SKK
N
:
Mt s bin phỏp t chc phi hp gia nh trng, gia ỡnh v XH
nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c cho hc sinh
PHềNG GIO DC & O TO TP HNG YấN
TRNG TIU HC HONG HANH
SNG KIN KINH NGHIM
"Mt s bin phỏp t chc phi hp gia nh trng, gia ỡnh v XH
nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c cho hc sinh"
Ngời thực hiện: Trần Thị Điệu
Trờng Tiểu học Hoàng Hanh
Năm học : 2013- 2014
Ngời thực hiện: Trần Thị
Điệu
Trờng Tiểu học Hoàng Hanh
1
SKK
N
:
Mt s bin phỏp t chc phi hp gia nh trng, gia ỡnh v XH
nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c cho hc sinh
Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
Bớc sang thế kỷ XXI, với những bớc tiến nhảy vọt của cuộc cách mạng
khoa học - công nghệ làm biến đổi nhanh chóng đời sống vật chất và hệ thống
các giá trị xã hội đặc biệt là các giá trị nhân văn. Làm thế nào giải quyết hài
hoà mối quan hệ giữa sự phát triển nh vũ bão của khoa học - công nghệ với
các biểu hiện sa sút các giá trị nhân văn của đời sống xã hội. Đó là một vấn đề
bức xúc mà nhiều ngời đang quan tâm.
Chúng ta bớc vào giai đoạn cách mạng CNH - HĐH đất nớc chắc chắn
tạo ra bớc phát triển mới trong đời sống kinh tế, làm thay đổi bộ mặt xã hội.
Tuy nhiên làm thế nào đẩy nhanh CNH-HĐH vừa giữ vững vừa phát huy
truyền thống văn hoá dân tộc, iều đó tuỳ thuộc vào chính con ngời Việt Nam,
tuỳ thuộc vào sự giáo dục - đào tạo thế hệ trẻ, nhng chủ nhân tơng lai của đất
nớc.
Đạo đc là ph m ch t quan tr ng nh t ca nhân
cách, là n n tảng đ xây dựng th gi i tâm h n ca
mỗi con ngời . Vì v y, ở b t c quốc gia nào, thời
đại nào, vi c giáo dục đạo đc cho th h tr cng đ-
ợc coi tr ng. Giáo dục đạo đc cho h c sinh nhằm hng
t i mục đch đào tạo những con ngời con ngời không
ch c tài mà c n c đc đ các em trở thành những công
dân c ch cho xã hội .Giáo dục đạo đc cho h c sinh
là trách nhi m ca nhà trờng ,nơi giáo dục con ngời
t khi cắp sách t i trờng đn khi bc chân vào đời.
Trờng tiu hc , bc hc u tiờn ca hệ thống giáo dục phổ thông có sứ
mạng rất lớn trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục Mục tiêu giáo dục đào
tạo con ngời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ,
Ngời thực hiện: Trần Thị
Điệu
Trờng Tiểu học Hoàng Hanh
2
SKK
N
:
Mt s bin phỏp t chc phi hp gia nh trng, gia ỡnh v XH
nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c cho hc sinh
thẩm mỹ . Tuy nhiên trong thực tế nhiều năm gần đây có rất nhiều biểu hiện
của sự xuống cấp trong đạo đức học sinh. Vấn đề giáo dục đạo đức cho học
sinh trở nên vô cùng quan trọng đang đợc ngành giáo dục - đào tạo và cả xã
hội quan tâm tìm cách giải quyết, đặc biệt là nớc ta đang trong thời kỳ xây
dựng đất nớc theo hớng CNH - HĐH.
Tuy nhiên lâu nay việc giáo dục đạo đức cho học sinh mới chỉ bó hẹp
trong phạm vi nhà trờng; trong khi giáo dục là cả một quá trình mang bản chất
xã hội sâu sắc, thể hiện nhiều góc độ, nhiều khía cạnh, có sự tham gia chung
của nhiều lực lợng xã hội.Việc giáo dục đạo đức học sinh nếu chỉ diễn ra
trong khuôn viên nhà trờng tất yếu sẽ không phát huy sức mạnh tổng hợp,
không toàn diện đầy đủ dẫn tới chất lợng không cao
Từ những lý do trên, là cán bộ quản lý trong trờng tiểu học, tôi lựa
chọn vấn đề Một số biện pháp tổ chức phối hợp nhà trờng, gia đình và
xã hội nhằm nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học sinh ".
II. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất các biện pháp tổ chức phối hợp giữa nhà trờng, gia đình và xã
hội nhằm nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học sinh .
III. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
- Tình hình phối hợp nhà trờng gia đình xã hội trong quá trình
giáo dục đạo đức cho học sinh tại nhà trờng .
- Những biện pháp tổ chức phối hợp nhà trờng, gia đình và xã hội nhằm
nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học sinh.
IV. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về tổ chức phối hơp giữa nhà trờng gia
đình và xã hội nhằm nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học sinh.
- Tìm hiểu thực trạng của việc tổ chức phối hợp giữa nhà trờng gia đình và
xã hội nhằm nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học sinh .
Ngời thực hiện: Trần Thị
Điệu
Trờng Tiểu học Hoàng Hanh
3
SKK
N
:
Mt s bin phỏp t chc phi hp gia nh trng, gia ỡnh v XH
nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c cho hc sinh
- Đề xuất một số biện pháp tổ chức, phối hợp giã nhà trờng, gia đình và xã
hội nhằm nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học sinh .
V . Những đóng góp mới của đề tài
Với vai trò là một ngời Hiệu trởng, quản lý nhà trờng , về lý luận cũng nh
thực tiễn đã hớng tôi đi sâu nghiên cứu đề tài trên để trớc hết giúp mình hoàn thành
nhiệm vụ đợc giao, rút ra đợc những bài học kinh nghiệm cho đồng nghiệp có thể
vận dụng vào thực tiễn một cách sáng tạo, phù hợp. Đó là :
Nêu đợc thực trạng việc phối hợp, gia đình, nhà trờng và xã hội trong
công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, chỉ ra đợc nguyên nhân của thực
trạng. Đề xuất những định hớng chung và biện pháp cụ thể để phối hợp nhà tr-
ờng, gia đình và xã hội nhằm nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học
sinh phù hợp với thực tế hiện nay.
VI. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
Trên địa bàn Trờng TH Hoàng Hanh; gồm: Giáo viên, học sinh, cha mẹ học
sinh, cán bộ quản lý giáo dục .
VII. Phơng pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu sách báo tạp chí, các công trình sản phẩm liên quan .
- Quan sát, khảo sát thực tế.
- Thống kê số liệu phân tích thực trạng.
- Tổng kết kinh nghiệm.
- Điều tra cơ bản bằng phiếu hỏi.
Phần nội dung
Ngời thực hiện: Trần Thị
Điệu
Trờng Tiểu học Hoàng Hanh
4
SKK
N
:
Mt s bin phỏp t chc phi hp gia nh trng, gia ỡnh v XH
nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c cho hc sinh
I. Cơ sở lý luận của việc tổ chức phối hợp giữa nhà tr-
ờng, gia đình và xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học
sinh
Giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ là một vấn đề quan trọng trong sự
nghiệp giáo dục, bởi đạo đức của mỗi con ngời không phải sinh ra đã có mà
nó đợc hình thành và phát triển thông qua môi trờng xã hội nhất định (Nhà tr-
ờng, gia đình, thực tiễn lịch sử ).Trong quá trình giáo dục đạo đức học sinh
việc kết hợp 3 môi trờng giáo dục là một nguyên lý có tầm quan trọng song đ-
ợc đặt trong một qúa trình điều khiển, quản lý, tổ chức theo những lý luận của
công tác quản lý giáo dục.
Từ ngàn xa, vấn đề giáo dục đức đợc coi là mặt cơ bản trong hai mặt:
Đức và Tài. Mặc dù lịch sử xã hội ngày càng phát triển, nội dung giáo dục
nhà trờng ngày càng phong phú, song giáo dục đạo đức bất luận ở quốc gia
nào, dới chế độ nào cũng đều đợc quan tâm. Nhà tròng Việt Nam trải qua
hàng ngàn năm dới chế độ phong kiến và phong kiến thực dân cho đến nay
giáo dục đạo đức cho học sinh vẫn giữ nguyên vị trí vô cùng quan trọng của
nó.
Từ sau cách mạng tháng 8 năm 1945 thành công, nền giáo dục Việt
Nam với mục đích giáo dục đào tạo con ngời phát triển toàn diện đặc biệt gắn
2 mặt đức, tài khi quan điểm lấy đức làm gốc nh quan điểm của chủ tịch Hồ
Chí Minh đã đợc quán triệt trong sự nghiệp giáo dục &đào tạo ngời công dân
chân chính nói chung, thế hệ trẻ nói riêng. Song làm thế nào để nhà trờng, gia
đình và xã hội cùng thực hiện đợc mục đích chung, đó là một vấn đề phức tạp
khó khăn.
1. Các khái niệm liên quan tới nội dung nghiên cứu
* Đạo đức :
Ngời thực hiện: Trần Thị
Điệu
Trờng Tiểu học Hoàng Hanh
5
SKK
N
:
Mt s bin phỏp t chc phi hp gia nh trng, gia ỡnh v XH
nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c cho hc sinh
Đạo đức là một hiện tợng xã hội phản ánh các mối liên hệ hiện thực của
cuộc sống con ngời. Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội đặc biệt, biểu hiện dới
dạng các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực điều chỉnh hành vi của con ngời trong các
mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên với xã hội, con ngời với nhau và với bản thân
mình; nó mang tính lịch sử, tính giai cấp, tính dân tộc gắn với tiến trình phát
triển của nhân loại và dân tộc, đạo đức cũng chịu sự quy định của điều kiện
kinh tế, vật chất xã hội đồng thời cũng chịu sự tác động qua lại chế uớc lẫn
nhau của các hình thái ý thức xã hội khác nh pháp luật, văn hoá, giáo dục, tập
quán
Để tồn tại và phát triển con ngời phải hoạt động và tham gia vào các mối
quan hệ xã hội trong thế giới hiện thực. Những hoạt động đó chịu sự chi phối của
các mối quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với xã hội trong giới hạn
cho phép của cộng đồng, của dân tộc nhằm đảm bảo quyền lợi cho tất cả thành
viên vơn lên tích cực , tự giác, tạo thành động lực phát triển xã hội. Đó chính là
những quy tắc chuẩn mực hoàn toàn tự giác, điều khiển hành động của mỗi cá
nhân trong các mối quan hệ xã hội.
Trong quá trình thực hiện các mối quan hệ ấy, nếu con ngời có trách nhiệm
giao tiếp, ứng xử phù hợp với lợi ích chung của mọi ngời, của cộng đồng xã hội, thì
con ngời ấy đợc đánh giá là có đạo đức. Ngợc lại, cá nhân nào có thái độ, hành vi
làm tổn hại tới lợi ích của ngời khác và của cộng đồng, bị xã hội chê trách, lên án,
cá nhân đó bị coi là ngời thiếu đạo đức.
*Giáo dục đạo đức:
Giáo dục đạo đức là quá trình hình thành và phát triển ý thức, tình cảm,
niềm tin, hành vi và thói quen đạo đức cho học sinh dới những tác động có
mục đích đợc tổ chức một cách có kế hoạch đợc chọn lọc về nội dung, phơng
pháp, phơng tiện phù hợp với đối tợng giáo dục trong môi trờng kinh tế xã hội
nhất định.
Ngời thực hiện: Trần Thị
Điệu
Trờng Tiểu học Hoàng Hanh
6
SKK
N
:
Mt s bin phỏp t chc phi hp gia nh trng, gia ỡnh v XH
nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c cho hc sinh
Giáo dục đạo đức trong trờng phổ thông là một bộ phận của quá trình
giáo dục tổng thể có quan hệ biện chứng với các quá trình bộ phận khác nh
giáo dục trí tuệ, giáo dục thẩm mĩ, giáo dục thể chất,giáo dục lao động giúp
cho học sinh hình thành và phát triển nhân cách toàn diện. Quá trình giáo dục
đạo đức cũng nh các quá trình giáo dục khác, đều có các thành tố có quan hệ
với nhau trong hệ thống cấu trúc nhất định và vận động.
* Các lực lợng giáo dục
- Nhà trờng là: một tổ chức xã hội đặc thù với cấu trúc tổ chức chặt
chẽ, có nhiệm vụ chuyên biệt là giáo dục, đào tạo nhân cách trẻ em theo
những định hớng của xã hội.
Quá trình thể hiện chức năng trên là quá trình tổ chức các hoạt động
dạy, học, giáo dục theo hệ thống chơng trình nội dung đợc tổ chức một cách
chặt chẽ, bài bản.
- Gia đình: Gia đình là tế bào của xã hội, là tập hợp của những ngời
cùng chung sống là một đơn vị nhỏ nhất trong xã hội, họ gắn bó với nhau
bằng quan hệ về hôn nhân, dòng máu
- Các lực lợng xã hội bao gồm: Các tổ chức chính trị, xã hội, các đoàn
thể quần chúng, các cơ quan chức năng cơ quan, các tổ chức kinh tế trong
và ngoài nhà trờng .
Trong các lực lợng giáo dục, nhà trờng có vai trò chủ đạo trong việc
giáo dục đạo đức học sinh vì:
+ Nhà trờng có chức năng thực hiện mục tiêu giáo dục , đào tạo nhân cách
cho học sinh.
+ Nhà trờng có nội dung giáo dục và phơng pháp giáo dục đợc chọn
lọc và tổ chức chặt chẽ.
+ Nhà trờng có lực lợng giáo dục mang tính chất chuyên nghiệp.
+ Môi trờng giáo dục trong nhà trờng có tính chất s phạm, có tác động
tích cực trong quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh.
Ngời thực hiện: Trần Thị
Điệu
Trờng Tiểu học Hoàng Hanh
7
SKK
N
:
Mt s bin phỏp t chc phi hp gia nh trng, gia ỡnh v XH
nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c cho hc sinh
2. Các thành tố và nhiệm vụ của quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh
* Các thành tố cơ bản của giáo dục là :
Ngời đợc giáo dục, mục đích giáo dục, nội dung giáo dục, phơng pháp
và phơng tiện giáo dục, kết quả giáo dục
* Nguyên lí giáo dục : Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động
sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trờng kết hợp với giáo dục
gia đình và giáo dục xã hội.
*Những định hớng giáo dục đạo đức cho học sinh học sinh trong giai đoạn mới
Giáo dục đạo đức là một bộ phận cấu thành trọng yếu của quá trình rèn
luyện nhân cách học sinh. Đạo đức đợc coi là nền tảng trong phẩm chất nhân
cách con ngời, là cái gốc của con ngời.Vì thế bất kì nhà trờng nào cũng phải
chú trọng cả tài lẫn đức. Việc dạy chữ phải kết hợp với dạy ngời nhằm rèn
luyện học sinh trở thành con ngời phát triển toàn diện.
Bác Hồ đã nói: Dạy cũng nh học, phải biết chú trọng cả tài lẫn đức.
Đức là đao đức cách mạng đó là cái gốc rất quan trọng. Nếu không có đạo đức
cách mạng thì có tài cũng vô dụng.
Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu
cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và
các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học lên bậc Trung học cơ sở .
* Nhiệm vụ của quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh
- Trách nhiệm của nhà trờng : Quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh
trờng phổ thông nhằm thực hiện những nhiệm vụ sau:
+ Đa học sinh vào hệ thống các hoạt động và quan hệ thực tiễn, xã hội.
+ Chọn lựa và định hớng các ảnh hởng tích cực, ngăn chặn những ảnh
hởng tiêu cực trong quá trình lĩnh hội các giá trị đạo đức của học sinh.
+ Tổ chức các hoạt động giao lu cho học sinh nhằm chuyển hoá những
yêu cầu của xã hội thành phẩm chất đạo đức của học sinh đồng thời xây dựng
cho các em những hành vi biểu hiện tích cực .Đó là :
Ngời thực hiện: Trần Thị
Điệu
Trờng Tiểu học Hoàng Hanh
8
SKK
N
:
Mt s bin phỏp t chc phi hp gia nh trng, gia ỡnh v XH
nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c cho hc sinh
- Yêu nớc, yêu CNXH
- Yêu lao động và có thái độ lao động XHCN
- Có tinh thần tập thể, ý thức cộng đồng và đoàn kết kỷ luật
- Tinh thần nhân đạo XHCN
- Có tinh thần quốc tế XHCN trong thời đại mới
- Nếp sống văn minh
- Tính ngay thẳng và lòng trung thực
- Tính nguyên tắc và sự kiên tâm
- Tính khiêm tốn và sự lễ độ
- Tính hào hiệp và sự tế nhị
- Tính tiết kiệm và giản dị
- Lòng dũng cảm và phẩm chất anh hùng
- Trách nhiệm của gia đình: Phối kết hợp với nhà trờng, tạo môi truờng
thận lợi cho các em học tập, phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất,
thẩm mĩ
- Trách nhiệm của xã hội: Xây dựng phong trào học tập và môi trờng
giáo dục lành mạnh, ngăn chặn những hoạt động có ảnh hởng xấu đến thanh
niên, thiếu niên và nhi đồng.
Tóm lại: Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh phải tuân theo quy luật
phát triển chung về hình thành và phát triển nhân cách con ngời. Hơn ai hết
những ngời làm công tác giáo dục phải nắm vững và vận dụng quy luật này
một cách hợp lí.
Mặc dù giáo dục nhà trờng có những vai trò chủ đạo nêu trên nhng nếu nhà
trờng có sự liên hệ, phối hợp với gia đình và các lực lợng xã hội để có những
tác động đồng thời sẽ tạo ra hiệu quả rất cao đối với quá trình giáo dục đạo
đức cho học sinh.
Biện pháp phối hợp giữa nhà trờng, gia đình và xã hội cũng chính là
cách thức, con đờng tạo nên mối quan hệ chặt chẽ, gắn bó của ba lực lợng
Ngời thực hiện: Trần Thị
Điệu
Trờng Tiểu học Hoàng Hanh
9
SKK
N
:
Mt s bin phỏp t chc phi hp gia nh trng, gia ỡnh v XH
nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c cho hc sinh
nhằm chuyển tải mục đích, nội dung giáo dục học sinh đạt đến đích phát triển
nhân cách theo mục đích đã xác định
Ngời thực hiện: Trần Thị
Điệu
Trờng Tiểu học Hoàng Hanh
10
SKK
N
:
Mt s bin phỏp t chc phi hp gia nh trng, gia ỡnh v XH
nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c cho hc sinh
II. Thực trạng của việc phối hợp nhà trờng, gia đình và xã
hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh
1. Thuận lợi
Hoàng Hanh là xã nằm ngoại bối ven đê sông Hồng, với 4 cụm dân c .
Đời sống kinh tế xã hội của nhân dân trong những gần đây có nhiều biến
chuyển do có sự hỗ trợ của tổ chức tầm nhìn thế giới . Đời sống kinh tế xã hội
có ảnh hởng tới văn hoá, xã hội của địa phơng.
- Sự nghiệp giáo dục đào tạo của của địa phơng nói chung , của bậc tiểu
học nói riêng luôn luôn nhận đợc sự quan tâm, giúp đỡ của Đảng ủy,HĐND,
UBND xã, các cơ quan ban ngành của xã. Đảng bộ, HĐND, UBND xã luôn
xác định rõ nhiệm vụ, vị trí, vai trò của sự nghiệp GD & ĐT từ đó tập trung
chỉ đạo, lãnh đạo đầu t đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục đào tạo của địa phơng
phát triển.
- Đời sống nhân dân dù còn rất khó khăn nhng đa số các bậc phụ huynh
rất quan tâm đến việc học hành của con cái.
- Công tác chỉ đạo của PGD & ĐT có nhiều định hớng đổi mới đúng
đắn, chỉ đạo nhà trờng tổ chức thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ giáo dục.
- Chất lợng giáo dục của nhà trờng nhiều năm trở lại đây đã phát triển đi
lên và tơng đối ổn định .
- Học sinh của nhà trờng ngoan ngoãn, lễ phép,vâng lời thầy cô và yêu
quý bạn bè , không đánh cãi nhau,không nói tục chửi bậy.Tỷ lệ học sinh thực
hiện tốt nhiệm vụ của học sinh cuối mỗi năm học đều đạt tỷ lệ cao ( 100% xếp
loại Đạt ). Không có học sinh yếu kém về đạo đức .
2.Khó khăn
- Lợng học sinh không ổn định theo từng năm. Tỷ lệ học sinh trên lớp
thấp so với mặt bằng chung của các trờng bạn .
- Còn có nhiều bậc phụ huynh do hoàn cảnh, do nhận thức hạn ché nên
không quan tâm lắm tới việc học của con cái.
Ngời thực hiện: Trần Thị
Điệu
Trờng Tiểu học Hoàng Hanh
11
SKK
N
:
Mt s bin phỏp t chc phi hp gia nh trng, gia ỡnh v XH
nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c cho hc sinh
3. Kết quả Điều tra thực trạng
* Nhiệm vụ điều tra thực trạng:
- Đánh giá thực trạng đạo đức học sinh và nguyên nhân dẫn đến những
hiện tợng đó
- Tìm hiểu các biểu hiện của về ảnh hởng của nhà trờng, gia đình và xã
hội đến đạo đức học sinh và nhận thức về vai trò của vịêc tổ chức phối hợp
giữa nhà trờng gia đình và xã hội nhằm giáo dục đạo đức học sinh.
- Thăm dò những hình thức, phơng pháp phối hợp giữa nhà trờng, gia
đình và xã hội nhằm giáo dục đạo đức học sinh có hiệu quả.
* Nội dung, kết quả điều tra:
Để thực hiện mục tiêu đánh giá thực trạng, tôi đã tiến hành điều tra
bằng phiếu hỏi với các thành phần có ảnh hởng trực tiếp tới công tác phối hợp
giáo đục đạo đức cho học sinh .Cụ thể:
Bảng 1: Khảo sát tình hình tham gia của các lực lợng vào công tác giáo
dục đạo đức cho học sinh
STT Đối tợng khảo sát
Tổng
số
Mức độ tham gia
Thờng
xuyên
Thỉnh
thoảng
Không
tham gia
1.
Cha mẹ học sinh 198 108 50 40
2.
Giáo viên nhà trờng 21 19 2 0
3.
Cán bộ khối ủy ban xã , khối
đảng ủy
15 6 4 5
4.
Cán bộ Hội phụ nữ xã 15 3 7 5
5.
Cán bộ Đoàn thanh niên 15 7 3 5
Ngời thực hiện: Trần Thị
Điệu
Trờng Tiểu học Hoàng Hanh
12
SKK
N
:
Mt s bin phỏp t chc phi hp gia nh trng, gia ỡnh v XH
nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c cho hc sinh
6.
Hội cựu chiến binh 15 3 6 6
7.
Hội nông dân tập thể 15 5 3 7
8.
Hội ngời cao tuổi 15 3 8 4
9.
ủy ban mặt trận tổ quốc
20 5 10 5
Tổng số 329 159 93 77
Qua bảng số liệu khảo sát trên tôi thấy thực trạng việc tổ chức phối hợp
nhà trờng, gia đình và xã hội trong thời gian qua còn hạn chế . Các lực lợng
ngoài nhà trờng cha tích cực phối hợp tham gia vào công tác giáo dục đạo đức
cho học sinh .
Bảng 2: Nhận thức của quần chúng về vai trò trách nhiệm của nhà trờng,
gia đình và xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh
STT
Giáo dục đạo đức cho học sinh
là công việc của :
ý kiến đánh giá
SL %
1.
Nhà trờng 50 15
2.
Gia đình 56 17
3.
Xã hội 43 13
4.
Cả nhà trờng, gia đình và xã hội 180 55
Bảng 3: Nhận thức của các lực lợng về ý nghĩa của sự phối hợp giữa
nhà trờng, gia đìnhvà xã hội trong công tác đạo đức cho học sinh
Ngời thực hiện: Trần Thị
Điệu
Trờng Tiểu học Hoàng Hanh
13
SKK
N
:
Mt s bin phỏp t chc phi hp gia nh trng, gia ỡnh v XH
nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c cho hc sinh
STT Mức độ nhận thức ý nghĩa của sự phối hợp
ý kiến đánh giá
SL %
1.
Rất cần thiết 198 60
2.
Cần thiết 70 21
3.
Bình thờng 51 16
4.
Không cần thiết 10 3
Qua bảng số liệu khảo sát trên tôi thấy: Đại đa số ý kiến cho rằng sự
phối hợp ba môi trờng giáo dục là cần thiết và rất cần thiết. Còn số ít cho
rằng , sự phối hợp này là bình thờng và không cần thiết . Điều này cũng có thể
lý giải đợc rằng một bộ phận rất nhỏ những cha mẹ học sinh có trình độ văn
hoá thấp không nhận thấy đợc vai trò của sự kết hợp. Tuy nhiên cũng cần hiểu
rằng trong điều kiện xã hội phát triển nh hiện nay và từ thực tiễn giáo dục
,những chủ thể giáo dục ( Cha mẹ học sinh, các thầy cô giáo, cán bộ quản lý
giáo dục, cán bộ quản lý xã hội) dễ ràng nhận ra ý nghĩa của sự tổ chức phối
hợp. Đồng thời cũng thấy đợc giáo dục đạo đức cho học sinh là trách nhiệm
của toàn xã hội.
Song một vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng trong sự phối hợp nhà
trờng, gia đình và xã hội cũng nh trong từng mối quan hệ của sự phối hợp đó
chính là : vai trò của các chủ thể đợc thể hiện nh thế nào? Với những công
việc cụ thể gì ? Điều đó nhắc nhở chúng ta vẫn phải tiếp tục tuyên truyền, giáo
dục để mọi ngời nắm đợc ý nghĩa thiết thực của sự phối hợp, nắm đợc nội
dung cụ thể trong sự phối hợp để từ đó mỗi chủ thể tích cực chủ động trong
quá trình liên kết tuỳ theo vị trí của mình.
Ngời thực hiện: Trần Thị
Điệu
Trờng Tiểu học Hoàng Hanh
14
SKK
N
:
Mt s bin phỏp t chc phi hp gia nh trng, gia ỡnh v XH
nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c cho hc sinh
Phối hợp giữa nhà trờng, gia đình và xã hội trong công tác giáo dục đạo
đức cho học sinh nhằm phát huy những mặt mạnh, u thế, giảm thiểu những
hạn chế nhằm nâng cao hiệu quả của công tác iáo dục đạo đức cho học sinh.
III. Một số biện pháp tổ chức phối hợp nhà trờng gia đình
và xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh
Từ kết quả nghiên cứu lý luận, xuất phát từ thực trạng của việc tổ chức
phối hợp giữa nhà trờng, gia đình và xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học
sinh, tôi mạnh dạn áp dụng một số biện pháp thực hiện nhằm nhằm cảI thiện
chất lợng giáo dục đạo đức cho học sinh. Đồng thời trình bày kết quả của việc
khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp nêu dới đây.
Biện pháp 1: Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức, xác định vai trò
nhiệm vụ nội dung của việc tổ chức phối hợp nhà trờng gia đình và xã hội
nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh .
Tổ chức tuyên truyền , nâng cao nhận thức đối với các lực lợng tham
gia giáo dục đạo đức cho học sinh về công tác giáo dục đạo đức học sinh. Vì
có nhận thức đúng mới có hành động đúng . Tuyên truyền về đờng lối giáo
dục, mục đích, mục tiêu giáo dục, phơng pháp giáo dục.
Thông qua giáo viên chủ nhiệm, truyn t n hc sinh tt c nhng
quy nh ca Nh trng v tiờu chun ỏnh giỏ, nhng iu cm, nhng iu
nờn lm v nhng tỏc hi khi vi phm k lut. Thit lp cỏc k hoch phi
hp cht ch vi cỏc t chc chớnh tr xó hi ngoi nh trng.T chc trin
khai thc hin tt các phong trào thi đua , các cuộc vận động Mỗi thầy cô
giáo là một tấm gơng đạo đức tự học và sáng tạo , cuộc vận động Hai
không trong nhà trờng. Đặc biệt là triển khai thực hiện tốt phong trào thi
đua Xây dựng trờng học thân thiện , học sinh tích cực . nhm nõng cao
nhn thc ca cỏc thnh phn tham gia giáo dục đạo đức học sinh, hc sinh.
mi thy, cụ giỏo t hon thin mỡnh, xng ỏng l tm gng sỏng cho
Ngời thực hiện: Trần Thị
Điệu
Trờng Tiểu học Hoàng Hanh
15
SKK
N
:
Mt s bin phỏp t chc phi hp gia nh trng, gia ỡnh v XH
nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c cho hc sinh
hc sinh noi theo; hc sinh nhỡn nhn, ỏnh giá và học theo tấm gơng của
ngời Thy .
Sự liên kết giữa nhà trờng và gia đình trong việc giáo dục đạo đức cho
học sinh là sự thể hiện tác động qua lại một cách biện chứng. Vì vậy cần thực
hiện tốt các công việc sau:
* Nhà trờng cần có những hỗ trợ cụ thể cho các bậc cha mẹ trong việc
giáo dục con cái. Các nhà s phạm cần chỉ ra cho các bậc cha mẹ học sinh
những khả năng u thế đặc biệt của giáo dục gia đình, đặc biệt giúp cho họ ý
thức đợc một cách sâu sắc mục đích giáo dục của nhà trờng XHCN, mục tiêu
giáo dục đạo đức ở trờng Tiểu học. Giúp họ nắm đợc nội dung và phơng pháp
giáo dục đạo đức trong gia đình cho con em họ ở lứa tuổi học sinh tiểu học.
Thông báo, phổ biến giúp cho họ nắm đợc những tri thức về chính sách giáo
dục, đồng thời giúp họ thấy đợc trách nhiệm và nghĩa vụ của các bậc cha mẹ
trong việc nuôi dạy con.
Mặt khác với t cách là một chủ thể giáo dục, giáo dục gia đình tiêu biểu
là các các bậc cha mẹ học sinh có trách nhiệm chủ động hợp tác với nhà trờng
trong việc tổ chức hoạt động giáo dục con em, hiểu rõ nhiệm vụ của mình
tránh t tởng khoán trắng cho nhà trờng hoặc tự đề ra những yêu cầu giáo dục
đi ngợc lại mục tiêu, nhiệm vụ của nhà trờng quy định.
Gia đình cần chủ động liên kết với nhà trờng, với giáo viên chủ nhiệm
để nắm vững mục tiêu, nội dung giáo dục và kết quả học tập của con em.
Tham gia cùng với nhà trờng tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp,
các hoạt động ngoại khoá nếu các bậc cha mẹ có điều kiện khả năng.
Giúp đỡ động viên thầy cô giáo, nhất là thầy cô giảng dạy, giáo viên
chủ nhiệm lớp của con em mình học tập. Giúp đỡ cần hiểu rằng không phảI là
về vật chất mà là thiết lập quan hệ thờng xuyên, động viên về tinh thần, tình
cảm, trao đổi về kinh nghiệm. Giúp đỡ khi thầy cô đột xuất gặp những khó
khăn nh ốm đau, hoạn nạn.
Ngời thực hiện: Trần Thị
Điệu
Trờng Tiểu học Hoàng Hanh
16
SKK
N
:
Mt s bin phỏp t chc phi hp gia nh trng, gia ỡnh v XH
nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c cho hc sinh
Tham gia đầy đủ các buổi trao đổi về học tập, rèn luyện của con cái mà
giáo viên chủ nhiệm triệu tập hoặc nhà trờng yêu cầu.
Tham gia đánh giá kết quả học tập, rèn luyện cho con em và quá trình
hoạt động giáo dục của học sinh ở nhà trờng ,lớp học.
Việc phối hợp của gia đình với nhà trờng trong giáo dục đạo đức cho
học sinh đợc thực hiện tốt khi:
Các bậc cha mẹ có nhận thức đúng về trách nhiệm phối hợp với nhà tr-
ờng trong giáo dục con em, không bao che những thiếu sót của con ở nhà.
Thống nhất với nhà trờng về mục tiêu, phơng pháp giáo dục .
Hàng ngày dành thời gian cần thiết cho việc chăm sóc, giúp đỡ, kiểm
tra con em về mọi mặt để kịp thời nắm bắt những biến đổi của con cái.
Cn tr thnh gng tt cho con, cháu hc tp; c
trách nhim tham gia y các bui hp PHHS; thng
xuy n phi hp tt vi giáo vi n ch nhi m - nh
trng kp thi nm bt các thông tin trong công
tác qun l vic hc tp, chm lo giáo dc r n luyn
o c ca con em mình . Mi cha m hc sinh cn
quan tâm xây dng t chc hi Cha m h c sinh vng
mnh, c mi quan h thng xuy n vi nh trng; phát
huy vai tr , chc nng Hi cha m h c sinh, ng vi
n, rn dy con cháu chp hnh ni quy ca nh
trng, các ch trng ca ng v nh nc.
* Chính quyền địa phơng và các tổ chức đoàn thể xã hội nơi mà các
em học sinh đang sống và hoạt động có vị trí và vai trò vô cùng quan trọng
trong việc phát triển nhân cách thế hệ trẻ. Nhà trờng và những ngời sống trong
cộng đồng đặc biệt là các thầy cô giáo, những ngời đóng vai trò chủ đạo của
Ngời thực hiện: Trần Thị
Điệu
Trờng Tiểu học Hoàng Hanh
17
SKK
N
:
Mt s bin phỏp t chc phi hp gia nh trng, gia ỡnh v XH
nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c cho hc sinh
sự phối hợp nhận thức sâu sắc về vị trí, vai trò của cộng đồng, phối hợp với
cộng đồng để làm tốt công tác giáo dục đạo đức cho học sinh .
* Để công tác phối hợp quản lý học sinh giữa nhà trờng và cộng đồng
đợc thực hiện một cách có hiệu quả, nhà trờng đóng vai trò trung tâm của sự
phối hợp cần phải làm tốt một số công việc nh:
- Lập kế hoạch công tác phối hợp quản lý: Căn cứ vào tình hình cụ thể
điều kiện thực tiễn của cộng đồng, nhà trờng và giáo viên chủ nhiệm lớp cần
lên một kế hoạch và thảo luận với những ngời đại diện của cộng đồng để xác
định mục tiêu và kế hoạch hành động phối hợp.
- Nhà trờng cần chủ động và chủ đạo cùng với các lực lợng trong cộng
đồng tổ chức các loại hình hoạt động của học sinh. Để làm tốt việc này cần
phải hình thành nên các tổ chức theo sự hớng dẫn chung đồng thời duy trì sinh
hoạt đều đặn và chặt chẽ.
- Điều chỉnh và phối hợp các hoạt động nhằm thực hiện yêu cầu giáo
dục của nhà trờng. Việc điều chỉnh và phối hợp phải đợc xem xét từ hai mặt
đó là lợi ích của nhà trờng và lợi ích của cộng đồng. Cần tránh việc đòi hỏi,
khai thác quá nhiều mà không đáp ứng yêu cầu và lợi ích của cộng đồng. Cần
chỉ đạo học sinh tham gia vào các hoạt động chung của cộng đồng nh các hoạt
động văn hoá, hoạt động xã hội, tham gia giúp đỡ các gia đình chính sách, các
hoạt động từ thiện.
- Phối hợp với cộng đồng để nắm tình hình học sinh: Có thể nói rằng
không ai nắm tình hình đạo đức và hoạt động hàng ngày của học sinh nh các
thành viên của cộng đồng dân c nơi các em đang sinh sống. Chính những
thông tin trao đổi từ giáo viên chủ nhiệm và cán bộ cộng đồng là những
nguồn thông tin đáng tin cậy để giúp giáo viên đánh giá đúng học sinh và
con em mình đồng thời tìm ra biện pháp hữu hiệu giúp các em hoàn thành
nhân cách.
Ngời thực hiện: Trần Thị
Điệu
Trờng Tiểu học Hoàng Hanh
18
SKK
N
:
Mt s bin phỏp t chc phi hp gia nh trng, gia ỡnh v XH
nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c cho hc sinh
- Phối hợp động viên và khuyến khích học sinh: D luận của cộng đồng
có tác dụng rất lớn đến học sinh. Tính tổ chức của cộng đồng càng chặt chẽ thì
sức mạnh của d luận càng lớn. D luận và sự đánh giá cộng đồng giúp các em
học sinh tự điều chỉnh hành vi một cách hữu hiệu.
Gia đình, nhà trờng cộng đồng là ba tác nhân trong cơ cấu xã hội mà
sức mạnh tổng hợp của nó liên quan mật thiết đến sự phát triển nhân cách của
thế hệ trẻ, đến sự tồn vong và hng thịnh của quốc gia. Nhà trờng cần tổ chức
liên kết các lực lợng giáo dục sống trong cộng đồng, hớng vào những lĩnh vực
giáo dục mà cộng đồng có u thế.
Biện pháp 2: Thống nhất mục tiêu, nội dung phơng pháp và hình thức tổ
chức, xây dựng kế hoạch phối hợp giáo dục đạo đức cho học sinh
Việc tổ chức phối hợp giữa nhà trờng, gia đình và xã hội với vấn đề giáo
dục đạo đức cho học sinh nhằm đạt mục tiêu của giáo dục đợc coi nh là một
nguyên lý giáo dục. Sự phối hợp chăt chẽ ba môi trờng giáo dục bảo đảm sự
thống nhất trong nhận thức cũng nh trong hành động giáo dục làm thúc đẩy
quá trình phát triển nhân cách của học sinh.
Gia đình, nhà trờng và xã hội thống nhất trớc tiên là mục tiêu giáo dục
đạo đức cho học sinh theo định hớng XHCN của Đảng và nhà nớc đã đề ra.
Gia đình, nhà trờng và xã hội còn cần phải thống nhất về nội dung giáo
dục đạo đức cho học sinh ở nhà trờng, ở gia đình và ngoài xã hội.
Trớc hết giáo dục gia đình có thế mạnh và điều kiện để giáo dục đạo
đức cho các em thờng xuyên nhất. Cũng chính từ đây tại đây những truyền
thống tốt đẹp của gia đình sẽ là các nôi hình thành và nuôi dỡng những chuẩn
mực đạo đức mang tính giá trị cho các em. Giáo dục nhà trờng cú những đặc
thù riêng, cũng có trách nhiệm truyền thụ cho các em những vấn đề cụ thể,
khoa học, có hệ thống trong chơng trình chính khoá hoặc ngoại khoá bằng các
phơng pháp khoa học tối u giỳp cỏc em lĩnh hội nhanh nhất những tri thức văn
hoá và hành vi đạo đức cần thiết.
Ngời thực hiện: Trần Thị
Điệu
Trờng Tiểu học Hoàng Hanh
19
SKK
N
:
Mt s bin phỏp t chc phi hp gia nh trng, gia ỡnh v XH
nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c cho hc sinh
Các tổ chức xã hội trên cơ sở các chủ trơng, chính sách của địa phơng
thông qua các buổi sinh hoạt mà tuyên truyền giáo dục ý thức, trách nhiệm
của ngời công dân ở mọi lứa tuổi. Đoàn thanh niên, đội thiếu niên thực sự là
những tổ chức trực tiếp giúp các em hình thành lý tởng, chính trị đạo đức, phát
triển các năng khiếu cá nhân làm cho đời sống tinh thần thêm phong phú.
Để tạo ra sự thống nhất trong mục tiêu, nội dung, phơng pháp và hình
thức tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh, Hiu trng phi l ngi trc
tip xây dựng k hoch t chc ch o thc hin - giỏm sỏt kim tra- x lý
kt qu cụng tỏc giỏo dc hc sinh núi chung v giỏo dc đạo đức cho hc
sinh hc sinh núi riờng; quỏn trit nhng Ch th, Ngh quyt ca ng, Nh
nc, của Ngnh v cụng tỏc giỏo dc đạo đức cho hc sinh; ch o cỏc
thnh viờn trong Hi ng Giỏo dc (Phú Hiu trng, giỏo viờn chủ nhiệm,
on Thanh niờn, Ban i din Cha m hc sinh ) trong cụng tỏc giáo dục đạo
đức cho hc sinh.
Tổ chức các hội nghị liên tịch để thông qua kế hoạch chỉ đạo phối hợp
giáo dục đạo đức cho học sinh. Nhà trờng phải đóng vai trò chủ đạo trình bày
kế hoạch tổng thể về mục tiêu của cấp học ,các khối lớp.
Tổ chức các hội nghị chuyên đề để trao đổi và bàn phơng pháp tổ chức,
thực hiện việc tổ chức phối hơp nhà trờng, gia đình và xã hội nhằm giáo dục
đạo đức cho học sinh.
Phát huy vai trò giáo viên chủ nhiệm trong việc quan tâm tổ chức giáo
dục đạo đức cho học sinh (ngoài dạy chữ là dạy ngời).
Tổ chức kiểm tra đánh giá, khen thởng, biểu dơng, chấn chỉnh tạo ra sự
thống nhất trong việc tổ chức phối hợp nhà trờng gia đình và xã hội nhằm giáo
dục đạo đức cho học sinh.
Biện pháp 3: Xây dựng cơ chế tổ chức phối hợp nhà trờng, gia đình và xã
hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh
Ngời thực hiện: Trần Thị
Điệu
Trờng Tiểu học Hoàng Hanh
20
SKK
N
:
Mt s bin phỏp t chc phi hp gia nh trng, gia ỡnh v XH
nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c cho hc sinh
Để thực hiện đợc nội dung, nhiệm vụ của các giải pháp tổ chức phối
hợp giữa nhà trờng, gia đình và xã hội nêu trên cần xây dựng một cơ chế tổ
chức phối hợp. Cơ chế tổ chức phối hợp giữa gia đình, nhà trờng và xã hội
nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh thực chất là những cách thức tổ chức việc
phối hợp để thông qua đó thực hiện sự tác động qua lại giữa các lực lợng tham
gia, nhằm thực hiện mục đích, nhiệm vụ, nội dung đã đặt ra.
1. i vi giỏo viờn trong nhà trờng :
* i vi giáo viên chủ nhiệm : L ngi trc tip giảng dạy, giỏo dc hc
sinh, l ngi thc hin s phi hp, liờn kt bn cht vi giỏo viờn b mụn,
cỏc on th trong nh trng, gia Gia ỡnh - Nh trng - Xó hi vì vậy
cần phải có s kiờn trỡ, cú tõm huyt vi ngh; cú phng phỏp ch nhim tt.
T vic tỡm hiu, nm bt hon cnh gia ỡnh, nng lc tng hc sinh, hc
sinh cú hon cnh khú khn n vic x lý tỡnh hung. Bên cạnh sự
nghiờm khc ca ngi thy cần có tm lũng yờu thng, nhân hậu, trỏch
nhim, lũng v tha, thực sự là ngời mẹ hiền thứ hai của các em; biết thụng cm
chia s nim vui, ni bun, giỳp cỏc em vt qua khú khn, dnh cho cỏc
em nhng li khuyờn bo chõn tỡnh; to c nim tin ng lc cho các em
phn u hon thin. Hỡnh nh ngi thy nh hng khụng nh n hc
sinh, chớnh vỡ vy giỏo viờn ch nhim khụng nhng cn nng lc chuyờn
mụn, m cũn ũi hi phi tht s l tm gng sỏng v tỏc phong, t cỏch o
c; chun mc trong trang phc, li núi, cỏch ng x nh vy li núi ca
giỏo viờn ch nhim mi cú trng lng vi hc sinh.
* i vi giỏo viờn b mụn chuyên : Mi mt giỏo viờn b mụn, đảm bảo
dạy tốt môn học mà mình phụ trách , chỳ ý n mi i tng hc sinh, tn
tỡnh giỳp cỏc em tip thu kin thc. Tớch cc nõng cao cht lng gi dy,
chỳ trng yờu cu hiu qu vic lng ghộp ni dung giáo dục đạo đức cho hc
sinh trong mụn hc, gi hc, trang b cho hc sinh nhng hiu bit c bn v
Ngời thực hiện: Trần Thị
Điệu
Trờng Tiểu học Hoàng Hanh
21
SKK
N
:
Mt s bin phỏp t chc phi hp gia nh trng, gia ỡnh v XH
nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c cho hc sinh
phm cht, o c v quyn v bổn phận trẻ em s giỳp hc sinh cú thỏi
tớch cc v thc hin nhng hnh vi phự hp chun mc o c của xã
hội quy định .
2. Cơ chế phối hợp với gia đình học sinh : Gia đình có một vị trí rất quan
trọng đối với sự hình thành và phát triển nhân cách nói chung và đạo đức nói
riêng của học sinh. Vì vậy việc phối hơp giữa gia đình và nhà trờng trong việc
giáo dục học sinh là một đòi hỏi tất yếu và là trách nhiệm của cả gia đình và
nhà trờng. Song thực tế của quá trình phối hợp chỉ ra rằng: Nhà trờng phải
đóng vai trò chủ đạo hạt nhân, chủ trì sự phối hợp này là giáo viên chủ nhiệm
lớp. Tất nhiên mọi giáo viên ở mức độ nào đó cũng phải phối hợp với cha mẹ
học sinh, nhng mối liên hệ đó không thờng xuyên.
Sự phối hợp giữa nhà trờng và gia đình đợc thực hiện bởi một số biện
pháp chủ yếu sau đây:
* Thăm gia đình học sinh: Đây là một hình thức phổ biến đợc sử dụng rộng
rãi và có hiệu quả. Trong khi thăm hỏi gia đình, giáo viên chủ nhiệm có thể
tìm hiểu cụ thể hoàn cảnh sống, lao động, học tập và tu dỡng của học sinh,
hiểu đợc sự giáo dục của gia đình; cùng gia đình kịp thời giải quyết những vấn
đề nảy sinh trong quá trình giáo dục. Khi trò chuyện với cha mẹ học sinh, giáo
viên hiểu đợc tính cách, hứng thú và khuynh hớng của các em đồng thời giáo
viên chủ nhiệm cũng đem lại cho gia đình những lời khuyên về mặt s phạm
trong việc tổ chức công việc ở nhà, những hình thức và phơng pháp rèn luyện
đạo đức cho các em .Qua đó tạo ra và củng cố sự tin cậy lẫn nhau giữa hai
bên. Nhờ vậy hiệu quả giáo dục học sinh sẽ đợc nâng cao.
Việc thăm hỏi gia đình học sinh giúp cho giáo viên chủ nhiệm thu thập
đợc những thông tin có giá trị về học sinh làm t liệu cần thiết cho công tác
giáo dục học sinh. Tuy nhiên những thông tin này phải đợc xử lý một cách cẩn
thận và có hệ thống cùng với các thông tin khác về học sinh trong quá trình
giáo dục, tuyệt đối không đợc hời hợt, chủ quan định kiến.
Ngời thực hiện: Trần Thị
Điệu
Trờng Tiểu học Hoàng Hanh
22
SKK
N
:
Mt s bin phỏp t chc phi hp gia nh trng, gia ỡnh v XH
nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c cho hc sinh
* Mời cha mẹ học sinh đến trờng: Đây là biện pháp thờng đợc hiệu trởng hay
giáo viên chủ nhiệm sử dụng trong trờng hợp học sinh vi phạm kỷ luật học
tập, vi phạm đạo đức ở mức độ trầm trọng. Nhà trờng có thể mời cha mẹ học
sinh tới để thông báo tình hình, cùng cha mẹ học sinh tìm những biện pháp
thích hợp để giáo dục học sinh có hiệu quả. Việc mời cha mẹ học sinh tới tr-
ờng về những thiếu sót của học sinh chỉ tiến hành trong những trờng hợp thật
cần thiết và nghiêm trọng. Cần quan niệm rằng việc mời cha mẹ học sinh tới
trờng còn để giúp họ hiểu rõ công việc giảng daỵ và giáo dục của nhà trờng và
rèn luyện con cái họ. Nhà trờng phải biết huy động sự giúp đỡ của họ dới
nhiều hình thức đa dạng, phù hợp với họ Những cuộc gặp gỡ với cha mẹ học
sinh cho phép xây dựng mối quan hệ giữa gia đình - nhà trờng ngày một thân
thiết hơn; đồng thời ngăn ngừa đợc những thiếu sót trong học tập và đạo đức
của học sinh. Tuy nhiên không nên lợi dụng việc mời cha mẹ học sinh đến tr-
ờng vì những mục đích riêng t, đồng thời phải có thái độ đúng mực trong việc
tiếp xúc đó.
*Tổ chức các cuộc họp toàn thể cha mẹ học sinh của lớp: Cuộc họp toàn thể
cha mẹ học sinh của lớp là biện pháp liên hệ rộng rãi nhất giữa giáo viên chủ
nhiệm với cha mẹ học sinh và đợc sử dụng một cách phổ biến. Đó là những
cuộc họp đợc tổ chức theo định kỳ, tuỳ theo tình hình thực tế của địa phơng,
của nhà trờng. Cuộc họp cha mẹ học sinh đợc tổ chức nhiều lần trong một
năm học; tuỳ theo vị trí, tính chất của cuộc họp mà nôị dung của chúng hớng
vào những công việc chủ yếu khác nhau. Lâu nay, mỗi năm học, nhà trờng th-
ờng tổ chức ít nhất là 3 cuộc họp với toàn thể cha mẹ học sinh và Ban đại diện
cha mẹ học sinh vào các thời kỳ: Đầu năm học, giữa năm học và cuối năm
học.
Thực tiễn giáo dục đã chứng tỏ rằng: qua các cuộc họp ,giáo viên chủ
nhiệm có điều kiện thuận lợi tìm ra những biện pháp giáo dục tốt, động viên
đợc cha mẹ học sinh tích cực, nhiệt tình tham gia giáo dục thế hệ trẻ đồng thời
Ngời thực hiện: Trần Thị
Điệu
Trờng Tiểu học Hoàng Hanh
23
SKK
N
:
Mt s bin phỏp t chc phi hp gia nh trng, gia ỡnh v XH
nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c cho hc sinh
giúp họ làm quen với khoa học giáo dục gia đình, nắm đợc ngày càng đầy đủ,
sâu sắc và vận dụng khoa học này ngày càng có hiệu quả. Vì vậy trong công
tác giáo dục học sinh cần tăng cờng mở rộng việc sử dụng phơng pháp này. Để
các cuộc họp toàn thể cha mẹ học sinh có hiệu quả cao giáo viện chủ nhiệm
cần phải biết cách điều khiển cuộc họp. Để điều khiển cuộc họp đợc tốt giáo
viên chủ nhiệm cần phải chuẩn bị cẩn thận, chu đáo, xác định mục tiêu của
các cuộc họp một cách cụ thể, xây dựng nội dung họp thiết thực và phong phú,
tránh tình trạng biến cuộc họp cha mẹ học sinh đơn thuần chỉ là: Một hình
thức thông báo điểm .
Khi tiến hành các cuộc họp, giáo viên chủ nhiệm cần khéo léo, tế nhị,
kích thích đợc tính tích cực của các bậc cha mẹ học sinh trong việc đề ra các
biện pháp phối hơp với nhà trờng, không đợc xúc phạm đến nhân cách học
sinh, đến danh dự của các bậc cha mẹ học sinh. Sau mỗi lần tổ chức cuộc họp
cần tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm về nội dung và hình thức của lần họp đó
để kỳ họp lần sau đạt kết quả tốt hơn.
* Thông qua sổ liên lạc giữa nhà trờng và gia đình:
Sổ liên lạc giữa nhà trờng và gia đình là biện pháp hữu hiệu, là phơng
tiện trao đổi thông tin 2 chiều giữa gia đình và nhà trờng. Trong suốt quá trình
giáo dục, giáo viên chủ nhiệm cần có kế hoạch định kỳ thông báo cho gia đình
học sinh biết kết quả hai mặt giáo dục và các mặt khác của con em họ qua sổ
liên lạc. Điều quan trọng là cùng với việc thông báo kết quả cần phải có
những lời nhận xét, đánh giá toàn diện, phản ánh những tiến bộ, những điểm
cơ bản của từng học sinh và những kiến nghị cần thiết với gia đình. Những
nhận xét đánh giá và kiến nghị phải cụ thể khách quan, tránh chung chung hời
hợt. Cha mẹ học sinh sau khi xem xét sổ liên lạc cần ghi rõ ý kiến của mình
về những kết quả phấn đấu của con cái cũng nh về nhận xét đánh giá của giáo
viên chủ nhiệm. Chính sự thông báo trao đổi ý kiến qua lại nh vậy giúp cho cả
nhà trờng và gia đình thờng xuyên, kịp thời thu đợc những thông tin cần thiết
Ngời thực hiện: Trần Thị
Điệu
Trờng Tiểu học Hoàng Hanh
24
SKK
N
:
Mt s bin phỏp t chc phi hp gia nh trng, gia ỡnh v XH
nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c cho hc sinh
về học sinh để không ngừng điều chỉnh và hoàn thiện những tác động s phạm
phối hợp giáo dục các em.
Tuy nhiên , hiệu quả giáo dục của việc sử dụng sổ liên lạc này còn có
hạn chế. Sở dĩ nh vậy là do có một số phụ huynh khi con mang sổ liên lạc
do giáo viên chủ nhiệm giao cho học sinh chuyển về ,gia đình không xem
hoặc chỉ xem qua loa rồi ký vào sổ chứ không hề có thông tin phản hồi ng-
ợc lại với giáo viên chủ nhiệm.
* Trao đổi th từ, điện thoại với cha mẹ học sinh: Trao đổi th từ điện thoại với
cha mẹ học sinh cũng là một hình thức phối hợp giữa gia đình và nhà trờng.
Hình thức này đợc sử dụng để thông báo tình hình học tập, tu dỡng đạo đức
của học sinh giữa giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh; đặc biệt là khi có
những biến động đột xuất. Hình thức này có tác dụng thông tin nhanh để xử lí
kịp thời những sự việc cần giải quyết nhanh. Hình thức này đặc biệt có tác
dụng đối với việc giáo dục học sinh cá biệt, bởi đó phơng pháp phối hợp hành
động giữa gia đình và nhà trờng , là con đờng để giáo viên chủ nhiệm, nhà tr-
ờng phổ biến những kiến thức s phạm về giáo dục tới gia đình một cách cụ thể
và có hiệu quả.
* Phối hợp với gia đình thông qua việc tổ chức hội cha mẹ học sinh:
Hội cha mẹ học sinh là một tổ chức quần chúng của cha mẹ học sinh đợc
thành lập với sự t vấn và hỗ trợ của nhà trờng. Hội có vai trò to lớn trong việc
liên kết với những tác động giáo dục của nhà trờng , gia đình và xã hội.
Muốn phát huy tốt tác dụng của hội cha mẹ học sinh đòi hỏi ngời giáo
viên chủ nhiệm phải là ngời nắm vững phơng pháp vận động quần chúng, biết
vận động quần chúng , nhiệt tình, có uy tín đối với cha mẹ học sinh và học
sinh. Giáo viên chủ nhiệm phải là những ngời công tâm trong giáo dục, đánh
giá khách quan, công bằng về quá trình rèn luyện, tu dỡng và học tập của học
sinh. Mặt khác những ngời đaị diện cha mẹ học sinh phải là những ngời có uy
tín, gia đình hạnh phúc. Con em họ phải là ngời học tập tốt, có đạo đức và
Ngời thực hiện: Trần Thị
Điệu
Trờng Tiểu học Hoàng Hanh
25