Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

SKKN: Biện pháp phối hợp với Ban đại diện CMHS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.05 KB, 10 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm
A-ĐẶT VẤN ĐỀ
I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Trong q trình hình thành và phát triển nhân cách của con người,giáo dục là một yếu
tố vơ cùng quan trọng và cần thiết giúp con người phát triển một cách tồn diện. Trong
hệ thống giáo dục quốc dân thì giáo dục Tiểu học là bậc học nền tảng, có nhiệm vụ xây
dựng và phát triển tình cảm, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và thể chất của trẻ em. Nhằm
hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển tồn diện nhân cách con người Việt Nam xã
hội chủ nghĩa. Bởi thế, gia đình, Hội cha mẹ học sinh (CMHS) là một yếu tố khơng thể
thiếu cùng với nhà trường hồn thành tốt nhiệm vụ lớn lao này. Vấn đề này đã được đề
cập rõ trong Điều 46, Điều 47, Điều lệ trường Tiểu học và Điều 3, Luật giáo dục 2005
Chúng ta đã thấy mối quan hệ biện chứng giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong
q trình hình thành và phát triển nhân cách của học sinh. Nó tác động trực tiếp và gián
tiếp vào hoạt động giáo dục của nhà trường cũng như q trình rèn luyện, tu dưỡng của
học sinh, nhất là học sinh Tiểu học.Nó có vai trò vơ cùng to lớn trong việc giáo dục học
sinh phát triển tồn diện, phù hợp với u cầu phát triển của một xã hội hiện đại.
Nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường Tiểu học là tổ chức giảng dạy, học tập và hoạt
động giáo dục đạt chất lượng theo mục tiêu, chương trình giáo dục tiểu học do Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Để thực hiện tốt nhiệm vụ cao cả ấy thì nhà
trường khơng những truyền đạt tri thức cho học sinh mà còn phải biết phối hợp chặt chẽ
với gia đình, Hội CMHS để cùng quản lý, giáo dục học sinh đạt chất lượng.
Trong điều kiện xã hội ngày một phát triển, nhu cầu của phụ huynh mong muốn con
em mình phát triển thể chất, đạo đức, lĩnh hội tri thức… ngày một cao hơn. Do số lượng
con trong một gia đình ít hơn so với trước đây, kinh tế lại ổn định hơn nên hầu hết phụ
huynh đã ý thức và có trách nhiệm đầu tư cho con cái trong việc học hành. Do đó có
một số phụ huynh đã chiều con q thái, dẫn đến các em sa đà vào các tệ nạn xã hội.
Bên cạnh đó một số phụ huynh do có nhận thức kém về giáo dục, do điều kiện kinh tế
khó khăn nên phó mặc cho nhà trường, khơng quan tâm, tạo điều kiện cho các em học
hành. Vì thế kết quả học tập của các em ngày một sa sút, một số em yếu kém về đạo
đức. Hậu quả đó đã dẫn đến việc chạy chọt xin điểm của phụ huynh, làm ảnh hưởng xấu
đến ngành giáo dục. Để thực hiện tốt cuộc vận động “ Hai khơng” của Bộ Giáo dục và


Đào tạo thì nhà trường phải dạy thực chất, học sinh học thực chất, giáo viên đánh
giá kết quả thực chất, phụ huynh biết lực học thực chất của con em mình đang là
mục tiêu lớn nhất mà chúng ta đang vươn tới. Để đạt được mục tiêu trên thì một trong
những việc quan trọng, cần thiết phải làm trong nhà trường đó là Hiệu trưởng phải biết
cách tổ chức phối hợp với HCMHS, lơi cuốn họ vào các hoạt động của nhà trường, cho
họ biết được vai trò, trách nhiệm của mình trong việc hình thành và phát triển nhân cách
của học sinh.
II.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Để thực hiện tốt nhiệm vụ đề ra trong năm học, cần đến sự góp sức của tất cả các tổ
chức, đồn thể trong nhà trường. Một trong số đó là Hội CMHS. Mục đích của đề tài là
đề xuất các biện pháp cải tiến tổ chức phối hợp với hội CMHS trường Tiểu học Trần
Quốc Tuấn, nhằm giúp cơng việc này đạt hiệu quả cao hơn trong những năm học sau.
Lê Thò Việt - Trường Tiểu học Trần Quốc Tuấn
Trang 2
Sáng kiến kinh nghiệm
III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Với đề tài ”Biện pháp tổ chức phối hợp với Hội CMHS” trong trường tiểu học nên
tơi tập trung nghiên cứu việc Ban giám hiệu nhà trường, đặc biệt là Hiệu trưởng tổ chức
phối hợp với hội CMHS.
Phạm vi nghiên cứu tại trường tiểu học Trần Quốc Tuấn năm học 2007-2008.
B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Lê Thò Việt - Trường Tiểu học Trần Quốc Tuấn
Trang 3
Sáng kiến kinh nghiệm
I.CƠ SỞ LÝ LUẬN
Gia đình là một thiết chế xã hội, là cơ sở của xã hội, là tế bào tự nhiên của xã hội, một
mơi trường xã hội vi mơ. Gia đình lành mạnh có tầm quan trọng trong sự phát triển của
quốc gia. Gia đình có ý nghĩa đặc biệt trong cuộc sống của mỗi cá nhân; là mơi trường
đảm bảo sự giáo dục, truyền lại cho thế hệ sau những giá trị văn hố truyền thống.
Giáo dục gia đình có những điểm mạnh. Đó là tính xúc cảm cao, tính linh hoạt, tính

thiết thực, thích ứng nhanh nhạy giữa u cầu của cuộc sống và đối tượng giáo dục là
con cái. Nó góp phần hồn thiện q trình hình thành và phát triển nhân cách học sinh.
Ban đại diện CMHS là tổ chức tự nguyện của CMHS, được thành lập với sự hỗ trợ
của nhà trường, tổ chức và hoạt động theo Điều lệ Hội CMHS, Điều lệ nhà trường. Ban
đại diện CMHS có tầm quan trọng đặc biệt, là một trong các giải pháp phát huy vai trò
của gia đình trong sự nghiệp giáo dục. Qua Ban đại diện CMHS, gia đình tham gia cơng
tác giáo dục một cách có tổ chức, có kế hoạch, giúp nhà trường hồn thành tốt nhiệm vụ
năm học.
Trong quan hệ với gia đình và Ban đại diện CMHS, Hiệu trưởng có vai trò là người
đại diện của ngành giáo dục, của giáo viên, nhân viên nhà trường bảo vệ quyền lợi học
sinh; dung hồ lợi ích chung của nhà trường với nguyện vọng riêng của CMHS; tổ chức
cho CMHS tham gia vào việc hỗ trợ nhà trường.
Muốn đạt được điều đó Hiệu trưởng phải nhận thức đúng vai trò, trách nhiệm, quyền
hạn của gia đình và Ban đại diện CMHS. Đặt đúng vị trí của Ban đại diện CMHS trong
tương quan với các lực lượng xã hội khác mà trường có quan hệ. Nâng cao nhận thức
của từng gia đình hiểu rõ mục đích, nội dung, phương pháp dạy bảo con cái, tích cực
phối hợp với giáo viên, với nhà trường, với xã hội để cùng chăm lo giáo dục thế hệ trẻ.
Nâng đỡ, ủng hộ sáng kiến của Hội, biết đặt ra, gợi ý cho Hội những cơng việc thiết
thực, có hiệu quả. Hướng mọi hoạt động vào thực hiện những cơng việc đã được Hội
nghị CMHS thống nhất đề ra.
Tóm lại Hiệu trưởng cần phải tổ chức tốt Hội nghị CMHS đầu năm; xây dựng, củng
cố Ban đại diện CMHS; tư vấn cho Ban đại diện CMHS trong xây dựng và sử dụng quỹ
Hội, hỗ trợ nhân lực, vật lực; thu hút Hội tham gia giáo dục học sinh; chỉ đạo đội ngũ
giáo viên, nhân viên phối hợp với gia đình và Ban đại diện CMHS.
II.CƠ SỞ PHÁP LÝ
Hội CMHS là tổ chức huy động các thành viên tham gia tích cực vào cơng tác giáo
dục học sinh và thực hiện các nhiệm vụ của gia đình mà luật pháp đã quy định.
- Điều 46,Ban đại diện cha mẹ học sinh, Điều lệ trường Tiểu học ra ngày 31/8/2007: “
Trường tiểu học có Ban đại diện cha mẹ học sinh của từng lớp và Ban đại diện cha mẹ
học sinh của trường, tổ chức và hoạt động theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh do

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành”.
-Điều 47, Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội, Điều lệ trường Tiểu học ra
ngày 31/8/2007:
1.Nhà trường phối hợp với chính quyền, đồn thể địa phương, Ban đại diện cha mẹ học
sinh của trường, các tổ chức chính trị- xã hội và cá nhân có liên quan, nhằm:
a, Thống nhất quy mơ, kế hoạch phát triển nhà trường, các biện pháp giáo dục học sinh
và quan tâm giúp đỡ học sinh cá biệt.
Lê Thò Việt - Trường Tiểu học Trần Quốc Tuấn
Trang 4
Sáng kiến kinh nghiệm
b.Huy động mọi lực lượng và nguồn lực của cộng đồng góp phần xây dựng cơ sở vật
chất, thiết bị giáo dục của nhà trường, chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, xây dựng phong
trào học tập và mơi trường giáo dục lành mạnh, an tồn; Tạo điều kiện để học sinh được
vui chơi, hoạt động văn hố, thể dục thể thao phù hợp với lứa tuổi.
2. Giáo viên chủ nhiệm liên hệ chặt chẽ với cha mẹ học sinh của lớp để: Thơng báo kết
quả học tập của từng học sinh: thống nhất kế hoạch phối hợp giúp đỡ học sinh yếu kém,
giáo dục học sinh cá biệt; biểu dương kịp thời học sinh nỗ lực học tập và rèn luyện tốt.
III.CÁC HÌNH THỨC, BIỆN PHÁP HIỆU TRƯỞNG TỔ CHỨC
PHỐI HỢP VỚI HỘI CMHS TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN
QUỐC TUẤN
. 1.Hiệu trưởng tổ chức hội nghị CMHS đầu năm học.
Bước 1: Cơng tác chuẩn bị
♣ Hiệu trưởng họp liên tịch giữa nhà trường và HCMHS cũ vào ngày 22/9/2007 với nội
dung:
-Hiệu trưởng báo cáo kết quả năm học 2006-2007:
+Hạnh kiểm: Thực hiện đủ: 1317 em
Chưa đủ: 29 em.
+Học lực: Giỏi: 268 em
Khá: 495 em.
Trung bình: 501 em.

Yếu: 82 em.
+Kết quả xét cơng nhận hồn thành hết chương trình Tiểu học: đạt 100%.
+Kết quả các phong trào thi đua trong và ngồi nhà trưòng chào mừng các ngày lễ trong
năm học.
-Ơng trưởng ban đại diện HCMHS báo cáo hoạt động của Hội, việc thu chi quỹ Hội
trong năm qua.
-Hiệu trưởng báo cáo kết quả thi khảo sát chất lượng đầu năm, nêu những thuận lợi, khó
khăn của nhà trường trong năm học tới, xin ý kiến về biện pháp khắc phục:
+Qt vơi ve tồn bộ trường.
+Kẻ khẩu hiệu ở các lớp học, tiền sảnh dãy cao tầng và tường ngồi 2 bên cổng trường.
+Tu sửa nhà vệ sinh học sinh ở phân hiệu Chính và phân hiệu Tân Hiệp.
+Láng xi măng khu vực trước cổng trường.
+Mắc nước máy cho phân hiệu Tân Hiệp.
-Dự kiến thành phần ban đại diện HCMHS năm học mới.
♣Hiệu trưởng chỉ đạo đội ngũ giáo viên (đặc biệt giáo viên chủ nhiệm)
Hiệu trưởng phổ biến kế hoạch tổ chức hội nghị CMHS lớp trong phiên họp hội đồng
vào ngày 8/9/2007
-Thời gian: Thứ 7 ngày 15/9/2007
- Giáo viên chủ nhiệm mời phụ huynh bằng giấy mời có đóng dấu treo của nhà trường.
Ghi rõ thời gian, địa điểm, nội dung cuộc họp.
-Hiệu trưởng phổ biến nội dung của hội nghị lớp cho giáo viên chủ nhiệm nắm. Giáo
viên tự soạn chi tiết nội dung họp cho phù hợp với lớp mình chủ nhiệm. Nộp biên bản
hội nghị cho trường.
Lê Thò Việt - Trường Tiểu học Trần Quốc Tuấn
Trang 5
Sáng kiến kinh nghiệm
- Với những phụ huynh vắng mặt giáo viên có trách nhiệm họp lần 2 hoặc thơng báo cho
phụ huynh về nội dung cuộc họp.
Bước 2:Tổ chức hội nghị CMHS lớp ngày 15/9/2007
♣Hội nghị này do giáo viên chủ nhiệm (GVCN) lớp triệu tập theo kế hoạch của trường.

Thành phần: Tất cả phụ huynh trong lớp.
Địa điểm: Họp đúng lớp mình học. Lớp học buổi sáng thì họp sáng, lớp học buổi chiều
thì họp chiều.
Ban giám hiệu nhà trường phân cơng nhau dự họp ở một số lớp đặc biệt như: lớp có phụ
huynh đặc biệt khó tính, hay phát ngơn lung tung; lớp có GVCN mới ra trường, chưa có
kinh nghiệm trong cơng tác chủ nhiệm; lớp có nhiều học sinh giỏi, là mũi nhọn của nhà
trường về các phong trào…
♣Quy trình hội nghị:
-GVCN thu giấy mời, điểm danh. GVCN viết biên bản.
-GVCN báo cáo tình hình số lượng học sinh, đặc điểm của lớp, lưu ý đến nhấn mạnh
học sinh học yếu và học sinh cá biệt., thơng báo điểm thi khảo sát chất lượng đầu năm.
GVCN nêu phương hướng nhiệm vụ của lớp trong năm học này; nêu chỉ tiêu phấn đấu
về học lực, hạnh kiểm và tham gia các phong trào hoạt động trong nhà trường.
-Thơng báo mức thu các khoản tiền theo quy định: Quỹ hội 20000 đ, quỹ bảo vệ 15000
đ, quỹ vệ sinh nước uống 15000đ, quỹ vật rẻ mau hỏng 10000 đ, quỹ đồn đội 9000đ,
quỹ xây dựng 100000 đ.
-Xin ý kiến đóng góp của huynh về kế hoạch của lớp, về GVCN, về chất lượng học tập
của học sinh, đề ra biện pháp khắc phục.
-GVCN tiếp thu ý kiến, nếu có thể thì giải thích ln, nếu khơng thì hẹn dịp khác.
-Bầu ban đại diện HCMHS mới gồm 3 người. GVCN có thể định hướng để bầu những
phụ huynh nhiệt tình, có tâm huyết với nhà trường.
-Gửi giấy mời cho chi hội trưởng tham dự hội nghị CMHS cấp trường vào ngày
29/9/2007.
♣ Ban lãnh đạo trường tập hợp các biên bản hội CMHS lớp. Tổng hợp, phân loại các ý
kiến, đề xuất của phụ huynh. Chuẩn bị nội dung giải đáp trước hội nghị CMHS cấp
trường.
Bước 3: Hội nghị CMHS cấp trường
♣Hội nghị này do Hiệu trưởng và trưởng ban đại diện CMHS cấp trường cũ chủ trì, các
thành ban đại diện chuẩn bị từng nội dung theo phân cơng.
Thời gian: 8 giờ 00 ngày 29/9/2007

Địa điểm: Phòng hội trường
Thành phần: Ban giám hiệu nhà trường, Ban đại diện HCMHS trường, 39 chi hội trưởng
của 39 lớp.
♣Nội dung:
-Chủ tịch HCMHS cấp trường tun bố lý do, giới thiệu đại biểu, thơng qua nội dung
chương trình.
-Hiệu trưởng thơng báo sơ nét kết quả năm học 2006-2007. Phương hướng nhiệm vụ
trong năm học mới. Kế hoạch phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc giáo dục
học sinh.
-Trưởng ban đại diện HCMHS báo cáo hoạt động của hội trong năm học qua và phương
hướng hoạt động trong năm học tới.
Lê Thò Việt - Trường Tiểu học Trần Quốc Tuấn
Trang 6

×