Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

dang 1 tinh nng do ion trong đ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.85 KB, 20 trang )

Dạng 1: Tính nồng độ ion có trong dung dịch



Hòa tan 4,9g H2SO4 vào nước thu được 200 ml dung dịch.



Hòa tan 8,96 lit khí hidro clorua (đkc) vào nước được
250ml.


Dạng 1: Tính nồng độ ion có trong dung dịch

• Dung dịch HCl 7,3% ( d = 1,25 g/ml).
• Dd Cu(NO3)2 0,3 M.
• Hòa tan 12,5g CuSO4.5H2O vào nước thu được 500
ml dd.


Câu 2: Tính thể tích dung dịch HCl 0,5 M chứa số mol
+

H bằng số mol H

+

có trong 0,3 lit dd HNO3 0,2M.

120 ml



Bài 3: Tính [ion] có trong dung dịch.

a.

dd CH3COOH 1,2M, biết

+ α =1,4%.
+ Ka = 1,75.10-5
b. dd Ca(OH)2 0,0072M , biết
+ α = 80%.
+ Kb = 1,5 .10-3
c. dd HNO2 1M, biết
+ α = 1,4%.
+ nKa = 4.10-4


Bài 4: Cho 12g MgSO4 vào nước để thu được 0,5 lit dd.

• Tính [ion] trong dung dịch?
• Tính thể tích dd NaOH 1M đủ để làm kết tủa hết ion Mg2+
trong dd?


3
3
Bài 5: Để trung hòa 20cm dd HCl cần dùng 50cm dd
Ba(OH)2 0,5M.

• Tính CM của dd HCl?

• Tính [ion] trong dd thu được?


Bài 6: Trộn 15ml dd NaOH 2M với 15ml dd H2SO4 1,5M.
Tính [ion] trong dd thu được?


Bài 7: Đổ 150 ml dd KOH vào 50 ml dd H2SO4 1M thì dd
trở thanh dư bazơ. Cô cạn dd sau phản ứng thì thu được
11,5g chất rắn, tinh CM của dd KOH ban đầu?


Câu 8: Trộn 50 ml dung dịch NaOH 0,12M với 50 ml
dung dịch H2SO4 0,1M. Tính nồng độ mol của các ion
trong dung dịch thu được


Câu 5: Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,25M với 300 ml
dung dịch chứa NaOH 0,15M và KOH 0,1M Xác định nồng
độ của các ion sau phản ứng


Dạng 2: Áp dụng định luật bảo toàn điện tích.
phương pháp:
- Trong một dung dịch: Tổng số mol điện tích dương = Tổng
số mol điện tích âm
- Khi cô cạn một dd muối: khối lượng muối = khối lượng
cation (ion dương) + khối lượng anion (ion âm)



Dạng 2: Áp dụng định luật bảo toàn điện tích.
Bài 1: Một dd chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+ , c mol Cl- và d mol
NO3-. Tìm biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d?
Bài 2: : Một dd chứa x mol Na+, y mol Ca2+ , z mol HCO3- và t
mol Cl-. Tìm biểu thức liên hệ giữa x, y, z, t?


Dạng 2: Áp dụng định luật bảo toàn điện tích.
Bài 3: Một dd chứa Na+ (0,9 mol), SO42-(0,1mol),
K+(0,1mol) và NO3- ( x mol). Gía trị của x là bao nhiêu? Tính
khối lượng rắn thu được khi cô cạn.


Dạng 2: Áp dụng định luật bảo toàn điện tích.

+
2+
Bài 4: Một dd chứa K (0,4 mol),Ca (0,3mol) và Cl ( x
mol). Gía trị của x là bao nhiêu? Tính khối lượng rắn thu
được khi cô cạn.


Dạng 2: Áp dụng định luật bảo toàn điện tích.

Bài 5: Một dung dịch chứa Fe
( x mol), SO4

2-

2+


( 0,1 mol), Al

3+

( 0,2 mol), Cl

( y mol). Biết rằng khi cô cạn dung dịch và

làm khan thi thu được 46,9g chất rắn khan. Tìm giá trị của x
và y?

-


Bài tập
1.(CĐA-2007) Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol
K+, x mol Cl– và y mol Tổng khối lượng các muối tan có
trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,01 và 0,03.

B. 0,03 và 0,02.

C. 0,05 và 0,01.

D. 0,02 và 0,05.


Bài 2: Trộn lẫn 100ml dd KOH 1M với 100ml dd KOH 0,5M
được dd D.


• Tính [OH-] có trong dd D.
• Tính thể tích dd H2SO4 đủ để trung hòa dd D.


Bài 3: Tính CM của dd H2SO4 và dd NaOH, biết rằng:

• + 30 ml dd H2SO4 được trung hòa hết bởi 20ml dd NaOH
và 10ml dd KOH 1M.

• + 30 ml dd NaOH được trung hòa hết bởi 20ml dd H2SO4
và 5ml dd HCl 1M.


Bài 4: Trộn 200ml dd HCl 0,1M với 100ml dd HNO3 0,1M
thu được dd A. Tính thể tích dd Ba(OH)2 0,02M cần dùng để
trung hòa vừa đúng 100ml dd A.


Bài 5: Cho 400ml dd gồm HNO3 0,2M và HCl 0,5M trung
hòa vừa đủ với V ml dd X gồm NaOH 0,1M và Ba(OH) 2
0,2M. Tính giá trị của V ml?



×