Có thể là: tính mạng, sức khoẻ, danh dự,
nhân phẩm của cá nhân, quyền sở hữu
tài sản, trật tự an toàn xã hội…


2. Cấu thành vi phạm pháp luật
c. Mặt khách quan

• Là những biểu hiện ra bên ngoài thực

tế khách quan của vi phạm pháp luật
• Gồm các dấu hiệu
- Hành vi trái PL
- Hậu quả của hành vi trái PL
- Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi
và hậu quả
- Thời gian, địa điểm, công cụ, phương
tiện, cách thức thực hiện hành vi trái
PL


2. Cấu thành vi phạm pháp luật
d. Mặt chủ quan
• Là diễn biến tâm lý bên trong chủ thể
khi thực hiện hành vi VPPL
• Thể hiện ở các dấu hiệu:
- Lỗi
- Động cơ
- mục đích


• Lỗi cố ý
– Cố ý trực tiếp: là trường hợp người thực
hiện hành vi trái pháp luật nhận thức rõ hành
vi của mình là trái pháp luật, biết rõ hậu quả
và mong muốn hậu quả xảy ra
– Cố ý gián tiếp là trường hợp người thực hiện
hành vi trái pháp luật nhận thức rõ hành vi
của mình là trái pháp luật, biết rõ hậu quả,
tuy không mong muốn nhưng để mặc hậu

quả xảy ra.


• Lỗi vô ý
– Vô ý do cẩu thả là trường hợp người thực
hiện hành vi trái pháp luật không nhận thức
được hành vi của mình là trái pháp luật có thể
gây ra hậu quả cho xã hội mặc dù phải thấy
trước.
– Vô ý vì quá tự tin là trường hợp một người
thấy trước hành vi của mình là trái pháp luật
có thể gây ra hậu quả nhưng cho rằng hậu quả
đó không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được


3. Phân loại VPPL
• VPPL hình sự
• VPPL hành chính
• VPPL dân sự
• Vi phạm kỷ luật


II. Trách nhiệm
pháp lý
1. Khái niệm, đặc điểm trách
nhiệm pháp lý


a. Khái niệm
• Là hậu quả bất lợi về mặt pháp lý mà

chủ thể vi phạm pháp luật phải gánh
chịu theo quy định pháp luật
• Là một loại QHPL đặc biệt giữa NN với
chủ thể VPPL trong đó chủ thể VPPL phải
gánh chịu những hậu quả bất lợi do nhà
nước áp dụng.


b. Đặc điểm
• Cơ sở của TNPL là VPPL
• TNPL là sự lên án sự phản ứng của NN
đối với chủ thể đã VPPL
• TNPL là biện pháp cưỡng chế do cơ
quan NN có thẩm quyền áp dụng cho
chủ thể đã VPPL


2. Căn cứ để truy cứu TNPL
• Vi phạm PL
• Văn bản pháp luật quy đinh về trách
nhiệm pháp lý
• Thời hiệu truy cứu TNPL


3. Phân loại TNPL
• TNPL hình sự
• TNPL hành chính
• TNPL dân sự
• Trách nhiệm kỷ luật




×