Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn tập học kì I môn Hóa học lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.71 KB, 6 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – MÔN HÓA HỌC – LỚP 12 – CB
A. CHƯƠNG 1: ESTE - LIPIT
I. LÝ THUYẾT
Câu 1: Chất nào dưới đây không phải là este?
A.HCOOCH3
B.CH3COOH
C.CH3COOCH3
D.HCOOC6H5
Câu 2:Este C4H8O2 tham gia phản ứng tráng bạc có thể có tên sau:
A.Etyl fomiat
B.n-propyl fomiat
C.isopropyl fomiat
D.B, C đều đúng
Câu 3:Đun este E (C4H6O2) với HCl thu được sản phẩm có khả năng có phản ứng tráng gương. E có tên là:
A.Vinyl axetat
B.propenyl axetat
C.Alyl fomiat
D.Cả A, B, C đều đúng.
Câu 4:Đun este E ( C6H12O2) với dung dịch NaOH ta được 1 ancol A không bị oxi hoá bởi CuO. E có tên là:
A.isopropyl propionat
B.isopropyl axetat
C.n-butyl axetat
D.tert-butyl axetat.
Câu 5: Hãy chọn nhận định đúng:
A.Lipit là chất béo.
B.Lipit là tên gọi chung cho dầu mỡ động, thực vật.
C.Lipit là este của glixerol với các axit béo.
D.Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nước, nhưng hoà tan trong
các dung môi hữu cơ không phân cực. Lipit bao gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit....
Câu 6 : Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C 5H10O2 là:
A.10


B.9
C.7
D.5
Câu 7: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà phòng
hoá tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức phù hợp với X?
A.2
B.3
C.4
D.5
(CĐ 2007)
Câu 8: Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C 4H8O2, đều tác dụng
với dung dịch NaOH
A.3
B.4
C.5
D.6
II. BÀI TẬP
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 13,2 g một este đơn chức X, sau phản ứng thu được 26,4 lit CO 2 và 10,8 g H2O.
Số đồng phân este thỏa mãn của X là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 10: Cho hỗn hợp Y gồm 2 este no, đơn chức, mạch hở của cùng một ancol và 2 axit no, kế tiếp nhau
trong dãy đồng đẳng. Biết 7,96 g X khi cháy hoàn toàn thì thu được 7,616 lit CO 2 (đktc). CTCT của 2 este là:
A. CH3COOCH3 và CH3COOCH2CH3
B. HCOOCH2CH3 và CH3COOCH2CH3
C.CH3COOCH3 và HCOOCH3
D. Không có chất nào phù hợp
Câu 11: Cho 8,24 g hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức, mạch hở kế tiếp trong dãy đồng đẳng phản ứng vừa

đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M. CTPT phù hợp của 2 este là:
A. C2H4O2 và C3H6O2 B. C3H6O2 và C4H8O2 C. C2H4O2 và C4H8O2 D. C4H8O2 và C5H10O2
Câu 12: Xà phòng hóa hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp hai este đơn chức, no, mạch hở là đồng phân của nhau cần
dùng 300 ml NaOH 1M. Công thức cấu tạo của hai este là:
A. CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3.
B. HCOOC2H5 và CH3COOCH3.
C. CH3COOC2H3 và C2H3COOCH3.
D. C2H5COOC2H5 và CH3COOC3H7.
Câu 13: Thủy phân hoàn toàn 8,84 g một chất béo A cần dùng hết 300 ml dung dịch NaOH 0,1 M. Tính khối
lượng xà phòng thu được sau phản ứng?
A. 8,46 g
B. 9,12 g
C. 10,04 g
D. Kết quả khác
Câu 14: Để trung hòa lượng axit béo tự do chứa trong 10 g một chất béo A cần vừa đủ 1,00 g dung dịch KOH
5%. Chỉ số axit của chất béo trên là:
A. 10
B. 5
C. 2,5
D. 3
Câu 15: Trong Lipit không tinh khiết thường lẫn một lượng nhỏ axit mono cacboxylic tự do. Chỉ số axit của Lipit
này là 7. Khối lượng NaOH cần dùng để trung hòa 1 gam Lipit đó là:
A. 6 mg.
B. 5 mg.
C. 7 mg.
D. 4 mg.

B – CHƯƠNG 2: CACBOHIDRAT
I. LÝ THUYẾT
Câu 1: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào đúng?

A.Tất cả các chất có công thức Cn(H2O)m đều là cacbohidrat.
B. Tất cả các cacbohidrat đều có công thức chung là Cn(H2O) m
C. Đa số các cacbohidrat có công thức chung là C n(H2O) m
1


D. Phân tử các cacbohidrat đều có ít nhất 6 nguyên tử cacbon.
Câu 2: Glucozo không thuộc loại :
A. hợp chất tạp chức.
B. cacbohidrat. C. monosaccarit.
D.đisaccarit.
Câu 3: Chất không có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO 3/NH3 ( đun nóng) giải phóng Ag là:
A. axit axetic.
B. axit fomic.
C. glucozo.
D. fomandehit.
Câu 4: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng ?
A.cho glucozo và fructozo vào dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) xảy ra phản ứng tráng bạc.
B.Glucozo và fructozo có thể tác dụng với hidro sinh ra cùng một sản phẩm.
C. Glucozo và fructozo có thể tác dụng với Cu(OH) 2 tạo ra cùng một loại phức đồng.
D.Glucozo và fructozo có công thức phân tử giống nhau.
Câu 5: Để chứng minh trong phân tử glucozo có nhiều nhóm hydroxyl, người ta cho dung dịch glucozo phản
ứng với: A Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.
B. Cu(OH)2 ờ nhiệt độ thường.
C. natri hidroxit.
D. AgNO3 trong dd NH3 nung nóng.
Câu 6: Hãy tìm một thuốc thử để nhận biết được tất cả các chất riêng biệt sau: glucozơ, glixerol, etanol,
etanal.
A. Na.
B. nước brom.

C. Cu(OH)2/OH–
D. [Ag(NH3)2]OH.
Câu 7: Saccarozo và fructozo đều thuộc loại :
A. monosaccarit.
B. đisaccarit.
C. polisaccarit.
D. Cacbohidrat
Câu 8: Cho chất X vào dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng, không thấy xảy ra phản ứng tráng gương. Chất X
có thể là chất nào trong các chất dưới đây ?
A. glucozo.
B. fructozo.
C. Axetandehit.
D. Saccarozo
Câu 9: Chất không tham gia phản ứng thủy phân là :
A. saccarozo.
B. xenlulozo.
C. fructozo.
D. tinh bột.
Câu 10: Chất lỏng hòa tan được xenluloz là:
A. benzen.
B. ete.
C. etanol.
D. nước svayde.
Câu 11: Xenlulozo không thuộc loại :
A. cacbohidrat.
B. gluxit.
C. polisaccarit.
D.đisaccarit.
Câu 12: Saccarozo, tinh bột, xenlulozo đều có thể tham gia vào:
A. phản ứng tráng bạc. B. phản ứng với Cu(OH)2.

C. phản ứng thủy phân.D. phản ứng đổi màu iot.
Câu 13. Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây phân biệt được các dung dịch riêng biệt glucozơ, glixerol,
metanal, propan-1-ol?
A. Cu(OH)2 / OH-.
B. Dung dịch AgNO3 / NH3. C. Dung dịch brom.
D. Natri
B. BÀI TẬP
Câu 14: Cho 9 g dung dịch glucozo 40% phản ứng hết với dung dịch AgNO 3/NH3. Khối lượng Ag thu được
sau phản ứng là:
A. 2,16 g
B. 4,32 g
C.1,08 g
D. Kết quả khác
Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 10,26 g saccarozo vào H2O được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch này tác
dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng. Khối lượng Ag thu được là:
A.6,48 g
B. 25,92 g
C. 3,24 g
D. 12,96g
Câu 16: Cho 2, 5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất trơ lên men thành ancol etylic. Trong quá trình chế biến,
ancol bị hao hụt mất 10%. Khối lượng của ancol thu được là
A. 0,92 kg.
B. 1,242kg.
C. 0,828kg.
D. 0,414kg.
Câu 17: Thuỷ phân m gam tinh bột, sản phẩm thu được đem lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ khí
CO2 sinh ra cho đi qua dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 750 g kết tủa, nếu hiệu suất mỗi quá trình là 80%
thì giá trị m là:
A. 949,2.
B. 945,0.

C. 950,5 .
D. 994,2 .
Câu 18: Từ xenlulozơ sản xuất xenlulozơ trinitrat, quá trình sản xuất bị hao hụt 12%. Từ 1,62 tấn xenlulozơ
thì lượng xenlulozơ trinitrat thu được là
A. 2,975 tấn.
B. 3,613 tấn.
C. 2,546 tấn.
D. 2,613 tấn.
C. CHƯƠNG 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN
I. LÝ THUYẾT
Câu 1: Cho biết số amin bậc III của C4H11N:
A. 1
B. 2
C. 3
Câu 2: C7H9N có bao nhiêu đồng phân thơm?

2

D.4


A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 3: C3H9N có bao nhiêu đồng phân amin?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

Câu 4: Cho CTCT: CH3NHC2H5 gọi tên theo danh pháp thay thế?
A. Etyl metyl amin
B. N- Metyl etan amin
C. N- etyl metan amin
D. N, N- Đi metyl amin
Câu 5: Phản ứng nào sau đây của anilin không xảy ra :
A. C6H5NH2 + H2SO4
B. C6H5NH3Cl + NaOH (dd)
C. C6H5NH2 + Br2(dd)
D. C6H5NH2 + NaOH.
Câu 6: Công thức chung của amin no đơn chức, mạch hở là:
A. CnH2n+1N
B. CnH2n+1NH2
C. CnH2n+3N
D. CxHyN
Câu 7: Phương trình cháy của amin CnH2n+3N, cứ 1 mol amin trên cần dùng lượng ôxy là:
A. (6n+3)/4
B. (2n+3)/2
C. (6n+3)/2
D. (2n+3)/4.
Câu 8: Khi cho etylamin vào dung dịch FeCl3 ,hiện tượng nào xảy ra có:
A. khí bay ra
B. kết tủa màu đỏ nâu
C. khí mùi khai bay ra
D.Không hiện tượng gì.
Câu 9: Sắp xếp nào sau đây là đúng?
A. C6H5NH2> C2H5NH2
B. CH3NH2> NH3> C2H5NH2
C. C2H5NH2> CH3NH2> C6H5NH2
D. C6H5NH2>CH3NH2> NH3

Câu 10: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. C2H5OH.
B. CH2 = CHCOOH.
C. H2NCH2COOH.
D. CH3COOH.
Câu 11: Để nhận biết 3 chất hữu cơ H2NCH2COOH, HOOCCH(NH2)COOH, H2NCH(NH2)COOH, ta
chỉ cần thử với một trong các chất nào sau đây:
A. NaOH
B. HCl
C. Qùy tím
D. CH3OH/HCl
Câu 12: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ: (1) anilin; (2) etylamin; (3) đietylamin;
(4) natri hiđroxit; (5) amoniac.
A. (1) < (5) < (2) < (3) < (4)
B. (1) < (2) < (5) < (3) < (4)
C. (2) < (1) < (3) < (4) < (5)
D. (2) < (5) < (4) < (3) < (1)
Câu 13: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo thưe tự tăng dần tính bazơ: (1) metylamin; (2) amoniac; (3)
etylamin; (4) anilin; (5) n – propylamin.
A. (4) < (5) < (2) < (3) < (1)
B. (4) < (2) < (1) < (3) < (5)
C. (2) < (1) < (3) < (4) < (5)
D. (2) < (5) < (4) < (3) < (1)
Câu 14: Thuốc thử nào dưới đây dùng để nhận biết đựoc tất cả các chất chứa trong các dung dịch riêng biệt:
lòng trắng trứng, glucozơ, glixerol và hồ tinh bột.
A. Dung dịch AgNO3/NH3.
B. dung dịch HNO3 đặc.
C. Cu(OH)2/OH-.
D. Dung dịch iot.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng:

A. Thuỷ phân protein bằng axit hoặc kiềm khi đun nóng sản phẩm thu được là hỗn hợp các aminoaxit.
B. Khối lượng phân tử của một aminoaxit chứa một nhóm - NH 2 và một nhóm – COOH luôn là số lẻ.
C. Các aminoaxit đều tan trong nước.
D. Tất cả các dung dịch aminoaxit đều làm đổi màu quỳ tím.
Câu 16: Một hợp chất hữu cơ có CTPT C3H7O2N có bao nhiêu đồng phân aminoaxit?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
+ NaOH
+ HCl
 → →
Câu 17 : Cho dãy chuyển hóa:
Glyxin
X
Y;
+ HCl
+ NaOH
→  →
Glyxin
Z
T.
Y và T lần lượt là:
A. đều là ClH3NCH2COONa
B. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa
C. ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa
D. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa
II. BÀI TẬP
Câu 18: Cho 2,95 g một amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 0,5M. CTPT của amin
cần tìm là:

A.C2H7N
B. C3H9N
C. C4H11N
D. C5H13N
3


Câu 19: Cho 3,65 g một amin no, đơn chức, mạch hở X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, sau phản
ứng tạo thành 5,475 g muối.
a) Thể tích dung dịch HCl đã dùng là:
A. 100ml
B. 200 ml
C. 50 ml
D. 25 ml
b) Amin cần tìm là:
A.C2H7N
B. C3H9N
C. C4H11N
D. C5H13N
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 6,6 g hỗn hợp A gồm 2 amin no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng, thu được 1,12 lit N2 (đktc). CTPT của 2 amin là:
A. C2H7N và C3H9N
B. C3H9N và C4H11N
C. C4H11N và C5H13N
D. C3H9N và C4H9N
Câu 21: Một amino axit A có chứa 2 nhóm chức amin, một nhóm chức axit. 100ml dd có chứa A với
nồng độ 1M phản ứng vừa đủ với 100ml dd HCl aM được dd X, dd X phản ứng vừa đủ với 100ml dd
NaOH bM. Giá trị của a, b lần lượt là
A. 2, 1.
B. 1, 2.

C. 2, 2.
D. 2, 3.
Câu 22: X là một α – amino axit no chỉ chứa 1 nhóm –NH 2 và 1 nhóm –COOH. Cho 15,1 g X tác dụng
với HCl dư thu được 18,75 g muối. CTCT của X là
A. H2N-CH2-COOH.
B. CH3-CH(NH2)-COOH.
C. C6H5-CH(NH2)-COOH.
D. C3H7-CH(NH2)-COOH.
Câu 23: Cho 1,78 g một α- amino axit X phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl (tỉ lệ 1:1) thu được 2,51 g muối.
mặt khác, 200 ml dung dịch chất X có nồng độ 0,1M phản ứng vừa đủ với 0,02 mol NaOH. X có CTCT là:
A. H2N-CH2-CH2-COOH
B. H2N-CH2-COOH
C. H2H-CH(CH3)-COOH
D. Chất khác
Câu 24: Thủy phân hoàn toàn 0,3 mol một peptit X, sinh ra 0,3 mol Gly và 0,6 mol Ala. Số peptit thỏa mãn
là:
A. 3
B. 4
C. 6
D. 6
D. CHƯƠNG 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
I. LÝ THUYẾT
C©u 1. Có thể điều chế PE bằng phản ứng trùng hợp monome sau:
A: CH2CH2;
B: CH2=CH−CH3
C: CH2=CHOCOCH3
D: CH2−CHCl
C©u 2. Có thể điều chế PVC bằng phản ứng trùng hợp monome sau:
A: CH3CHCH2;
B: CH2=CHCl;

C: CH3CH2Cl; D: CH2CHCH2Cl
C©u 3. Polime có công thức [(-CO-(CH2)4-CO-NH-(CH2)6-NH-]n thuộc loại nào?
A. Chất dẻo
B. Cao su
C. Tơ nilon
D. Tơ capron
Câu 4: Cho công thức: (-NH-[CH ] -CO-) .Giá trị n trong công thức này không thể gọi là
26
n
A. Hệ số polime hóa
B. Độ polime hóa
C. Hệ số trùng hợp
D. Hệ số trùng ngưng.
Câu 5: Phát biểu sau đây không đúng là
A. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên.
B. Hệ số n mắt xích trong công thức polime gọi là hệ số trùng hợp.
C. Những phân tử nhỏ có liên kết đôi hoặc vòng kém bền được gọi là monome.
D. Polime tổng hợp được tổng hợp bằng phương pháp trùng hợp hoặc trùng ngưng.
Câu 6: Trong bốn polime cho dưới đây, theo nguồn gốc, polime cùng loại polime với tơ capron là
A. tơ tằm
B. tơ nilon- 6,6
C. xenlulozơ trinitrat
D. cao su thiên nhiên.
Câu 7: Trong bốn polime cho dưới đây, polime cùng loại polime với cao su Buna là
A. Poliisopren.
B. Nhựa phenolfomanđehit. C. Poli(vinyl axetat).
D. Policaproamit.
Câu 8: Nhận xét về tính chất vật lý chung của polime không đúng là
A. Hầu hết là những chất rắn, không bay hơi.
B. Đa số nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ rộng, hoặc không nóng chảy mà bị phân hủy khi đun nóng.

C. Đa số không tan trong các dung môi thông thường, một số tan trong dung môi thích hợp tạo
dung dịch nhớt.
D. Hầu hết polime đều đồng thời có tính dẻo, tính đàn hồi và có thể kéo thành sợi dai, bền.
Câu 9: Phát biểu sau đây không đúng là
A. Polime có khối lượng phân tử rất cao và kích thước phân tử rất lớn

4


B. Polime là hợp chất mà phân tử gồm nhiều mắt xích liênkếtvớinhau
C. Protein không thuộc loại hợp chất polime
D. Các polime đều khó bị hoà tan trong các chất hữu cơ.
C©u 10. Polime nào có cấu tạo mạng không gian:
A: Nhựa bakelit;
B: Poliisopren;
C: Cao su Buna-S;
D: Polietilen
C©u 11. Trong các polime sau, polime có thể dùng làm chất dẻo:
A. Nhựa PE
B. Nhựa PVC
C. Thuỷ tinh hữu cơ
D. Tất cả đều đúng
C©u 12. Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Tinh bột là polime mạch không phân nhánh.
B. Aminoaxit là hợp chất đa chức.
C. Đồng trùng hợp là quá trình có giải phóng những phân tử nhỏ.
C. Tất cả đều sai.
C©u 13. Các polime có khả năng lưu hóa là:
A: Cao su Buna;
B: Poliisopren;

C: Cao su Buna-S;
D: Tất cả đều đúng
C©u 14. Để tổng hợp polime, người ta có thể sử dụng:
A. Phản ứng trùng hợp.
C. Phản ứng trùng ngưng.
B. Phản ứng đồng trùng hợp hay phản ứng đồng trùng ngưng.
D. Tất cả đều đúng.
C©u 15. Định nghĩa nào sau đây đúng nhất?
A. P/ứ trùng ngưng là quá trình cộng hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn.
B. P/ứ trùng ngưng có sự nhường nhận electron.
C. P/ứ trùng ngưng là quá trình cộng hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn và giải phóng nước.
D. Các định nghĩa trên đều sai.
C©u 16. (1): Tinh bột; (2): Cao su (C5H8)n;
(3): Tơ tằm (−NH−R−CO−)n
Polime nào là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng:
A: (1);
B: (3);
C: (2);
D: (1) và (2)
C©u 17. Polime nào sau đây có thể tham gia phản ứng cộng.
A. Polietilen
B. Polivinyl clorua
C. Caosubuna.
D. Xenlulozơ
II. BÀI TẬP
C©u 18. Hệ số trùng hợp của loại polietilen có khối lượng phân tử là 4984 đvC và của polisaccarit (C 6H10O5)n
có khối lượng phân tử 162000 đvC lần lượt là:
A. 178 và 1000
B. 187 và 100
C. 278 và 1000

D. 178 và 2000
C©u 19. Khối lượng phân tử trung bình của Xenlulozơ trong sợi gai là 590000đvc. Số gốc C6H10O5 trong phân
tư Xenlulozơ trên là:
A. 3641
B. 3661
C. 2771
D 3773.
Câu 20: Sau khi trùng hợp 1 mol etilen thì thu được sản phẩm có phản ứng vừa đủ với 16 gam brom.
Hiệu suất phản ứng và khối lượng polime thu được là
A. 80% ; 22,4 gam.
B. 90% ; 25,2 gam.
C. 20% ; 25,2 gam.
D. 10%; 28 gam.
Câu 21: Tiến hành phản ứng trùng hợp 5,2 gam stiren, sau phản ứng ta thêm 400ml dd brom 0,125M
(trong CCl ), khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn thấy còn dư 0,04 mol brom. Khối lượng polime sinh ra là
4
A. 4,16 gam. B. 5,20 gam. C. 1,02 gam. D. 2,08 gam.
C©u 22. Từ 13kg axetilen có thể điều chế được bao nhiêu kg PVC (coi hiệu suất là 100%):
A: 62,5;
B: 31,25;
C: 31,5;
D: Kết quả khác
Câu 23: Da nhân tạo (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên (CH ). Nếu hiệu suất của toàn bộ quá trình là
4
20% thì để điều chế 1 tấn PVC phải cần thể tích metan là
3
3
3
3
A. 3500m

B. 3560m
C. 3584m
D. 5500m
E. CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
I. LÝ THUYẾT
Câu 1: Ngâm lá niken trong dd loãng các muối sau: MgCl 2 , NaCl , Cu(NO3)2 , AlCl3 , ZnCl2 , Pb(NO3)2 .
Niken sẽ khử được các muối nào sau đây:
A. MgCl2 , NaCl , Cu(NO3)2
B. Cu(NO3)2 , Pb(NO3)2
C. AlCl3 , MgCl2 , Pb(NO3)2
D. AlCl3 , ZnCl2 , Pb(NO3)2
Câu 2: Nhúng thanh Fe vào dd CuSO4 một thời gian, khi kết thúc phản ứng thấy có hiện tượng:

5


A. Thanh Fe có màu trắng xám và dung dịch có màu xanh
B. Thanh Fe có màu trắng và dung dịch nhạt dần màu xanh
C. Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch nhạt dần màu xanh
D. Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch có màu xanh
Câu 3: Các cặp oxi hoá khủ sau : Na+/Na , Mg2+/Mg , Zn2+/Zn , Fe2+/Fe , Pb2+/Pb , Cu2+/Cu được sắp xếp theo
chiều tăng tính oxi hoá của ion KL . KL đẩy được Cu ra khỏi dung dịch CuSO 4 là
A. Na , Mg , Zn , Fe , Pb B. Na , Mg , Zn , Fe
C. Mg , Zn , Fe
D. Mg , Zn , Fe , Pb
Câu 4: Ngâm Cu dư vào dd AgNO 3 thu được dd X, sau đó ngâm Fe dư vào dung dịch X thu được dung dịch
Y. dung dịch Y gồm:
A. Fe(NO3)2
B. Fe(NO3)2 , Cu(NO3)2 , AgNO3 C. Fe(NO3)2 , Cu(NO3)2
D. Fe(NO3)3

Câu 5: Tính chất vật lí chung của kim loại là
A. Tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim.
B. Tính mềm, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim.
C. Tính cứng, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim.
D. Nhiệt độ nóng chảy cao, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim.
Câu 6: Vị trí của nguyên tử M (Z = 26) trong bảng hệ thống tuần hoàn là
A. ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB.
B. ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIA.
C. ô 26, chu kì 4, nhóm IIB.
D. ô 26, chu kì 4, nhóm IIA.
Câu 7: Ion M2+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí M trong bảng hệ thống tuần hoàn là
A. ô 20, chu kì 4, nhóm IIA.
B. ô 20, chu kì 4, nhóm IIB.
C. ô 18, chu kì 3, nhóm VIIIA.
D. ô 18, chu kì 3, nhóm VIIIB.
Câu 8: Trong mạng tinh thể kim loại có
A. các nguyên tử kim loại.
B. các electron tự do.
C. các ion dương kim loại và các electron tự do.
D. ion âm phi kim và ion dương kim loại.
Câu 9: Fe không phản ứng với dung dịch nào sau đây?
A. FeCl3
B. HCl
C. H2SO4 đặc, nguội
D. CuCl2
II. BÀI TẬP
Câu 10: Cho 3,84 gam Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 loãng. Thể tích khí NO thoát ra ở đktc là:
A. 0,896 lít.
B. 224 ml.
C. 1,344 lít.

D. 2,24 lít.
Câu 11: Cho thanh Fe vào 100ml dd Cu(NO3)2 0,1M.Khi phản ứng kết thúc thì khối lượng thanh Fe
A. giảm 0,56 g
B. giảm 0,08 g
C. tăng 0,08 g
D. tăng 0,80 g
Câu 12:Ngâm lá kẽm trong 100ml dd AgNO3 0,1M .Khi phản ứng kết thúc, khối lượng lá kẽm tăng lên là:
A. 1,51 g
B. 0,65 g
C. 0,755 g
D. 1,30 g
Câu 13: Cho 0,01mol Fe vào 50ml dd AgNO31M. Sau khi phản ứng kết thúc thì lượng Ag thu được
A. 2,16g
B. 5,4g
C. 3,24g
D. giá trị khác.
Câu 14: Ngâm đinh sắt sạch trong 200 ml dd CuSO4. Sau phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra rửa nhẹ và làm
khô thấy khối lượng đinh sắt tăng 8gam. Nồng độ CuSO 4 ban đầu là:
A. 0,52 M
B. 0,5 M
C. 5 M
D. 0,25 M
Câu 15: Cho m gam bột Fe vào một lit dung dịch chứa Cu(NO 3)2 0,2M và AgNO3 0,12M. Sau khi phản ứng
kết thúc được một dung dịch A với màu xanh đã phai một phần và một chất rắn B có khối lượng lớn hơn khối
lượng của Fe ban đầu là 10,4g. Giá trị của m là:
A. 8,96g
B. 11,2g
C. 16,8g
D. 5,6g
Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 2,8 g một kim loại M vào dung dịch H 2SO4 loãng, dư. Sau phản ứng thu được 1,12

lit một chất khí duy nhất (đktc). Kim loại M là:
A. Al
B. Fe
C. Cu
D. Zn
Câu 17: Cho 1,86 gam hợp kim Mg và Al vào dung dịch HNO 3 loãng dư thấy có 560 ml (đktc) khí N 2O duy nhất
bay ra. Khối lượng của Mg trong hợp kim là
A. 2,4 gam
B. 0,24 gam
C. 0,36 gam
D. 3,6 gam
Cho biết: H=1; O=16; N=14; S=32; Cl=35,5; Br=80; C=12; Na=23; Al=27; Fe=56; Cu=64; Z=65; Ag=108;
Mg=24
************************************Hết**********************************

6



×