Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

KHUYNH HƯỚNG sử THI cảm HỨNG LÃNG mạn TRONG văn học việt NAM (giai đoạn 1945 1975)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (822.22 KB, 23 trang )

KHUYNH HƯỚNG SỬ THI
CẢM HỨNG LÃNG MẠN TRONG
VĂN HỌC ViỆT NAM

(giai đoạn 1945-1975)
Nhóm gồm:
-Lương Thị Thùy Trang;
-Mai Quỳnh Như;
-Nguyễn Thị Quế Anh;
-Nguyễn Ngọc Yến Như.


Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn

Khái niệm
Khuynh
hướng
sử thi

Cảm
hứng
lãng mạn

Một số bài thơ tiêu biểu
Hoan

chiến

Điện
Biên


Nguời
con
gái
Việt
Nam

Dáng
đứng Việt
Nam

Tổng kết


1. Khái niệm
1.1. Khuynh hướng sử thi
+Khuynh hướng sử thi được hiểu là những tình cảm, cảm xúc tự hào , ngợi ca của
tác giả về những vấn đề lớn lao quyết định vận mệnh chung của cộng đồng.
+Tác phẩm viết theo khuynh hướng sử thi là tác phẩm đề cập đến những đề tài có ý
nghĩa lịch sử và mang tính dân tộc.
=> Đáp ứng nhu cầu của lịch sử và văn học – phản ánh hiện thực cuộc sống...

*Đặc điểm:
+ Đề tài, chủ đề và tư tưởng tác phẩm: Tác phẩm thường đề cập đến những vấn
đề chung của cộng đồng, của xã hội, của đất nước; những sự kiện có ý nghĩa lịch
sử liên quan đến vận mệnh, sự sống còn của cả cộng đồng. (Việt Bắc-1954, Tây
Tiến-1948, Tiếng hát con tàu-cuộc vận động kiến thiết Tây Bắc 1958-1960...)
+ Ngơn ngữ: Ngơn ngữ thường có tính chất trang trọng, giàu hình ảnh, có
tính biểu tượng cao và giàu giá trị gợi cảm. Giọng điệu tác phẩm thường
mang âm hưởng hùng tráng, lay động và khích lệ mạnh mẽ tình cảm
người đọc...

VD: ‘‘Anh gượng đứng lên....
... Máu anh phun theo lửa đạn cầu vồng.’’


+ Xây dựng hình tượng: Các nhân vật, hình tượng trong các tác phẩm mang
cảm hứng sử thi, dù là những con người bình dị, thuộc nhiều tầng lớp, lứa tuổi,
thành phần dân tộc... đều mang trong mình những phẩm chất anh hùng, thể hiện
tầm vóc lớn lao, kết tụ sức mạnh, ý chí cũng như phẩm chất chung của cả cộng
đồng. Số phận cá nhân gắn chặt với số phận cộng đồng. Các vấn đề đời tư hầu
như không được đặt ra, nếu có thì cũng chỉ nhằm nhấn mạnh thêm trách nhiệm
và tình cảm của người anh hùng với cộng đồng (Ví dụ: hi sinh quyền lợi cá
nhân vì lợi ích chung; vượt lên bi kịch cá nhân để tiếp tục chiến đấu,...).
(VD: ‘‘ Ôi Tổ quốc ta yêu như máu thịt...
...Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sơng.’’(CLV)
‘‘Khơng một tấm hình, khơng một dịng địa chỉ...
...Anh là chiến sĩ giải phóng qn.’’(Lê Anh Xn)
‘‘Lũ chúng tơi...
...Lịng vẫn cười vui kháng chiến’’(Nguyên Hồng)


+ Cảm hứng, giọng điệu: Các tác phẩm mang cảm hứng sử thi
luôn lạc quan, tin tưởng vào tương lai tươi sáng của đất nước,
vào thắng lợi vẻ vang của dân tộc. Khi xây dựng những hình
tượng, nhân vật, thường là cảm hứng khẳng định, ngợi ca, tự
hào..Cho nên cảm hứng sử thi thường gắn với cảm hứng lãng
mạn.
(VD: ‘‘Từ trong đổ nát...
...Ngược xuôi tàu chạy bốn bề lưới giăng’’(Tố Hữu)
‘‘Hỡi sông Hồng tiếng hát...
... Nguyễn Du viết Kiều đất nước hóa thành văn’’(CLV)

+ Một số thủ pháp nghệ thuật khác: thủ pháp cường điệu, so
sánh, lặp,.. nhằm khắc họa nổi bật đối tượng.


1. Khái niệm
 1.2. Cảm hứng lãng mạn
Cảm hứng lãng mạn đó là cách nhìn thế giới mang đậm dấu ấn chủ quan,
đầy mơ ước.Có khi đó là sự mơ ước bay bổng hướng tới cái chưa có trong
thực tế bằng niềm tin, sự lạc quan.Có khi đó là những rung động về lí tưởng
cao đẹp,khát vọng lớn lao của những con người có chí hướng,hồi bão cao
cả. Nhà thơ xây dựng hình mẫu lí tưởng là những anh hùng xả thân vì Tổ
quốc,...


(VD:
‘‘Tâm hồn tôi khi tổ quốc soi vào...
... Bỗng sáng hạt châu.’’(CLV)
‘‘Xưa phù du mà nay đã phù sa...
...Xưa bay đi mà nay khơng trơi mất’’(CLV)

*Thơ tình u trong thời chiến tranh:
- Cuộc chia li màu đỏ (Nguyễn Mỹ);
- ‘‘ Mắt trừng...dáng kiều thơm’’(QD);
-‘‘Những đêm dài...mắt người yêu’’(NĐT);
-‘‘Anh bỗng nhớ em...đất lạ hóa quê hương’’(CLV)


SO SÁNH CẢM HỨNG LÃNG MẠN 2 GIAI ĐOẠN
TRƯỚC 1945-SAU1945
*Trước năm 1945:

- Cảm hứng lãng mạn
nâng lên thành khuynh
hướng lãng mạn;
- Các nhà thơ mong
muốn thoát khỏi thực
tại, hướng đến một thế
giới khác.(VD: Hay cho
tôi... Với buồn lo- CLV)

*Sau năm 1945:
-Lãng mạn chỉ được sử
dụng dưới dạng ‘cảm
hứng’ kết hợp với
khuynh hướng sử thi;
- Làm

nhẹ hơn nỗi đâu khổ
của chiến tranh, hướng đến
một tương lai tươi sáng, lí
tưởng cao đẹp...

=> Sự đổi mới trong hướng sáng tác. VH sau 1945 với
cảm hứng lãng mạn lầm nhẹ vơi đi nỗi đau, vượt lên
máu lửa và hướng đến tương lai tươi sáng của dân tộc.


2. Một số bài thơ tiêu biểu
2.1. Hoan hô chiến sĩ Điện Biên;
2.2. Người con gái Việt Nam;
2.3. Dáng đứng Việt Nam



HOAN HÔ CHIẾN SĨ ĐiỆN BIÊN
TỐ HỮU


 I

Tin về nửa đêm
Hoả tốc hoả tốc
Ngựa bay lên dốc
Đuốc chạy sáng rừng
Chuông reo tin mừng
Loa kêu từng cửa
Làng bản đỏ đèn, đỏ lửa...
Hoan hô chiến sĩ Điện Biên
Hoan hơ đồng chí Võ Ngun Giáp!
Sét đánh ngày đêm
xuống đầu giặc Pháp!
Vinh quang Tổ quốc chúng ta
Nước Việt Nam dân chủ cộng hồ
Vinh quang Hồ Chí Minh, Cha của
chúng ta ngàn năm sống mãi
Quyết chiến quyết thắng, cờ đỏ
sao vàng vĩ đại

Kháng chiến ba nghìn ngày
Khơng đêm nào vui bằng đêm nay
Đêm lịch sử Điện Biên sáng rực
Trên đất nước, như

Huân chương trên ngực
Dân tộc ta dân tộc anh hùng!
Điện Biên vời vợi nghìn trùng
Mà lịng bốn biển nhịp cùng lòng ta
Đêm nay bè bạn gần xa
Tin về chắc cũng chan hoà vui chung.


 II

Hoan hô chiến sĩ Điện Biên
Chiến sĩ anh hùng
Đầu nung lửa sắt
Năm mươi sáu ngày đêm khoét núi,
ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt
Máu trộn bùn non
Gan khơng núng
Chí khơng mịn!
Những đồng chí thân chơn làm
giá súng
Đầu bịt lỗ châu mai
Băng mình qua núi thép gai
Ào ào vũ bão,
Những đồng chí chèn lưng cứu pháo
Nát thân, nhắm mắt, cịn ơm...
Những bàn tay xẻ núi lăn bom
Nhất định mở đường cho xe ta
lên chiến trường tiếp viện

Và những chị, những anh ngày

đêm ra tiền tuyến
Mấy tầng mây gió lớn mưa to
Dốc Pha Đin, chị gánh anh thồ
Đèo Lũng Lơ, anh hị chị hát
Dù bom đạn xương tan, thịt nát
Khơng sờn lịng, không tiếc tuổi xanh...
Hỡi các chị, các anh
Trên chiến trường ngã xuống
Máu của anh chị, của chúng ta
không uổng
Sẽ xanh tươi đồng ruộng Việt Nam
Mường Thanh, Hồng Cúm, Him Lam
Hoa mơ lại trắng, vườn cam lại vàng...


 III

Lũ chúng nó phải hàng, phải chết
Quyết trận này quét sạch Điện Biên!
Quân giặc điên
Chúng bay chui xuống đất
Chúng bay chạy đằng trời?
Trời không của chúng bay
Đạn ta rào lưới sắt!
Đất không của chúng bay
Đai thép ta thắt chặt!
Của ta trời đất đêm ngày
Núi kia, đồi nọ, sông này của ta
Chúng bay chỉ một đường ra
Một là tử địa, hai là tù binh

Hạ súng xuống rùng mình run rẩy
Nghe pháo ta lừng lẫy thét gầm!
Nghe trưa nay tháng năm, mùng bảy
Trên đầu bay thác lửa hờn căm
Trông: Bốn mặt luỹ hầm sụp đổ

Tướng quân bay lố nhố cờ hàng
Trông: Chúng ta cờ đỏ sao vàng
Rực trời đất Điện Biên tồn thắng!
Hoan hơ chiến sĩ Điện Biên!
Tiếng reo núi vọng sông rền
Đêm nay chắc cũng về bên Bác Hồ
Bác đang cúi xuống bản đồ
Chắc là nghe tiếng quân hò quân reo...
Từ khi vượt núi qua đèo
Ta đi, Bác vẫn nhìn theo từng ngày
Tin về mừng thọ đêm nay
Chắc vui lòng Bác giờ này đợi trông!


 IV

Đồng chí Phạm Văn Đồng
Ở bên đó, chắc đêm nay khơng ngủ
Tin đây Anh, Điện Biên Phủ hồn thành
Ngày mai, vào cuộc đấu tranh
Nhìn xuống mặt bọn Bi-đơn, Smít
Anh sẽ nói: "Thực dân, phát xít
Đã tàn rồi!
Tổ quốc chúng tơi

Muốn độc lập hồ bình trở lại
Khơng muốn lửa bom đổ
xuống đầu con cái
Nước chúng tôi và nước các anh
Nếu còn say máu chiến tranh
Ở Việt Nam, các anh nên nhớ
Tre đã thành chông, sông là sông lửa
Và trận thắng Điện Biên
Cũng mới là bài học đầu tiên!”
(5-1954)


NGƯỜI CON GÁI ViỆT NAM
(Tố Hữu)


 Em là ai? Cơ gái hay nàng tiên

Em có tuổi hay khơng có tuổi
Mái tóc em đây, hay là mây là suối
Đơi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giông
Thịt da em hay là sắt là đồng?
Cho tôi hôn bàn chân em lạnh ngắt
Cho tôi nâng bàn tay em nắm chặt
Ơi bàn tay như đơi lá cịn xanh
Trên mình em đau đớn cả thân cành
Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng
Em đã sống lại rồi, em đã sống!
Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
Không giết được em, người con gái anh hùng!

Ôi trái tim em trái tim vĩ đại
Cịn một giọt máu tươi cịn đập mãi
Khơng phải cho em. Cho lẽ phải trên đời
Cho quê hương em. Cho Tổ quốc, loài người!


 Từ cõi chết, em trở về, chói lọi

Như buổi em đi, ngọn cờ đỏ gọi
Em trở về, người con gái quang vinh
Cả nước ơm em, khúc ruột của mình.
Em đã sống, bởi vì em đã thắng
Cả Nước bên em, quanh giường nệm trắng
Hát cho em nghe như tiếng mẹ ngày xưa
Sơng Thu Bồn giọng hát đị đưa...
Cả nước cho em, cho em tất cả
Máu tiếp máu, cho lại hồng đơi má
Cho mái tóc em xanh lại ngày xn
Cho thịt da em lại nở trắng ngần


 Em sẽ đứng trên đơi chân tuổi trẻ

Đơi gót đỏ lại trở về quê mẹ
Em sẽ đi, trên đường ấy thênh thang
Như những ngày xưa, rực rỡ sao vàng!
Ôi đơi mắt của em nhìn, rất đẹp
Hãy sáng mãi niềm tin tươi ánh thép
Như quê em Gò Nổi, Kỳ Lam
Hỡi em, người con gái Việt Nam!

(7-12-1958)


DÁNG ĐỨNG ViỆT NAM
(Lê Anh Xuân)


 Anh ngã xuống đường băng Tân Sơn Nhứt

Nhưng Anh gượng đứng lên tì súng trên xác trực thăng
Và Anh chết trong khi đang đứng bắn
Máu Anh phun theo lửa đạn cầu vồng.
Chợt thấy anh, giặc hốt hoảng xin hàng
Có thằng sụp xuống chân Anh tránh đạn
Bởi Anh chết rồi nhưng lịng dũng cảm
Vẫn đứng đàng hồng nổ súng tiến cơng
Anh tên gì hỡi Anh u q
Anh vẫn đứng lặng im như bức thành đồng
Như đôi dép dưới chân Anh giẫm lên bao xác Mỹ
Mà vẫn một màu bình dị, sáng trong


 Khơng một tấm hình, khơng một dịng địa chỉ

Anh chẳng để lại gì cho riêng Anh trước lúc lên đường
Chỉ để lại cái dáng-đứng-Việt-Nam tạc vào thế kỷ:
Anh là chiến sỹ Giải phóng quân.
Tên Anh đã thành tên đất nước
Ơi anh Giải phóng qn!
Từ dáng đứng của Anh giữa đường băng Tân Sơn Nhứt

Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân
(3-1968)


3. TỔNG KẾT


GOODBYE



×