TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ
(Truyeä n coå tích)
Giáo án Ngữ văn 10- Chươ
ng trình chuẩn
2
I. TIỂU DẪN
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Mâu thuẫn, xung đột giữa các nhân vật
2. Những hình thức biến hoá của Tấm và ý nghĩa của quá trình biến hoá
Em hãy nhắc lại những hình thức biến hoá của Tấm?
Ở mỗi lần biến hoá, Tấm đã nói và làm gì?
Giáo án Ngữ văn 10- Chươ
ng trình chuẩn
3
- Hình thức biến hóa:
chim vàng anh
xoan đào
con ác trên khung cửi
Giáo án Ngữ văn 10- Chươ
ng trình chuẩn
4
quả thị
Tấm hoá thành chim vàng anh:
bắt Cám phơi áo cho vua cẩn thận
rúc vào tay áo vua
Giáo án Ngữ văn 10- Chươ
ng trình chuẩn
5
Tấm hoá thành cây xoan đào:
che mát cho vua
Giáo án Ngữ văn 10- Chươ
ng trình chuẩn
6
Tấm hiện thân qua tiếng kêu
của con ác trên khung cửi
nguyền rủa Cám
Giáo án Ngữ văn 10- Chươ
ng trình chuẩn
7
Tấm ẩn mình trong quả thị
gặp lại vua và trở về cung
Giáo án Ngữ văn 10- Chươ
ng trình chuẩn
8
-
Ý nghĩa:
cho
biết
sức sống quật cường,Em
kháthãy
vọng
hạnh
phúc, khát
vọng sống mãnh liệt ýcủanghĩa
nhữngcác
conhình
người lương
thiện.
thức biến hoá
của cô Tấm?
khẳng định cái thiện sẽ luôn chiến thắng cái ác.
Quá trình đấu tranh không khoan
nhượng để giành lại hạnh phúc.
Giáo án Ngữ văn 10- Chươ
ng trình chuẩn
9
Có ý kiến cho rằng: Chính sức sống
mãnh liệt của Tấm là nguyên nhân
quan trọng nhất tạo nên chiến thắng
cuối cùng. Nhưng lại có người nghĩ
khác: chính sự phù trợ của các lực
lượng siêu tự nhiên (Bụt) mới là yếu
tố quan trọng nhất tạo nên chiến
thắng cuối cùng. Ý kiến của anh (chị)?
Giáo án Ngữ văn 10- Chươ
ng trình chuẩn
10
Những hình ảnh biến hoá
của Tấm có những điểm
gì giống nhau? Theo em,
đâu là vẻ đẹp của lần
biến hoá cuối cùng?
Giáo án Ngữ văn 10- Chươ
ng trình chuẩn
11
I. TIỂU DẪN
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Mâu thuẫn, xung đột giữa các nhân vật
2. Những hình thức biến hoá của Tấm và ý nghĩa của quá trình biến hoá
3. Hành động trả thù của Tấm và quan niệm, thái độ sống của nhân dân
Về hành động trả thù của Tấm có người cho rằng: Với hành động
ấy, cô Tấm không hiền như chúng ta vẫn nghĩ “quả thị thơm, cô
Tấm rất hiền”. Đó là hành động giết người trả thù cũng độc ác
không kém hành động giết hại Tấm của mẹ con Cám. Suy nghĩ
của anh (chị) thế nào?
Giáo án Ngữ văn 10- Chươ
ng trình chuẩn
12
3. Hành động trả thù của Tấm
và quan niệm, thái độ sống của nhân dân
- thể hiện quan niệm, thái độ của
nhân dân về cuộc sống: thiện luôn
thắng ác, “ở hiền gặp lành, ở ác gặp
ác”
- Hiền không đồng nghĩa với nhút
nhát, sợ hãi, chịu khuất phục
trước cái ác, cái xấu
Giáo án Ngữ văn 10- Chươ
ng trình chuẩn
13
III. TỔNG KẾT
- Phản ánh xung đột gia đình (phụ
quyền) và xung đột xã hội (thiện- ác)
1. Nội dung
- Niềm tin vào sức sống mãnh liệt của
cái thiện
- Sự chuyển biến của hình tượng
nhân vật Tấm
2. Nghệ thuật
- Các yếu tố kì ảo thu hút, hấp dẫn
- Xen lẫn văn vần sinh động
Giáo án Ngữ văn 10- Chươ
ng trình chuẩn
14
IV. Củng cố
Câu 1: Truyện Tấm Cám thể hiện ước mơ chủ yếu nào của
nhân dân ta?
a. Về ước mơ công bằng xã hội
b. Về cuộc sống ấm no
c. Về sự hoá thân của con người
d. Về sự giúp đỡ của Bụt
Giáo án Ngữ văn 10- Chươ
ng trình chuẩn
15
Câu 2: Nhân vật Bụt chỉ xuất hiện khi nào?
a. Khi Tấm bị hãm hại
b. Khi Tấm khóc
c. Khi Tấm cần che chở
d. Khi Tấm bị lừa
Giáo án Ngữ văn 10- Chươ
ng trình chuẩn
16
Câu 3: Câu nói: “Chị Tấm ơi! Chị Tấm, đầu chị lấm, chị hụp
cho sâu, kẻo về dì mắng” Cho biết tính cách gì của Tấm?
a. Thật thà
b. Thương người
c. Dối trá
d. Độc ác
Giáo án Ngữ văn 10- Chươ
ng trình chuẩn
17
Câu 4: Yếu tố nào trong truyện Tấm Cám thể hiện rõ nhất đặc
trưng của truyện cổ tích thần kì?
a. Nhân vật đáng thương
b.Ngôn ngữ bình dị
c. Cốt truyện li kì
d. Chi tiết kì ảo
Giáo án Ngữ văn 10- Chươ
ng trình chuẩn
18
Câu 5: Xung đột xã hội chủ yếu trong truyện Tấm Cám là gì?
a.Thiện và ác
b.Mẹ ghẻ và con chồng
c.Lợi ích cá nhân
d.Giàu và nghèo
Giáo án Ngữ văn 10- Chươ
ng trình chuẩn
19
V. LUYỆN TẬP
Câu hỏi: Miếng trầu có ý nghĩa như thế nào
trong đời sống văn hoá của người Việt Nam?
Gợi ý trả lời:
- Ý nghĩa văn hoá của miếng trầu: gắn với
phong tục hôn nhân.
- Hình ảnh miếng trầu trong văn học:
+ Truyện cổ tích Trầu Cau giải thích tục ăn trầu.
+ Tục ngữ, ca dao:
* Miếng trầu nên dâu nhà người
* Miếng trầu là đầu câu chuyện.
* Miếng trầu ăn ngọt như đường
Đã ăn lấy của phải thương lấy người.
Giáo án Ngữ văn 10- Chươ
ng trình chuẩn
20
Giáo án Ngữ văn 10- Chươ
ng trình chuẩn
21