Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

các hệ thức lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (518.97 KB, 12 trang )

BÀI 3.
CÁC HỆ THỨC LƯỢNG
TRONG TAM GIÁC VÀ
GIẢI TAM GIÁC


3. Công thức tính diện tích tam giác
Kí hiệu ha , hb ,hc là đường cao kẻ từ A, B ,C của
tam giác ABC, S là diện tích tam giác
A
Hoạt động 7.
c h
b
a

Viết công
thức tính
diện tích tam
giác theo
một cạnh và
đường cao
tương ứng

B

a

C

1
1


1
S = a.ha = b.hb = c.hc
2
2
2


Gọi R, r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp,
nội tiêp tam giác

a+b+c
Là nửa chu vi tam giác
p=
2
Ta có công thức tính diện tích S của tam giác
S ABC

S ABC

1
1
1
= ab sin C = ac sin B = bc sin A (1)
2
2
2

abc (2)
=
4R


S ABC = pr

(3)

S = p ( p − a ) ( p − b ) ( p − c ) Công thức Hê-rông(4)


Hoạt động 8. Chứng minh công thức

abc
S=
4R

Theo định lí sin ta có

Giải

a
a
= 2 R ⇒ sin A =
sin A
2R

Vậy

1
1
a
S = bc sin A = bc.

2
2 2R
abc
S=
4R


Hoạt động 9. Chứng minh CT S = pr A

S ABC = SOBC + SOCA + SOAB
1
1
1
a+b+c
= ar + br + cr =
r = pr
2
2
2
2
B
Vậy

c

b

O
r
a


SSABC
=prpr
ABC =
Với R là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC

C


Ví dụ 1
Tam giác ABC có các cạnh a = 13, b = 14, c
=15.
a) Tính diện tích tam giác ABC
b) Tính bán kính đường tròn nội tiếp và ngoại
13 + 14 + 15
Giải:
tiếp a)
tam
giác
ABC
Ta có
p=
= 21

S ABC =

2
p ( p − a )( p − b)( p − c)

S ABC =


S ABC

21(21 − 13)(21 − 14)(21 − 15) = 84
abc 13.14.15 65
abc
⇒R=
=
=
=
4S ABC
4.84
8
4R

sABC = pr ⇒ r = S ABC / p = 84 / 21 = 4


Ví dụ 2
Tam giác ABC có cạnh a = 2 3 , cạnh b = 2
0
và cˆ = 30 .Tính cạnh c, góc A và diện tích
tam giác
Giải
3
2
2
2
c = a + b − 2ab cos C = 12 + 4 − 2.2 3.2.
=4

2

⇒c=2

b + c − a 2 + 2 − (2 3 )
1
cos A =
=
=−
2bc
2.2.2
2
0
ˆ
⇒ A = 120
2

2

2

2

2

2

1
1
1

0
S = ab sin C = .2 3.2. sin 30 = 2 3. = 3
2
2
2

(đvdt)


4. Giải tam giác và ứng dụng vào việc đo đạc
Ví dụ 1. Cho tam giác ABC biết cạnh a = 17,4
0
0
ˆ
ˆ
m, B = 44 30' và C = 64 Tính góc A và cạnh
b, c
Giải Aˆ = 1800 − ( Bˆ + Cˆ ) = 1800 − (44030'+640 ) = 71030'
a
b
c
=
=
sin A sin B sin C
0
a sin B 17,4. sin 44 30'
⇒b=
=
≈ 12,9m
0

sin A
sin 71 30'
0
a sin C 17,4. sin 64
c=
=
≈ 16,5m
0
sin A
sin 71 30'


Ví dụ 2. Cho tam giác ABC biết cạnh a = 49,4

cm, b = 26,4cm và Cˆ = 47 0 20' Tính góc A và cạnh
b, c

Giải c 2 = a 2 + b 2 − 2ab cos C
= 49,4 2 + 26,4 2 − 2.49,4.26,4. cos 47 0 20' ≈ 1369,66
⇒ c ≈ 37cm
b 2 + c 2 − a 2 26,4 2 + 37 2 − 49,4 2
cos A =

≈ −0,191
2bc
2.26,4.37
⇒ Aˆ ≈ 1010
0
0
0

0
0
ˆ
ˆ
ˆ
B = 180 − ( A + C ) = 180 − (101 + 47 20' ) ≈ 31 40'


Ví dụ 3 :
Cho tam giác ABC có cạnh a = 24 cm, b = 13
cm, c = 15 cm.Tính diện tích S của tam giác và
bán kính r của đường tròn nội tiếp
Giải
a + b + c 24 + 13 + 15
=
= 26
Nữa chu vi tam giác p =
2

Diện tích S =

2

p ( p − a )( p − b)( p − c)

S = 26(26 − 24)(26 − 13)(26 − 15) ≈ 85,8(cm

S 85,8
Bán kính S = pr ⇒ r = =
≈ 3,3

p 26

2


1

Nắm vững các công thức tính diện tích
tam giác
- Định lý Cosin và định lý Sin trong
tam giác

2

Làm các bài tập từ bài 30 đến bài
38/SGK/T66




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×