Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Tiết 40 tiếng việt ngữ cảnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (694.66 KB, 21 trang )


Tiết 40- Tiếng Việt


Tieát 40, Tieáng Vieät:

NGÖÕ CAÛNH

*Nếu đột nhiên nghe được câu: “Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ?”, ta sẽ hiểu
như thế nào về những nội dung sau đây trong câu đó:
- Câu nói trên là của ai nói
với ai? Đó là những người
như thế nào và có quan hệ
với nhau như thế nào?
- Câu nói được nói lúc nào?
ở đâu?
- Họ - chỉ những ai?
- Chưa ra là hoạt động như
thế nào? Theo hướng từ đâu
đến đâu?
- Muộn là khoảng thời gian
nào?

Nếu đột nhiên
nghe câu nói
này, không biết
bối cảnh sử dụng
nó thì không một
ai có thể trả lời
được những câu
hỏi trên




Đặt câu nói trên vào bối cảnh phát sinh ra nó mà người đọc biết qua lời kể của tác giả truyện
ngắn Hai đứa trẻ:
Đêm tối đối với Liên quen lắm, chị khơng sợ nó nữa. Tối hết cả, con đường thăm thẳm ra sơng.
Con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng lại càng sẫm đen hơn nữa. Gi ờ chỉ còn lại ngọn
đèn của chị Tí, và cái bếp lửa của bác Siêu chiếu sáng một vùng đất cát; trong cửa hàng, ngọn
đèn của Liên, ngọn đèn vặn nhỏ, thưa thớt từng hột sáng lọt qua phên nứa. Tất cả phố xá trong
huyện bây giờ đều thu nhỏ lại nơi hàng nước của chị Tí. Thêm một gia đình bác xẩm ngồi trên
manh chiếu, cái thau sắt trắng để trước mặt, nhưng bác chưa hát vì chưa có khách nghe.
Chị Tí phe phẩy cành chuối khơ đuổi ruồi bò trên mấy thức hàng, chậm rãi nói:
- Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ?

- Câu nói trên là của ai nói
với ai? Đó là những người
như thế nào và có quan hệ
với nhau như thế nào?

- Câu nói được nói lúc nào?
ở đâu?

(Hai đứa trẻ- Thạch Lam)

- Chị Tí- người bán hàng nước- chị nói với
những người bạn nghèo: chị em Liên, bác
Siêu bán phở, gia đình bác xẩm.
- Chị nói vào một buổi tối, tại một phố huyện
nhỏ, trong lúc chờ khách hàng.
Rộng hơn là bối cảnh xã hội Việt Nam trước
Cách mạng tháng Tám.



Đặt câu nói trên vào bối cảnh phát sinh ra nó mà người đọc biết qua lời kể của tác giả truyện
ngắn Hai đứa trẻ:
Đêm tối đối với Liên quen lắm, chị không sợ nó nữa. Tối hết cả, con đường thăm thẳm ra sông.
Con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng lại càng sẫm đen hơn nữa. Gìơ chỉ còn lại ngọn
đèn của chị Tí, và cái bếp lửa của bác Siêu chiếu sáng một vùng đất cát; trong cửa hàng, ngọn
đèn của Liên, ngọn đèn vặn nhỏ, thưa thớt từng hột sáng lọt qua phên nứa. Tất cả phố xá trong
huyện bây giờ đều thu nhỏ lại nơi hàng nước của chị Tí. Thêm một gia đình bác xẩm ngồi trên
manh chiếu, cái thau sắt trắng để trước mặt, nhưng bác chưa hát vì chưa có khách nghe.
Chị Tí phe phẩy cành chuối khô đuổi ruồi bò trên mấy thức hàng, chậm rãi nói:
- Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ?

(Hai đứa trẻ- Thạch Lam)

- Họ - chỉ những ai?

- Họ: Mấy người phu gạo, phu xe, mấy chú
lính lệ, người nhà thầy Thừa.

- Chưa ra là theo hướng từ
đâu đến đâu?

- Lúc chập tối, thấy họ chưa ra ( từ huyện ra
phố) chị Tí đã cho là muộn  sự khát khao
mong đợi khách hàng của chị Tí và những
người dân nghèo khổ nơi đây.

- Muộn là khoảng thời gian
nào?



I. Khái niệm:

Có thể nói rằng mỗi câu
đềulàsản
ra trong
Ngữ cảnh chính
bốisinh
cảnh
ngôn một
ngữ, ở đó người nói
cảnh
địnhthích
và chỉ
(người viết) sảnbốisinh
ranhất
lời nói
ứng, còn người nghe
lĩnh
hộilĩnh
đầyhộiđủ,
(người đọc) cănđược
cứ vào
đó để
được đúng lời nói.
chính xác trong bối cảnh
của nó. Bối cảnh đó được
gọi là ngữ cảnh. Vậy theo
em ngữ cảnh là gì?



Tieỏt 40, TieỏngVieọt:

NGệế CANH

II. CC NHN T CA NG CNH
* Xột vớ d 1:
Nhõn vt giao tip
-Ngi núi:.................
.................???..............
- Ngi nghe:............
.................???..............

Bi cnh ngoi ngụn ng
-Bi cnh giao tip hp: .........
.......................???......................
- Bi cnh giao tip rng:.......
........................???....................
-Hin thc c núi n:.......
.........................???...................

Vn cnh
.................?...............
.................?...............
.................?...............
.................?...............


Tieỏt 40, Tieỏng Vieọt:


NGệế CANH

II. CC NHN T CA NG CNH
* Xột vớ d 1:
Nhõn vt giao tip

Bi cnh ngoi ngụn ng

-Ngi núi: ch Tớ -Bi cnh giao tip hp: trờn
(ch th phỏt ngụn)
ng ph huyn, ni bỏn hng
nh, vo lỳc tri ti, mi ngi
ang ch i khỏch hng.
- Ngi nghe:
-Bi cnh giao tip rng: xó hi
+ ch em Liờn
Vit Nam trc Cỏch mng
+ bỏc ph Siờu
thỏng Tỏm.
+ gia ỡnh bỏc xm
- Hin thc c núi n:
cp n hin tng nhng chỳ
lớnh l trong huyn, nhng ngi
nh thy tha cha ra ph v n
hng nc ca ch Tớ ung nc,
hỳt thuc nh mi ti.

Vn cnh
Nhng t ng, cõu

vn,... i trc v i
sau cõu núi ca ch
Tớ.


Tiết 40, Tiếng Việt:

NGỮ CẢNH

II. CÁC NHÂN TỐ CỦA NGỮ CẢNH
Nhân vật giao tiếp
- Người nói (viết)

- Người nghe (đọc)

Bối cảnh ngồi ngơn ngữ

Văn cảnh

-Bối cảnh giao tiếp hẹp: đó là
nơi chốn, thời gian phát sinh câu
nói cùng với những sự việc, hiện
tượng xảy ra xung quanh.
- Bối cảnh giao tiếp rộng: Đó là
tồn bộ những nhân tố xã hội,
địa lí, chính trị, kinh tế, văn
hố,...của cộng đồng ngơn ngữ.
-Hiện thực được nói đến: đó là
hiện thực bên ngồi các nhân vật
giao tiếp, tạo nên phần nghĩa sự

việc của câu.

Tồn bộ những yếu
tố ngơn ngữ (từ, câu,
đoạn,...) cùng xuất
hiện trong văn bản,
đi trước hoặc đi sau
phát ngơn.


Tieát 40, Tieáng Vieät:

NGÖÕ CAÛNH

II. CÁC NHÂN TỐ CỦA NGỮ CẢNH
Ví dụ: Xét câu nói sau trong văn bản Chiếu cầu hiền của Ngô Thì Nhậm

Này! Trong khoảng trời đất, hiền tài còn ẩn nấu, trước
đây thì nên như thế. Nay trời trong sáng, đất thanh bình,
chính là lúc người hiền gặp hội gió mây, những ai có tài,
có đức hãy cùng cố gắng lên, ghi tên tại triều đình, cùng
nhau cung kính, cùng nhau hưởng phúc lành tôn vinh.

Vậy bố cáo gần xa để mọi người đều biết.
(Ngô Thì Nhậm, Chiếu cầu hiền)


Tieỏt 40, Tieỏng Vieọt:

NGệế CANH


II. CC NHN T CA NG CNH
* Vớ d: Xột cõu núi trong vn bn Chiu cu hin ca Ngụ Thỡ Nhm
Nhõn vt giao tip
-Ngi núi:.................
.................???..............
- Ngi nghe:............
.................???..............

Bi cnh ngoi ngụn ng
-Bi cnh giao tip hp: .........
.......................???......................
- Bi cnh giao tip rng:.......
........................???....................
-Hin thc c núi n:.......
.........................???...................

Vn cnh
.................?...............
.................?...............
.................?...............
.................?...............


Tieỏt 40, Tieỏng Vieọt:

NGệế CANH

II. CC NHN T CA NG CNH
* Vớ d: Xột cõu núi ú trong vn bn Chiu cu hin ca Ngụ Thỡ Nhm ta thy:

Nhõn vt giao tip
-Ngi núi (vit): Ngụ
Thỡ Nhm, vit thay
vua Quang Trung.
- Ngi nghe (c): s
phu Bc H, nhng trớ
thc ca triu i c.

Bi cnh ngoi ngụn ng

Vn cnh

-Bi cnh giao tip hp: Nm Ton b yu t ngụn
1788- 1789, vua Quang Trung kờu ng (t ng, cõu
gi trớ thc Bc H nhn thc vn,...) i trc ú.
c thc t lch s ra giỳp dõn,
giỳp nc.
-Bi cnh giao tip rng: Xó hi
phong kin thi lon lc, nhiu
bin ng: vua Lờ- chỳa Trnh,
quõn Thanh xõm lc, Quang
Trung lờn ngụi,....
-Hin thc c núi n: B cỏo
cho mi ngi hin c bit v
nhng chớnh sỏch, th thc tip
nhn v trng dng ngi hin ti
ca Vua Quang


Tieỏt 40, Tieỏng Vieọt:


NGệế CANH

III. VAI TRề CA NG CNH:
1. i vi ngi núi (ngi vit) - Quỏ trỡnh to lp vn bn:
Vớ d: vn bn Vnh Khoa thi hng (Tỳ Xng)
- Bi cnh rng: Xó hi
Vit Nam cui th k
XIX.

- Bi cnh hp: Kỡ thi nm inh Du (1897),
ton quyn Phỏp Pụn u-me ó cựng v n
d.

Chi phi cỏch dựng t ng, phộp i: Trng Nam thi ln vi trng H, lng
cm rp tri >< vỏy lờ quột t, quan s n >< m m ra... s ln xn, l
bch, thiu tụn nghiờm ca trng thi.

Ng cnh l c s ca vic dựng t, t cõu, kt
hp t ng to lp li núi, cõu vn.


Tieát 40, Tieáng Vieät:

NGÖÕ CAÛNH

III. VAI TRÒ CỦA NGỮ CẢNH:
1. Đối với người nghe (đọc) - Quá trình lĩnh hội văn bản:
Ví dụ: Văn bản Sa hành đoản ca (Cao Bá Quát).
- Bối cảnh rộng: Xã hội Việt

Nam thời Nguyễn: chế độ phong
kiến suy tàn, bộc lộ những trì trệ
và bảo thủ.

- Bối cảnh hẹp: - Nhiều
lần vào Huế đi thi, qua
những vùng cát Quảng
Bình, Quảng Trị.

Người (nghe) đọc thấy được: sự chán nản của tác giả khi phải tự hành hạ thân
xác để theo đuổi con đường danh lợi khó khăn, vô nghĩa; mong tìm một hướng
đi mới để thực hiện lí tưởng của mình

Ngữ cảnh là căn cứ để lĩnh hội lời nói, câu văn theo
đúng nội dung, ý nghĩa, mục đích của nó.


Tieát 40, Tieáng Vieät:

NGÖÕ CAÛNH

III. VAI TRÒ CỦA NGỮ CẢNH:
Đối với người nói (viết)

Đối với người nghe (đọc)

Ngữ cảnh là cơ sở của việc
dùng từ, đặt câu, kết hợp từ
ngữ để tạo lập lời nói, câu
văn


Ngữ cảnh là căn cứ để lĩnh
hội lời nói, câu văn theo
đúng nội dung, ý nghĩa, mục
đích của nó.


Tieỏt 40, Tieỏng Vieọt:

NGệế CANH

* GHI NH: ( SGK tr 105)
IV/ LUYN TP:
1. Luyn tp lp:
Bi tp 1/ tr 106: Cn c vo ng cnh (hon cnh sỏng tỏc) hóy phõn tớch nhng chi
tit c miờu t trong hai cõu sau:
Ting phong hc php phng hn mi thỏng, trụng tin quan nh tri hn
trụng ma; mựi tinh chiờn vy vỏ ó ba nm, ghột thúi mi nh nh nụng ghột c.
Ba thy bũng bong che trng lp, mun ti n gan; ngy xem ng khúi chy
en sỡ mun ra cn c
(Nguyn ỡnh Chiu, Vn t ngha s Cn Giuc)

Gi ý tr li: Cỏc chi tit c miờu t trong hai cõu vn u bt ngun t hin thc,
xut phỏt t bi cnh: Tin tc v k ch n ó phong thanh mi thỏng nay, m lnh
quan thỡ vn cũn ch i; ngi nụng dõn thy rừ hỡnh nh d bn ca k thự v vụ
cựng cm ghột chỳng.

Bi cnh: chi phi n ni dung v hỡnh thc ca phỏt ngụn.



Tieát 40, Tieáng Vieät:

NGÖÕ CAÛNH

* GHI NHỚ: ( SGK tr 105)
IV/ LUYỆN TẬP:
1. Luyện tập ở lớp:
Bài tập 2/ tr 106: Xác định hiện thực được nói đến trong hai câu thơ:
Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn,
Trơ cái hồng nhan với nước non.
(Hồ Xuân Hương, Tự tình - bài II )

Gợi ý trả lời: Hiện thực được nói tới: Đêm khuya, tiếng trống canh dồn dập mà
người phụ nữ vẫn cô đơn, trơ trọi trong nỗi xót xa, buồn tủi vì duyên phận trắc
trở, lận đận.

Câu thơ là sự diễn tả tình huống (cảnh ngộ và tâm trạng), còn tình huống là cơ
sở hiện thực tạo nên đề tài( nội dung) câu thơ.


Tieỏt 40, Tieỏng Vieọt:

NGệế CANH
Bi tp 3/ tr 106:
Nhng chi tit v hỡnh nh b Tỳ trong bi th Thng v (Trn T Xng):

- B lm ngh buụn bỏn nh, vt v, tn to: Quanh nm buụn
bỏn...
- B l ngi ph n m ang thỏo vỏt: Nuụi nm con ...


- B l ngi ph n rt mc du hin, yờu thng chng con, lng
thm hy sinh: ln li thõn cũ...,mt duyờn hai n..., nm nng mi
ma...

Hon cnh sng ca gia ỡnh ụng Tỳ (ng cnh) l cn c
xõy dng hỡnh nh b Tỳ ( Hin thc c núi n).


Tieỏt 40, Tieỏng Vieọt:

NGệế CANH
2. Bi tp b sung:
Cõu núi: " Tao bit my phi...nhng nú li phi...bng hai my!"
(Truyn ci "Nhng nú phi bng hai my)
- Nhõn vt giao tip:
+ Ngi núi: Thy lý.
+ Ngi nghe: Ci, Ngụ, cụng chỳng...

- Bi cnh giao tip:
+ Hp: Chn cụng ng, trc s chng kin ca nhiu ngi.
+ Rng: Xó hi Vit Nam thi phong kin: nhiu bt cụng, vụ lý.

- Hin thc c núi n:
+ Vi mi ngi: Ngụ ỳng bng hai ln Ci, chõn lớ thuc v Ngụ.
+ Vi Ci(thụng bỏo ngm): Ngụ lút tin cho thy gp hai ln Ci.
- Vn cnh: Ton b phn vn bn trc ú.


Tieát 40, Tieáng Vieät:


NGÖÕ CAÛNH
2. Luyện tập ở nhà:

- Làm tiếp các bài tập: 4, 5/ tr106 sgk.
* HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: Vận dụng kiến thức về ngữ cảnh:
+ Phân tích các nhân tố của ngữ cảnh chi phối đến việc tạo lập văn bản
+ Phân tích các nhân tố của ngữ cảnh chi phối việc tiếp nhận văn bản.
Ví dụ: Bài ca dao Mười tay, các câu ca dao tỏ tình..., câu nói của Chí
Phèo( Chí Phèo - Nam Cao), của Huấn Cao (Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân)...
* DẶN DÒ: Học sinh học thuộc phần ghi nhớ, làm các bài tập chưa làm.
Chuẩn bị bài: Chữ người tử tù ( Nguyễn Tuân)




×