Tải bản đầy đủ (.pptx) (47 trang)

Kỹ thuật hút đờm chi tiết kèm hình minh họa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 47 trang )

KỸ THUẬT HÚT ĐƯỜM


MỤC TIÊU
1. Trình bày được mục đích và các
trường hợp áp dụng hút đờm dãi.
2. Trình bày được tai biến của hút đờm
3. Kể được các bước và các điểm cần
lưu ý khi thực hiện KT hút đờm


ĐƯỜNG HÔ HẤP CHIA LÀM HAI PHẦN

* Đường HH trên: mũi

hầu họng

nắp thanh quản

* Đường HH dưới: nắp thanh
quản

khí quản

phế

quản

phế nang ( Hút được

đờm khi NB có MKQ hoặc đặt


NKQ)


ĐƯỜNG HÔ HẤP CHIA LÀM HAI PHẦN

NB CÓ ĐẶT NKQ
NB CÓ ĐẶT ỐNG MKQ


1. ĐẠI CƯƠNG

Hút đờm dãi là một kỹ
thuật dùng máy hút tạo ra
áp lực âm rồi đưa ống
thông vào mũi, miệng,
họng hoặc nội khí quản,
mở khí quản hút hết đờm
dãi giúp cho quá trình
trao đổi khí được tốt.


2. MỤC ĐÍCH
∗ Khai thông đường thở giúp đường thở được
thông thoáng.
∗ Đánh giá màu sắc, tính chất đờm
∗ Đánh giá sự thông thoáng của mũi, hầu họng.
Đánh giá sự thông – tắc của canuyn ( nếu NB
đặt NKQ hoặc MKQ).
∗ Tránh nhiễm khuẩn
∗ Lấy đờm làm xét nghiệm



3. ÁP DỤNG
∗ NB hôn mê có nhiều đờm dãi ở hầu họng,
miệng.
∗ NB có đặt nội khí quản, mở khí quản.
∗ NB có nhiều đờm dãi nhưng không có khả
năng ho khạc như bị liệt hầu họng hoặc
liệt cơ hô hấp


3. ÁP DỤNG
∗Trước khi đặt hoặc rút ống nội khí quản,
ống mở khí quản
∗Lấy đờm để làm xét nghiệm
∗Trẻ nhỏ bị sặc bột, thức ăn hoặc người
bệnh hít phải chất nôn
∗Trẻ sơ sinh mới đẻ.


4. CÁC THỜI ĐIỂM HÚT ĐỜM

∗ Hút thường quy ( 3h/lần)
∗ Hút theo chỉ định của BS ( khi có đờm và
khó thở)
∗ Khi có biểu hiện: có tiếng lọc xọc ở vùng
hầu họng, NB ho nhưng không ra đờm,
tím tái, thở nhanh…



5. TAI BIẾN CỦA HÚT ĐỜM

∗ RL nhịp tim, ngừng tim, ngừng thở
∗ NB suy hô hấp do hút hết ôxy của NB
∗ Nhiễm khuẩn do KT không đảm bảo vô khuẩn
∗ Tăng áp lực nội sọ do ho kích thích quá nhiều.
∗ Xây xát, chảy máu đường hô hấp do áp lực hút quá mạnh
hoặc đưa ống hút vào thô bạo.
∗ Làm co thắt cơ khí phế quản ( do thời gian hút quá lâu hoặc
cơ địa NB dễ co thắt.


6.HÚT ĐỜM DÃI ĐƯỜNG HÔ HẤP TRÊN
( Mũi- Miệng- Họng)

Là phương pháp dùng áp lực âm
đưa ống thông vào mũi và miệng để
hút hết đờm dãi thông thoáng đường
thở giúp cho NB dễ thở


6. HÚT ĐỜM DÃI ĐƯỜNG HÔ HẤP TRÊN
( Mũi- Miệng- Họng)

6.1 Chuẩn bị người bệnh
Nhận định tình trạng hô hấp: khó thở? đờm
Trợ giúp hô hấp? Bằng dụng cụ gì: máy thở, đặt ống nội khí
quản, mở khí quản
Tính chất đờm: nhiều ít, nhầy đặc loãng
Bệnh lý đi kèm: hô mê do xuất huyết não



6. HÚT ĐỜM DÃI ĐƯỜNG HÔ HẤP TRÊN
( Mũi- Miệng- Họng)

6.1 Chuẩn bị người bệnh
 Giải thích cho NB biết mục đích của việc sắp
làm( nếu NB tỉnh) để họ hợp tác khi hút.
 Thông báo cho gia đình NB biết nếu NB bị hôn
mê hoặc trẻ nhỏ.


6. HÚT ĐỜM DÃI ĐƯỜNG HÔ HẤP TRÊN
( Mũi- Miệng- Họng)

6.1.Chuẩn bị NB
 Vỗ rung vùng lưng cho NB
 Kích thích NB ho để khạc
đờm, các chất xuất tiết và
làm long đờm trước khi hút


6. HÚT ĐỜM DÃI ĐƯỜNG HÔ HẤP TRÊN
( Mũi- Miệng- Họng)

6.1Chuẩn bị NB
 Tư thế: Đặt NB nằm đầu bằng hoặc đầu cao, hơi
nghiêng sang một bên.



6. HÚT ĐỜM DÃI ĐƯỜNG HÔ HẤP TRÊN
( Mũi- Miệng- Họng)

6.2. Chuẩn bị dụng cụ
Máy hút và ống dây nối với máy
hút được điều chỉnh áp lực tùy
theo lứa tuổi:
 Sơ sinh: âm 60- 80mmHg
 Trẻ lớn: âm 80-100mmHg
 Người lớn: âm 100-120mmHg


6. HÚT ĐỜM DÃI ĐƯỜNG HÔ HẤP TRÊN
( Mũi- Miệng- Họng)

6.2. Chuẩn bị dụng cụ
 Ống hút vô khuẩn tùy
theo lứa tuổi mà chọn cỡ
ống cho phù hợp)
 Găng tay vô khuẩn
 Khăn bông nhỏ, gạc
miếng vô khuẩn


6. HÚT ĐỜM DÃI ĐƯỜNG HÔ HẤP TRÊN
( Mũi- Miệng- Họng)

6.2. Chuẩn bị dụng cụ
 Đè lưỡi hoặc canuyn
( Nếu cần)

 Bơm kim tiêm
 Chai dịch làm loãng đờm
( NaHCO3 hoặc NaCL)


6. HÚT ĐỜM DÃI ĐƯỜNG HÔ HẤP TRÊN
( Mũi- Miệng- Họng)

6.2. Chuẩn bị dụng cụ
 Chai nước NaCl pha
Betadin để tráng ống
 Chậu hoặc xô nhỏ đựng
dung dịch sát khuẩn
 Khay hạt đậu hoặc túi
nilong đựng đồ bẩn.
 Bệnh án


6. HÚT ĐỜM DÃI ĐƯỜNG HÔ HẤP TRÊN
( Mũi- Miệng- Họng)
6.3 Tiến hành:
STT

I

CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
CHUẨN BỊ
Chuẩn bị người bệnh:

- Nhận định tình trạng NB


- Để chắc chắn đúng NB
- Đánh giá tình trạng NB,
có kế hoạch chăm sóc
các vấn đề phù hợp.

- Thông báo và giải thích,
động viên cho NB về kỹ
thuật sẽ làm

- Giúp NB an tâm và hợp
tác

Chuẩn bị người điều dưỡng:

- Đảm bảo an toàn cho

- Xác định đúng NB
1.

2.

Ý NGHĨA

- Trang phục y tế đầy đủ.
- Rửa tay nội khoa.

NB và ĐD khi thực hiện
- Ngăn ngừa nhiễm khuẩn
nhiễm BV


TIÊU CHUẨN PHẢI ĐẠT

- Đúng họ tên, tuổi, số
giường, số buồng
- Nhận định sơ bộ tình
trạng toàn thân: nb thở qua
MKQ, thở khõ khè, đờm,dãi ứ đọng
nhiều khoang miệng họng spo2….
- Ân cần cảm thông thấu hiểu

- Đúng quy định, gọn gàng,
sạch sẽ, phù hợp.
- Đúng và đủ 6 bước.


6. HÚT ĐỜM DÃI ĐƯỜNG HÔ HẤP TRÊN
( Mũi- Miệng- Họng)
6.3 Tiến hành:
-

Chuẩn bị dụng cụ:
-

3.

4

-


-

Dụng cụ vô khuẩn: 2 ống
hút đờm dãi cỡ thích
hợp, găng vô khuẩn, gạc
miếng, bơm kim tiêm.
Dụng cụ khác: máy hút, 1
chai nước muối rửa có
pha DD SK, NaCl 0,9%
hoặc NaHCO3 14%O, xô
đựng dung dịch khử
khuẩn, khăn bông nhỏ.
Mang dụng cụ
giường của NB

đến -

Thuận lợi khi thực
hiện kỹ thuật

- Các dụng cụ được chuẩn bi
- chính xác, đúng kích cỡ
trước khi thực hiện kỹ
thuật.
- Đầy đủ, đúng tiêu chuẩn.
- Sắp xếp dụng cụ gọn gàng,
ngăn nắp, đúng quy định

Phục vụ cho tiến hành
kỹ thuật


-

Đảm bảo đầy đúng đủ
dụng cụ.


6. HÚT ĐỜM DÃI ĐƯỜNG HÔ HẤP TRÊN
( Mũi- Miệng- Họng)
6.3 Tiến hành:
-

5

-

-

Bật máy, kiểm tra hệ thống hút, điều chỉnh áp lực (Sơ
sinh: âm 60 – âm 80 mmHg,
người lớn: âm 100 – âm 120
mmHg).
Tăng ôxy 100% (nếu NB
đang thở máy), tăng lưu
lượng ôxy 7 – 10 lít/phút
(nếu NB đang thở ôxy)
trong 3 phút,
Trải khăn trước ngực NB

Tránh làm tổn thương

niêm mạc họng và khí
quản khi hút

-

Điều chỉnh áp lực, đủ, đúng
phù hợp theo tuổi.

Bù lượng oxy mất do hút
đờm.

-

Tăng liều oxy 100% đủ thời
gian thực hiện kỹ thuật.

Tránh dịch tiết, bắn vào
áo của NB

-

Trải khăn choàng qua cổ


6. HÚT ĐỜM DÃI ĐƯỜNG HÔ HẤP TRÊN
( Mũi- Miệng- Họng)
6.3 Tiến hành:
-

6


-

Mở khay CN vô khuẩn,
lấy nước muối vào bơm
tiêm. Mở túi hoặc hộp ống hút,
Đi găng, nối ống hút với hệ thống hút
Mở cửa sổ ống hút

Bộc lộ dụng cụ vô
khuẩn

-

Đảm bảo sự vô khuẩn
cho kỹ thuật
Tránh hút oxy của
NB, tránh tổn thương
niêm

Đảm bảo vô khuẩn khi
mở gói, dụng cụ.
Tay chưa đi găng không
chạm mặt ngoài của
găng
Mở nắp cửa sổ khi đưa
sonde hút, mũi, họng,
miệng.



6. HÚT ĐỜM DÃI ĐƯỜNG HÔ HẤP TRÊN
( Mũi- Miệng- Họng)
6.3Tiến hành:
-

7
-

Hút mũi họng: nhẹ nhàng
đưa ống thông vào dọc theo
khoang mũi khoảng 10- 12cm
để hút ở mũi ( không được
bịt cửa sổ của ống hút khi
đưa ống thông vào).
Hút ở thì rút ra ( bịt cửa sổ
ống hút)

Hút vị trị có nhiều
đờm tắc,
nghẽn đường hô hấp

Tránh làm tổn
thương niêm mạc
họng, miệng

-

Tháo tác nhẹ nhàng, đặt ống
đúng vị trí mới hút.


Khi hút vừa xoay, vừa rút từ từ
ống


6. HÚT ĐỜM DÃI ĐƯỜNG HÔ HẤP TRÊN
( Mũi- Miệng- Họng)
6.3 Tiến hành:
8

Hút miệng: luồn ống thông vào vị trí nhiều
đờm dãi và hút, hút cho
đến khi sạch đờm

Hút đờm dãi chất tiết
ứ đọng ở khoang
họng miệng của NB

Tháo tác nhẹ nhàng, hút
sạch đờm dãi.


×