Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

luận án đặc khu kinh tế kinh nghiệm của trung quốc và đề xuất chính sách cho việt nam (TT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.54 KB, 26 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

TRỊNH MẠNH LINH

ĐẶC KHU KINH TẾ: KINH NGHIỆM
CỦA TRUNG QUỐC VÀ ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH
CHO VIỆT NAM
Chuyên ngành : Quản lý Kinh tế
Mã số

: 62 34 04 10

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI, 2016


Công trình được hoàn thành tại:
Học viện Khoa học xã hội

Người hướng dẫn khoa học:
1. GS.TS Nguyễn Xuân Thắng
2. PGS.TS Nguyễn Mạnh Hùng

Phản biện 1: GS.TS. Đỗ Đức Bình
Phản biện 2: PGS.TS. Bùi Quang Tuấn
Phản biện 3: PGS.TS Trần Công Sách

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ


họp tại Học viện Khoa học xã hội. giờ…… ngày ……
tháng… .năm 2016

th tìm hi u uận án tại:
- Thư viện u gi
- Thư viện ọ viện ho họ

hội


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việc phát tri n các khu kinh tế (

T) à đi m nhấn nổi bật

trong tiến trình đổi mới, hội nhập của Việt N m 30 năm qua. Năm
1991, khu chế xuất Tân Thuận được thành lập, là một dạng

T đầu

tiên ở Việt N m. Năm 1996, Việt Nam thành lập KKT cửa khẩu đầu
tiên tại Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh. Năm 2003,

hu kinh tế mở Chu

L i r đời, là KKT ven bi n đầu tiên của Việt N m. Đến nay Việt Nam
có 16 KKT ven bi n, 28 KKT cửa khẩu, 3 khu công nghệ cao và 293
Khu công nghiệp, Khu chế xuất.

Bên cạnh những thành tựu đạt được, thực tiễn phát tri n KKT
tại Việt Nam bộc lộ một s hạn chế, phát tri n hư tương ứng với
tiềm năng, hư đạt mụ tiêu đề ra; đặt ra yêu cầu phải tìm kiếm, xây
dựng những mô hình KKT mới đ tạo r động lực phát tri n mới cho
nền kinh tế; trong đ

mô hình Đặc khu kinh tế (Đ

Chủ trương phát tri n Đ

T).

T được Đảng ta á định tại Nghị

quyết Hội nghị TW4 khóa VIII: "nghiên cứu xây dựng vài đặc khu
kinh tế, khu kinh tế tự do ở những địa bàn ven biển có đủ điều kiện".
Đại hội X (2006): "phát triển một số khu kinh tế mở và đặc khu kinh
tế". Đại hội XI (2011): "Lựa chọn một số địa bàn có lợi thế vượt trội,
nhất là ở ven biển để xây dựng một số khu kinh tế làm đầu tàu phát
triển". Đại hội XII (2016): “Xây dựng một số đặc khu kinh tế để tạo
cực tăng trưởng và thử nghiệm thể chế phát triển vùng có tính đột
phá”. Nghị quyết Trung ương 4 kh

XII: “Nghiên cứu, xây dựng thể

chế vượt trội cho những địa phương, vùng kinh tế động lực, khu hành
chính – kinh tế đặc biệt để thực hiện tốt vai trò đầu tàu, thúc đẩy phát
triển kinh tế - xã hội”.



2
Trên thế giới việc xây dựng các KKT tự do theo hướng Đ

T

đ và đ ng à một u hướng mạnh mẽ, nhiều nước trên thế giới đ thu
được thành công, nhất là Trung Qu c. Do vậy, đ xây dựng mô hình
Đ

T ở Việt N m đòi hỏi không chỉ tổng kết lại quá trình hoạt động

củ

á

T trong nước thời gian qua mà còn vận dụng hợp lý kinh

nghiệm á nước, nhất là của Trung Qu c có th chế chính trị, kinh tế
và điều kiện phát tri n khá tương đồng với Việt Nam. Hiện nay,
Đảng và Nhà nước ta đ th hiện quyết tâm xây dựng Đ

T, nhằm

tạo thêm động lực, góp phần thú đẩy quá trình hội nhập qu c tế, cải
cách th chế và tái ơ ấu nền kinh tế. Xét theo những yếu t trên,
luận án này có ý nghĩ thiết thực cả về lý luận và thực tiễn.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
* Mục đích: Tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và
thực tiễn phát tri n á Đ


T ở Trung Qu c; từ đ

luận chứng và gợi ý hính sá h đ xây dựng Đ

ung ấp luận cứ,

T tại Việt Nam.

* Nhiệm vụ nghiên cứu: (1) Tổng kết á qu n đi m lý
thuyết iên qu n đến sự hình thành, phát tri n củ Đ

T; rút ra các

yếu t tá động đến sự thành công và thất bại củ Đ

T. (2) Phân

tí h, đánh giá thực trạng phát tri n á Đ

T ở Trung Qu c; bài học

kinh nghiệm của Trung Qu c. (3) Ý nghĩ , bài họ đ gợi mở chính
sách phát tri n Đ

T và lựa chọn đị đi m, mô hình áp dụng ở Việt

Nam.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án
* Đối tƣợng nghiên cứu:
Đ i tượng nghiên cứu là cá Đ


T ở Trung Qu c; các KKT

ven bi n của Việt Nam có khả năng phát tri n thành Đ
* Phạm vi nghiên cứu:

T.


3
Về thời gian, từ năm 1978 khi Trung u c bắt đầu chủ trương
thành lập á Đ

T đến nay. Về không gian, á Đ

Qu , trong đ tập trung nghiên cứu Đ

T ủa Trung

T Thâm uyến, hu thương

mại tự do Ph Đông - Thượng Hải, Khu mới Tân Hải - Thiên Tân. Ở
Việt Nam là các KKT ven bi n có khả năng phát tri n thành Đ

T.

Về nội dung, là kinh nghiệm lựa chọn, xây dựng, vận hành các
Đ

T.


4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận án
* Sử dụng phương pháp phân tí h định tính, như: Phương
pháp tổng thuật, hệ th ng hóa các tài liệu nghiên cứu; Phương pháp
phân tích lịch sử, tiến trình phát tri n các thế hệ Đ

T ủa Trung

Qu c. Nghiên cứu trường hợp và so sánh: giữa một s mô hình
Đ

T ủa Trung Qu

qu

á gi i đoạn khác nhau.

* Phương pháp phân tí h định ượng: Luận án sử dụng các
phương pháp th ng kê đơn giản như th ng kê tần suất và tỷ lệ, phân
tí h trung bình đ mô tả, phân tích s liệu thu thập được.
Luận án sử dụng và tổng hợp dữ liệu thứ cấp là thông tin, dữ
liệu từ các nghiên cứu hiện có của các học giả và các tổ chức uy tín
trong và ngoài nước.
5. Đóng góp mới về khoa học của luận án
- Chỉ ra các yếu t quyết định đến sự thành công củ Đ

T.

- Những bài học kinh nghiệm thành ông và hư thành ông
trong việc phát tri n á Đ


T trên thế giới và của Trung Qu c.

Kinh nghiệm xử lý một s vấn đề trong quá trình phát tri n các
Đ

T ủa Trung Qu c.
- Luận án cho rằng: xu thế cá Đ

T ở Trung Qu c ngày nay

phát tri n như là một thành ph toàn cầu (với á nhà đầu tư hiến


4
ược toàn cầu; th chế có tính cạnh tr nh, vượt trội toàn cầu; công
dân, người o động dịch chuy n phạm vi qu c tế; tham gia vào mạng
sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu…).
- Xác định được những khu vực khả thi xây dựng Đ

Tở

Việt Nam và mô hình phù hợp trong từng trường hợp.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
Luận án phân tích toàn diện quá trình phát tri n củ Đ

T

Trung Qu c từ thế hệ đầu tiên ho đến thời đi m hiện n y, trong đ
phân tí h 03 trường hợp cụ th có tính đại diện củ b gi i đoạn phát

tri n Đ

T từ 1978 đến nay. Luận án tổng kết kinh nghiệm phát

tri n củ

á Đ

T trên thế giới và ở Trung Qu c, chỉ ra những yếu

t chủ yếu quyết định đến sự thành công của Đ

T của thế giới và

của Trung Qu c. Từ đ , tham chiếu các KKT ven bi n hiện có của
Việt Nam nhằm á định rõ các KKT nào có lợi thế và phù hợp nhất
đ xây dựng Đ

T.

Từ thực tiễn phát tri n á Đ

T ủa Trung Qu c, luận án

cho rằng: Lý luận truyền th ng về á Đ

T ủa Trung Qu c nhấn

mạnh tầm quan trọng các yếu t như: vị trí địa lý, th chế, đặc biệt là
vai trò của Chính phủ. Tuy nhiên, gi i đoạn phát tri n mới của các

Đ

T và sự th y đổi trong tư duy phát tri n hiện nay ở Trung Qu c

đ hình thành quan niệm: quá trình phát tri n củ
dựa vào thị trường và do thị trường thú đẩy.

á Đ

á Đ

T phải

T ngày nay

không chỉ vượt trội bên trong Trung Qu c mà còn có tính cạnh tranh
ở phạm vi khu vực và toàn cầu, hướng đến là thành ph toàn cầu.
7. Cơ cấu của luận án
Luận án dài 150 trang, với 10 bảng, 4 bi u đồ, 2 phụ lục.
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận án gồm 4 hương.


5
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN
QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1.1. Nghiên cứu của nƣớc ngoài về ĐKKT
1.1.1. Về khái niệm ĐKKT
Khái niệm Đ


T hiện vẫn hư

định nghĩ th ng nhất, có

nhiều tên gọi và loại hình khác nhau. Tựu chung lại, Đ
khu vực kinh tế - hành chính có ranh giới đị
thành ở những nơi

T à một

ý á định; được hình

điều kiện thuận lợi đ phát tri n vượt trội; được

trao quyền tự chủ cao, có nền hành chính thông thoáng, hiện đại,
đượ hưởng á

hính sá h đặc thù, nhằm đạt được khả năng ạnh

tranh cao.
1.1.2. Các lý thuyết về phát triển ĐKKT
(1) Lý thuyết cự tăng trưởng cho rằng, Đ

T hính à một

cự tăng trưởng, tập trung các lợi thế cạnh tranh của khu vực, trở
thành á đầu tầu lôi kéo khu vực xung quanh phát tri n thông qua
hiệu ứng lan tỏa. (2) Lý thuyết cạnh tranh cho rằng ĐKKT là những
cụm (clusters) công nghiệp tập trung tại một khu vự địa lý. Lợi thế
của việc tập trung nguồn lực vào ĐKKT nằm ở chỗ lan truyền kiến

thức, chia sẻ nguồn lực, và tập trung nguồn

o động. (3) Lý thuyết

th chế mới cho rằng nền kinh tế chỉ có th phát tri n nhanh nếu nhà
nước có các chính sách nhằm dỡ bỏ những rào cản th chế, như việc
thành lập á Đ

T. (4) Lý thuyết kinh tế họ đô thị khẳng định

rằng hầu hết các thành quả đổi mới, sáng tạo củ

on người xuất hiện

tại các thành ph . (5) Các lý thuyết nghiên cứu về vấn đề ơ hế phân
quyền giải quyết quan hệ giữ Trung ương và đị phương. Trong đ
nổi bật là Lý thuyết “phân quyền t i ưu” của George J.Stigler cho


6
rằng chính quyền đị phương sử dụng nguồn lực t t hơn, vì vậy
Đ

T nên có quyền tự chủ cao.

1.1.3. Nghiên cứu về thực tiễn phát triển ĐKKT ở Trung Quốc
Các nhà khoa học có chung nhận xét là thực tiễn phát tri n
Đ

T ở Trung Qu c có mụ đí h kinh tế và chính trị rõ ràng. Nhiều


nghiên cứu chỉ ra những đặc tính của Đ

T ở Trung Qu c, th hiện

ở tính tổng hợp, tính đặc sắc và tính chiến ược; đồng thời ũng hỉ ra
một s thách thức trong quá trình phát tri n củ

á Đ

T như tính

rủi ro, chu kỳ chính trị, nguy ơ phát tri n không cân bằng…
1.2. Nghiên cứu của Việt Nam về ĐKKT
1.2.1. Nghiên cứu về ĐKKT trên thế giới và ở Trung Quốc
Nghiên cứu của các học giả Việt Nam về mô hình Đ

T trên

thế giới: Đối tượng nghiên cứu, chủ yếu tập trung vào trường hợp của
Trung Qu c. Nội dung nghiên cứu, chủ yếu tập trung vào phân tích
lịch sử hình thành, chính sách, mô hình củ Đ

T. Nổi bật nhất là

các nghiên cứu củ Võ Đại Lược, Nguyễn Quang Thái đề cập đến mô
hình á Đ

T ở Trung Qu c, Hàn Qu c, Ấn Độ… và tham chiếu


các KKT ven bi n của Việt Nam, chỉ ra các vấn đề tồn tại và đề xuất
các giải pháp nâng cao hiệu quả các KKT ven bi n ở Việt Nam.
1.2.2. Nghiên cứu về KKT và ĐKKT ở Việt Nam
Việt N m hư

ây dựng được một Đ

T hính thức mà mới

chỉ có một s loại hình KKT. Các nghiên cứu về KKT ở Việt Nam
tập trung chủ yếu vào mụ tiêu đư r kiến nghị chính sách về việc
khắc phục những hạn chế của các loại hình KKT như khu ông
nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế mở, khu kinh tế ven bi n...


7
CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN
CÁC ĐẶC KHU KINH TẾ Ở TRUNG QUỐC
2.1. Quan niệm và lý luận về phát triển các ĐKKT của Trung Quốc
2.1.1. Quan niệm về ĐKKT ở Trung Quốc
Các học giả và giới hoạ h định chính sách Trung Qu

định vị

Đ

T rất cao trong quá trình phát tri n kinh tế-xã hội đất nước.

Đ


T có ý nghĩ tổng hợp, không chỉ ở phương diện kinh tế mà còn

ở phương diện chính trị, xã hội, à “ ánh ửa của kỹ thuật, tri thức,
quản lý, cánh cửa của chính sách mở cử ”; là “phòng thử nghiệm
chính sách” đ đổi mới th chế và xây dựng mô hình phát tri n cho
cả nền kinh tế. Cá Đ

T à một không gian kinh tế thu nhỏ, nhưng

phản ánh những ý tưởng cải cách tiên phong, mô hình kinh tế vượt
trội của Trung Qu c trong những thời đi m lịch sử khác nhau.
2.1.2. Một số lý luận của Trung Quốc về phát triển ĐKKT
Nền tảng lý luận đầu tiên cho việ hình thành á Đ

Tở

Trung Qu c chính là sự đổi mới tư duy và qu n niệm phát tri n mà
Đặng Ti u Bình đ khởi ướng cùng với quá trình cải cách mở cửa.
Sau khi có sự khai thông về tư duy, á nghiên ứu của các học giả
về Đ

T ủa Trung Qu

đ vận dụng, phát tri n và hình thành

nhiều lý thuyết kinh tế liên quan. Như: (1) Vận dụng lý thuyết cực
tăng trưởng, Trung Qu

á định và xây dựng Đ


T trở thành các

trung tâm kinh tế, và ở mỗi gi i đoạn, sự định vị này ũng khá nh u,
phát tri n dần theo bậc thang, từ các cự tăng trưởng của vùng, của
qu c gia và mong mu n thành các cự tăng trưởng ở phạm vi qu c
tế. (2) Lý thuyết “phát tri n không cân bằng” nhận định trong thời kỳ
đầu chuy n đổi nền kinh tế, việc tập trung đầu tư tài hính và á


8
nguồn lực ở đặc khu tạo r “hiệu ứng quy tụ” giữ đặc khu và các
khu vực xung quanh, s u đ tạo r “hiệu ứng lan tỏ ”, từng bước phát
tri n từ không cân bằng đến phát tri n cân bằng. (3) Lý luận về vùng
thử nghiệm cho rằng, do tính chất phân cách, cho dù các thử nghiệm
trong đặ khu không đạt được kết quả ý tưởng thì n

ũng không

ảnh hưởng lớn đến các khu vự khá . Nhưng nếu những thử nghiệm
trong Đ

T thành ông, thì n sẽ được áp dụng rộng rãi. (4) Lý

thuyết về “đại tuần hoàn qu c tế” và lý thuyết về “hiện đại hóa” của
các học giả Trung Qu c cho rằng đ i với á nướ đ ng huy n dịch
sang công nghiệp tiên tiến cần chuy n dịch l o động tham gia vào
phân công

o động qu c tế bằng việc phát tri n các sản phẩm xuất


khẩu thu hút nhiều
Phát tri n Đ

o động tại khu vực ven bi n, thông qua Đ

T.

T à giải pháp đ thực hiện hiện đại hóa, chuy n đổi

từ xã hội truyền th ng sang xã hội hiện đại, á Đ
tri n ơ ấu ngành nghề từ thấp đến cao, từ gi

T thường phát

ông đến hiện đại.

2.2. Thực tiễn phát triển ĐKKT trên thế giới thời gian gần đây
2.2.1. Xu hƣớng phát triển các ĐKKT trên thế giới
Từ những năm 1990, toàn cầu hóa mạnh mẽ đ tạo tiền đề đ
phát tri n á mô hình Đ
qu c gia không chỉ là các qu

T. Đ

T được thành lập ở tất cả các

gi đ ng phát tri n như B ng desh,

Yemen, N m Phi… á qu c gia mới nổi như Ấn Độ, Trung Qu c,

Hàn Qu … mà ả á nước phát tri n như Nhật Bản, Mỹ. Về loại
hình, phát tri n ngày àng đ dạng, từ các cảng tự do đến các khu chế
xuất; đặc khu tài chính, du lịch, khu công nghệ cao, công viên phần
mềm, khu bảo thuế, đặc khu xuyên biên giới… và hiện nay là các
Đ

T tổng hợp với các phân khu chứ năng.


9
2.3. Các yếu tố tác động đến sự hình thành và phát triển của ĐKKT
2.3.1. Quyết tâm chính trị
Các qu c gia xây dựng và phát tri n Đ

T uôn uất phát từ

nhu cầu phát tri n kinh tế, yêu cầu về cải cách, hội nhập, đổi mới
phương thứ tăng trưởng… đ tìm động lực mới cho nền kinh tế. Đ
là quy luật của sự vận động phát tri n, của quá trình tìm mâu thuẫn
và giải quyết mâu thuẫn. Do vậy, trước bài toán cải cách hệ th ng th
chế kinh tế hiện hành, trước hết cần phải có quyết tâm chính trị cao.
2.3.2. Vị trí địa kinh tế
á Đ

T ần có một vị trí địa lý mang nhiều lợi thế. Địa

đi m được lựa chọn phải à nơi hội tụ á điều kiện về điều kiện tự
nhiên, có khả năng iên kết vùng, kết n i khu vự , gi o thương qu c
tế; đặt trong quy hoạch phát tri n liên hoàn qu c gia và qu c tế; là
khu vực có tiềm năng phát tri n nhanh… Thường à nơi tương đ i

biệt lập hoặc có khả năng tạo ra sự biệt lập; có th

à nơi ho ng sơ,

xuất phát đi m thấp nhưng hội tụ á điều kiện thuận lợi đ xây dựng
hạ tầng chiến ược và phát tri n kinh tế hướng ngoại, độ mở cao.
Ngoài r , đị đi m lựa chọn có th bên cạnh một nền kinh tế và thị
trường lớn, tận dụng được lợi thế bên trong và ưu thế bên ngoài đ hội
tụ và lan tỏa phát tri n; góp phần thu hẹp khoảng cách phát tri n và
thú đẩy hợp tác liên vùng hiệu quả hơn.
2.3.3. Thể chế kinh tế vƣợt trội
Yếu t then ch t của những Đ
thế giới là phải

T phát tri n thành công trên

được một th chế hành chính và th chế kinh tế

mở, tự do, có tính tự chủ cao; nhằm tạo lập được một môi trường
kinh do nh và ư trú đẳng cấp qu c tế, tạo điều kiện t t nhất cho nhà
đầu tư.


10
2.3.4. Cơ cấu ngành nghề và nguồn nhân lực
Ngành nghề lựa chọn phải khai thác và phát huy t i đ

ợi thế

địa kinh tế - chính trị chiến ượ ; điều kiện tự nhiên; á đặ trưng về

văn h

- xã hội, lịch sử truyền th ng, on người; phù hợp chiến ược

phát tri n của qu c gia, xu thế thời đại, nhu cầu của thị trường và có
khả năng ạnh tr nh

o. Xá định đúng hiến ược phát tri n ngành

nghề, đồng thời có lộ trình, bướ đi phù hợp à điều kiện quan trọng đ
hấp dẫn, thu hút doanh nghiệp lựa chọn, quyết định đầu tư phát tri n
ổn định, lâu dài.
2.3.5. Chính sách ƣu đãi
Đ

T ần

á

hính sá h ưu đ i trong á

ĩnh vực thuế,

tài hính, đất đ i và đầu tư, ây dựng ơ bản, đ tạo được sức hấp
dẫn thu hút nhà đầu tư. Ngoài r , cần có chính sách khuyến khích
m i quan hệ hợp tác công - tư giữa vai trò, chứ năng ủ nhà nước
và nhà đầu tư tư nhân.
2.3.6. Hỗ trợ ban đầu của chính phủ trong xây dựng cơ sở hạ tầng
Kết cấu hạ tầng có ý nghĩ rất quan trọng đ i với sức hấp dẫn
của một Đ


T đ thu hút nhà đầu tư. ơ sở hạ tầng củ Đ

T ngày

nay phải đáp ứng và có khả năng iên kết được với hệ th ng ơ sở hạ
tầng của khu vực và thế giới. Do vậy, cần vai trò hỗ trợ của chính
phủ, nhất à trong gi i đoạn đầu.
2.3.7. Quy mô và lộ trình phát triển
Các Đ

T phát tri n theo quy mô từ nhỏ đến lớn; trình độ

quản lý từ thấp đến cao; ngành nghề phát tri n từ đơn giản đến phức
tạp; phương thức phát tri n từ dựa vào tài nguyên, sứ

o động

chuy n sang các yếu t bền vững đ phát tri n xanh với công nghệ
cao và kinh tế tri thức. Tùy vào tình hình mỗi qu c gia mà Chính phủ


11
á nướ

á định quy mô và lộ trình phát tri n phù hợp; có th chính

phủ xây dựng, quyết định th chế đặc thù củ

á Đ


T hoặc là kết

hợp công - tư.
Tóm lại, việc xây dựng Đ

T có ơ sở lý luận vững chắc,

đồng thời xuất phát từ tình hình thực tiễn, từ quy luật vận động khách
quan của nền kinh tế trong b i cảnh toàn cầu hóa. Thực tiễn cho thấy,
chỉ khoảng một nử
nghiên cứu á Đ

á Đ

T ở á nước là thành công. Qua

T trên thế giới, có 07 yếu t quan trọng nhất,

ảnh hưởng đến quá trình phát tri n củ Đ

T b o gồm: Quyết tâm

chính trị, vị trí địa kinh tế, th chế kinh tế, ơ ấu sản xuất, chính
sá h ưu đ i, hỗ trợ b n đầu của chính phủ, quy mô lộ trình phát tri n.
Mô hình Đ

T nào àng hội tụ đầy đủ các yếu t này thì khả năng

thành ông àng


o. Ngược lại, á Đ

T không thành ông à do

không hội tụ đủ các yếu t n i trên, như: thiếu quyết tâm chính trị, vị
trí lựa chọn không đúng, ơ ấu ngành nghề hư phù hợp, th chế,
ơ hế, hính sá h hư đủ sức cạnh tranh, thiếu sự hỗ trợ b n đầu
của chính phủ đ đầu tư phát tri n hạ tầng, tổ chức bộ máy hành
chính cồng kềnh, trùng héo; năng ực quản lý kém…
Việc xây dựng á Đ

T ở Trung Qu c vừa xuất phát từ yêu

cầu cải cách mở cử trong nước, vừa theo xu thế phát tri n chung
trên thế giới. Trên ơ sở tiếp thu, vận dụng linh hoạt những lý thuyết
và thực tiễn của thế giới và lý luận, tư tưởng cải cách củ Đặng Ti u
Bình về phát tri n Đ

T, Trung u

đ từng bước hình thành quan

niệm, hệ th ng lý thuyết và chiến ược phát tri n á Đ

T ủa

mình đ giải quyết nhiều mục tiêu phát tri n khác nhau, tạo nên sự
phát tri n “thần kỳ” trong su t 30 năm qu .



12
CHƢƠNG 3
KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN ĐẶC KHU KINH TẾ
CỦA TRUNG QUỐC
3.1. Tổng quan quá trình phát triển các ĐKKT của Trung Quốc
3.1.1. Các giai đoạn phát triển của ĐKKT Trung Quốc
Sự phát tri n Đ

T ủa Trung Qu c thông qua quá trình cải

cách, mở cửa nền kinh tế chia làm 3 gi i đoạn:
(1) Giai đoạn thí nghiệm ở á Đ

T trọng đi m: á Đ

T

có lợi thế là chính sách tự do (chủ yếu so với trong nướ ) đ thu hút
đầu tư nước ngoài. Cá Đ

T được thành lập với sứ mệnh lịch sử là

“phòng thí nghiệm” đ thử nghiệm về kinh tế thị trường và là cửa sổ
đ thu hút “tri thức, kỹ thuật, quản lý hiện đại và hính sá h” từ bên
ngoài.
(2) Gi i đoạn mở rộng ra tuyến, áp dụng các kinh nghiệm từ
Đ

T trọng đi m sang qui mô lớn hơn b o gồm 14 thành ph ven


bi n. Tuy nhiên, đây không phải à á Đ

T mà à á khu vực

được phép áp dụng một s chính sách thành công củ Đ
Đ

T này

T. Các

môi trường kinh doanh t t, thuận lợi, hấp dẫn, nhưng

tầm lan tỏa, ảnh hưởng vẫn chỉ bó hẹp, chủ yếu trong nước.
(3) Gi i đoạn cải cách tổng hợp ở á Đ

T mới: Trong b i

cảnh cuộc cách mạng khoa học công nghệ, nền kinh tế thế giới biến
đổi sâu sắc về ơ ấu và phương thức phát tri n; chuy n sang kinh tế
tri thức. Các quá trình liên kết, hội nhập đượ đẩy nhanh hơn. Các
Đ

T mới đảm nhiệm vai trò trở thành các cự tăng trưởng khu vực

và thành ph toàn cầu.
3.1.2. Kinh nghiệm xử lý một số vấn đề trong quá trình phát triển
các ĐKKT của Trung Quốc



13
(1) Có quyết tâm chính trị của cấp cao nhất và khát vọng
vƣơn lên của chính quyền và nhân dân địa phƣơng
đ

Trung Qu

sự ph i hợp nhịp nhàng giữ Trung ương và

chính quyền đị phương, trong đ Trung ương với quyết tâm chính trị
mạnh mẽ đ ng v i trò hỉ đạo, dẫn dắt; chính quyền đị phương à tiên
phong sáng tạo và thực thi. Trung Qu c coi phát tri n Đ

T không

chỉ là quá trình "dò đá qua sông", mà à “mở con đường máu” tức là
dám đương đầu với những kh khăn, rủi ro có th gặp phải nhưng vẫn
ho phép đị phương hủ động thực hiện với qu n đi m “cứ làm đi rồi
báo cáo”; “sai đâu sửa đó, vừa làm vừa rút kinh nghiệm”.
(2) Lựa chọn địa điểm chiến lƣợc
á Đ

T Trung

chiến ược. á Đ

u

đều được lựa chọn ở những vị trí


T đầu tiên của Trung Qu

được thành lập ở 4

đị phương ấp huyện nghèo ho ng sơ ven bi n, gồm Thâm Quyến,
Sán Đầu, Hạ Môn và Chu Hải, nhưng
không chỉ

ơ hội gi o thương qu c tế;

điều kiện tự nhiên thuận lợi, có khả năng iên kết vùng,

kết n i qu c tế thông qu đường bi n, đường hàng không, đường bộ
hoặ đường sắt mà òn à nơi tương đ i biệt lập và ở giáp bên cạnh
các nền kinh tế và thị trường lớn như

ồng Kông, M

o, Đài

Loan; tận dụng được lợi thế bên trong và ưu thế bên ngoài đ hội tụ và
lan tỏa phát tri n. Ở thế hệ Đ

T mới, tuy yếu t vị trí địa lý không

còn quan trọng như trướ nhưng ũng không th phủ nhận vai trò của
yếu t vị trí đị

ý đ i với cá Đ


T, một s Đ

T mới như Ph

Đông, Tân ải vẫn có vị trí chiến ược vô cùng quan trọng.
(3) Xây dựng thể chế vƣợt trội của ĐKKT
Th chế củ

á Đ

T Trung

u c th hiện tư tưởng và

nguyên tắc chung là: "chính quyền nhỏ, xã hội lớn"; "hiệu quả cao,


14
pháp chế hoá"; "tinh giản, thống nhất và hiệu quả"… nhằm xây
dựng th chế đủ mạnh, phù hợp với thông lệ qu c tế và đủ sức cạnh
tranh. Cho phép á Đ

T

quyền tự chủ cao về cả lập pháp và

hành pháp, đồng thời tinh giản á đầu m i quản ý nhằm xây dựng
một chính quyền trong sạch, bộ máy điều hành gọn nhẹ, linh hoạt.
(4) Xây dựng chiến lƣợc phát triển ngành nghề và nguồn

nhân lực
á Đ

T b n đầu ủ Trung

u

đượ thành ập đều tận

dụng ợi thế ven bi n, nhân ông giá rẻ, gần á trung tâm kinh tế ớn
( ồng

ông, M

o,…) đ phát tri n ông nghiệp hế biến, gi

ông uất khẩu. Đến n y, á Đ

T này ùng với á Đ

T mới

thành ập tại Thượng ải, Thiên Tân, Thâm uyến, Tân ương,… đ
nâng ấp, phát tri n mạnh á ngành dị h vụ ngân hàng, tài hính,
kho họ

ông nghệ đ đáp ứng nhu ầu ngày àng

o từ hoạt động


ông nghiệp và phát tri n dị h vụ. Song song với đ , Trung Qu c
ũng đ tăng ường phát tri n nguồn nhân lực tương ứng (bao gồm
cả á

o động tay nghề phổ thông và nhân lực chất ượng cao).
(5) Ban hành các chính sách ƣu đãi để thu hút đầu tƣ
Trung Qu c luôn xây dựng á

ơ chế, hính sá h ưu đ i vượt

trội, mang tính minh bạch và có sức cạnh tranh toàn cầu ở mức cao
nhất đ thu hút, hấp dẫn á nhà đầu tư lớn có tiềm lực trên thế giới.
á ưu đ i này có th là các lợi ích kinh tế như ưu đ i trên ĩnh vực
đất đ i, nhà ở; tài chính, ngân hàng, tiền tệ; các loại thuế; di chuy n
hàng hóa, th nhân và điều kiện ư trú, đi ại;
hoặ đến từ sự tiện lợi về th chế, ơ hế.
(6) Kinh nghiệm về phát triển hạ tầng

o động, tiền ương...


15
Thự hiện phương hâm "làm tổ cho phượng hoàng đến đẻ
trứng", Trung

u

đ tập trung các nguồn lự đ đầu tư hạ tầng

cứng (gi o thông, điện, nước, viễn thông…) và hạ tầng mềm (nguồn

nhân lực, giáo dụ đào tạo, y tế, khoa học công nghệ,...) phục vụ cho
sản xuất và sinh hoạt trong á Đ

T.

(7) Kinh nghiệm về xác định quy mô và lộ trình phát triển
phù hợp
Quá trình phát tri n Đ

T ủa Trung Qu

được phát tri n

theo lộ trình và bướ đi phù hợp, tùy từng gi i đoạn mô hình Đ
Trung Qu

T

được giao cho những vai trò, nhiệm vụ khác nhau, từ

việc thử nghiệm các th chế, ơ hế, chính sách mới so với khuôn
khổ pháp luật hiện hành; xây dựng th chế kinh tế thị trường XHCN
đến việc thử nghiệm cải cách sâu rộng th chế, hoàn thiện th chế
kinh tế thị trường XHCN.
3.2. Nghiên cứu trƣờng hợp các ĐKKT
3.2.1 Đặc khu kinh tế Thâm Quyến
Đ

T Thâm uyến được Ủy b n Thường vụ Qu c hội Trung


Qu c phê chuẩn thành lập ngày 26/8/1980. S u hơn 30 năm, Thâm
Quyến đ đạt được những kết quả ngoạn mục: T c độ tăng trưởng
GDP bình quân năm à 27,8%; lượng v n đầu tư nướ ngoài tăng
trưởng bình quân 28.6%/năm. Thâm Quyến đứng đầu Trung Qu c về
phát tri n các sản phẩm khoa học và phát minh sáng chế.
3.2.2. Khu mới Phố Đông - Thƣợng Hải
Đ

T Ph Đông được thành lập ngày 18/4/1990. Năm 2005,

Qu c Vụ viện Trung Qu c quyết định phê duyệt Ph Đông - Thượng
Hải trở thành Đ

T mới.

Đông tăng trưởng cao với t

u hơn 25 năm phát tri n, GDP của Ph
độ trên 17%/năm, ngành dịch vụ chiếm


16
vị trí chủ đạo, đ ng g p 67% tỷ trọng GDP của Ph Đông. 15.000
doanh nghiệp nước ngoài củ hơn 100 qu c gia và khu vự đầu tư tại
Ph Đông. Hiện nay Ph Đông tập trung hầu hết á

ông ty đi đầu

trong nghiên cứu khoa học công nghệ cao của thế giới.
3.2.3. Khu mới Tân Hải – Thiên Tân

Khu mới Tân Hải – Thiên Tân được thành lập năm 2005, T c
độ tăng trưởng đều duy trì ở mức trên 20%. Tân Hải phát tri n mạnh
mẽ khoa học kỹ thuật cao, hiện Tân Hải đ hình thành 6 nhóm ngành
kỹ thuật cao với sự dẫn dắt của các tập đoàn hàng đầu thế giới.
3.2.4. Đánh giá kinh nghiệm phát triển của các đặc khu kinh tế
Thâm Quyến, Phố Đông - Thƣợng Hải và Tân Hải - Thiên Tân
Các Đ

T này à bi u tượng củ 03 gi i đoạn trong quá trình
á đặ đi m nổi bật sau:

cải cách mở cửa của Trung Qu c,
Ba Đ

T đều có vị trí chiến ược quan trọng là trung tâm của

ba khu vực kinh tế lớn, chiếm 70% GDP của Trung Qu c. Thâm
Quyến à đầu tàu kinh tế củ t m giá sông hu Gi ng, Thượng Hải
à đầu tàu củ t m giá sông Trường Giang và Tân Hải à đầu tàu của
khu vực Bột Hải.
Ba Đ KT đều có vai trò lịch sử quan trọng. Đặc khu Thâm
Quyến, Khu mới Ph Đông và

hu mới Tân Hải ũng hính à á

dấu m c của quá trình cải cách mở cửa tìm tòi xây dựng th chế kinh
tế thị trường xã hội chủ nghĩ của Trung Qu c và chủ động tham gia
vào quá trình toàn cầu hóa kinh tế.
Yếu t quan trọng nhất lúc thành lập và vẫn trở thành động
lực phát tri n then ch t hiện nay củ

sáng tạo”. Việc xây dựng Đ

á Đ

T này hính à “sự

T về bản chất ũng à một sáng tạo và

là một đột phá phát tri n trong quá trình cải cách nền kinh tế Trung


17
Qu c; trong đ qu n trọng nhất là sáng tạo đổi mới về th chế kinh tế,
về cách thức, mô hình quản lý hành hính, dân ư, nh thổ, về chính
sách phát tri n kinh tế thị trường, về á định ơ ấu ngành nghề phù
hợp với điều kiện, hoàn cảnh, thực tiễn, đáp ứng nhu cầu, u hướng
phát tri n của thị trường qu c tế…
3.3. Triển vọng phát triển của các đặc khu kinh tế
3.3.1. Các cơ hội và thách thức trong bối cảnh phát triển mới
Qua quá trình phát tri n, Đ

T có nhiều ưu thế nổi trội về vị

trí địa kinh tế, th chế, thương mại qu c tế, môi trường đầu tư, nguồn
nhân lực, nhân tài, sự tập trung của các tập đoàn đ qu c gia, và lợi
thế là trung tâm tiếp nhận chuy n giao công nghệ, kết n i với mạng
sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu. Bên cạnh á
cảnh mới, Đ

T đ i mặt với những thách thức: (1) Phương thứ tăng


trưởng ũ ủ Đ
vững củ Đ

ơ hội, trong b i

T đ đến giới hạn, ảnh hưởng đến sự phát tri n bền

T. Điều này đòi hỏi Trung Qu c phải tìm on đường

phát tri n mới, mô hình tăng trưởng mới, chuy n đổi phương thức
phát tri n. (2) Mô hình th chế hiện hành với mứ độ tự chủ cao ở
những Đ

T ủa Trung Qu

đ bộc lộ nhiều mặt trái của kinh tế

thị trường tự do ngày càng khắc nghiệt hơn. (3) Cá
đ i đặc thù củ Đ

hính sá h ưu

T dần mất đi tác dụng, tính chất đặc thù phải

được th hiện với mứ độ sáng tạo cạnh tranh hơn ở tầm qu c tế,
không chỉ là ưu đ i b n đầu.
3.3.2. Xu thế phát triển của các ĐKKT Trung Quốc thời gian tới
Gi i đoạn phát tri n mới củ


á Đ

T và sự th y đổi trong

tư duy phát tri n hiện nay ở Trung Qu c là: sự phát tri n của các
Đ

T phải dựa vào thị trường, do thị trường thú đẩy; lấy đổi mới

sáng tạo, văn minh sinh thái àm động lực phát tri n; với tầm nhìn


18
hướng tới là trở thành á “thành ph toàn cầu” với chiến ược cạnh
tranh toàn cầu, dựa trên lợi thế so sánh, đáp ứng những tiêu chuẩn
tiến bộ và hiện đại nhất ở tầm đẳng cấp qu c tế và thu hút được các
nguồn lực phát tri n ở phạm vi toàn cầu; đồng thời có khả năng kết
n i toàn cầu (thông qua hạ tầng cứng và hạ tầng mềm), tham gia vào
chuỗi giá trị toàn cầu…
Tóm lại, Trung Qu

đ kế thừa, vận dụng linh hoạt các lý

thuyết và kinh nghiệm thực tiễn của thế giới vào xây dựng và phát
tri n Đ

T ủa mình. Bên cạnh đ , Chính phủ Trung Qu c giao

quyền tự chủ cao về th chế và xây dựng chính sách, điều hành quản
lý đ chính quyền đị phương tự mày mò, sáng tạo và xây dựng

những mô hình phát tri n mới phù hợp với thực tiễn. Những Đ
thành ông như Thâm

T

uyến, Ph Đông, Thiên Tân đều hội tụ đầy

đủ những yếu t quan trọng đ nêu, trong đ qu n trọng nhất là quyết
tâm chính trị của của các cấp. Thành công và hạn chế nổi bật trong
quá trình phát tri n củ b Đ

T này vừa phản ánh những thành tựu

phát tri n của Trung Qu c k từ khi tiến hành cải á h đến nay, vừa
cho thấy những thách thức phát tri n mà nền kinh tế nướ này đ ng
gặp phải, trong đ

vấn đề phát tri n thiếu bền vững.


19
CHƢƠNG 4
GỢI MỞ CHÍNH SÁCH CHO VIỆC PHÁT TRIỂN CÁC
ĐẶC KHU KINH TẾ TẠI VIỆT NAM
4.1. Tiềm năng và điều kiện phát triển ĐKKT ở Việt Nam
4.1.1. Tiềm năng
Việt Nam hội tụ các yếu t về vị trí địa kinh tế, địa chính trị,
đ ng hội nhập sâu rộng, chính trị ổn định, không có vấn đề phức tạp
như khủng b , mâu thuẫn sắc tộ , ung đột tôn giáo; môi trường đầu
tư, kinh do nh ổn định, tạo niềm tin ho á nhà đầu tư trong và ngoài

nướ đầu tư kinh do nh. Việt N m ũng

nguồn nhân lực dồi dào

trong đ khoảng 50% dân s đ ng trong độ tuổi o động.
4.1.2. Thực trạng phát triển khu kinh tế tại Việt Nam
Cả nước có 289 KCN, 18 KKT ven bi n, 28 KKT cửa khẩu và
3 KCNC. K từ khi xây dựng và phát tri n mô hình

T đầu tiên tới

nay, các KCN, KCX, KCNC, KKT ven bi n đ đạt được những kết
quả quan trọng, đ ng g p tí h ực vào sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại h

đất nước: Đến cu i năm 2014, á

T thu hút được

262 dự án FDI với tổng v n đầu tư đăng ký 38,6 tỷ USD, v n đầu tư
đ thực hiện 13,6 tỷ USD. Kim ngạch xuất khẩu đạt trên 2,3 tỷ USD.
Đ ng g p vào ngân sách Nhà nước 2,3 tỷ USD.
Bên cạnh đ , mô hình KKT ở Việt Nam vẫn tồn tại nhiều vấn
đề: (1) Vị trí xây dựng các KKT hưa phải là các khu vực có lợi thế
tầm qu c gia và qu c tế. (2) Về quy hoạch, s

ượng các KKT là quá

nhiều, phân b không phù hợp. (3) Cơ ấu ngành nghề ở các KKT
tương đ i gi ng nhau. (4) Th chế


T hư đủ mạnh. (5) Cơ hế,

hính sá h đ thu hút nguồn lự bên ngoài hư đủ sức cạnh tranh


20
qu c tế. (6) Kết cấu hạ tầng còn thiếu, hư đồng bộ, hư đáp ứng
được yêu cầu phát tri n.
4.2. Những gợi mở chính sách cho việc phát triển các ĐKKT tại
Việt Nam tham chiếu kinh nghiệm của Trung Quốc
4.2.1. Tƣơng đồng, khác biệt trong bối cảnh xây dựng ĐKKT
Điểm tương đồng: Cả h i nước tiến hành đổi mới từ nước
nông nghiệp lạc hậu, hiện đ ng đ i mặt với nhu cầu cải cách

o hơn

và tìm kiếm động lực phát tri n mới. Nằm trong cùng khu vực Châu
Á - Thái Bình Dương, à khu vực phát tri n năng động của thế giới.
Điểm khác biệt: (1) B i cảnh hiện nay khi Việt Nam xây dựng
Đ

T

nhiều kh khăn hơn, kinh tế thế giới vẫn đ ng trong giai

đoạn phục hồi nhưng hư ấy lại đà tăng trưởng. (2) Mâu thuẫn giữa
á nước ngày càng gay gắt, đấu tranh thương mại, các vấn đề an
ninh truyền th ng và phi truyền th ng đ n en ảnh hưởng đến phát
tri n kinh tế ổn định. (3) Vấn đề bi n Đông ngày àng n ng ên. (4)

Việt Nam phải cạnh tranh với á Đ

T thành ông khá đ

đà

phát tri n và tiềm lực kinh tế tương đ i lớn ở khu vực. (5) Quy mô
kinh tế của Việt N m ũng nhỏ hơn, kh khăn ho việ ưu tiên đầu tư
nguồn lự đ phát tri n Đ

T.

4.2.2. Các bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc và khả năng vận
dụng ở Việt Nam
* Bài học kinh nghiệm: (1) Đ

T mu n phát tri n thành

công cần hội tụ các yếu t : quyết tâm chính trị cao, vị trí địa kinh tế
thuận lợi, th chế kinh tế vượt trội, cơ ấu ngành nghề phù hợp, chính
sá h ưu đ i cạnh tranh, có sự hỗ trợ b n đầu của chính phủ trong xây
dựng ơ sở hạ tầng... Trong đ , quyết tâm chính trị là yếu t rất quan
trọng, nhất là ở cấp cao nhất. (2) Mô hình Đ

T m ng tính động; là


21
quá trình không ngừng đổi mới và sáng tạo, á mô hình Đ


T ần

có một mứ độ mở, tự do và tự chủ cao, th chế vượt trội, linh hoạt.
(3) Phát tri n á Đ

T phải gắn với chiến ược phát tri n kinh tế -

xã hội qu c gia; gắn với các quy hoạch quan trọng của qu c gia; với
chiến ược mở cửa, hội nhập của qu c gia; hú ý đến xu thế khu vực
và qu c tế. (4) Việc trao quyền tự chủ, tự quyết ho á địa phương
cần đi đôi với ơ hế giám sát quyền lực hiệu quả. Cần có Luật Đặc
khu kinh tế với những điều khoản rõ ràng về sự phân quyền.
Vận dụng vào thực tiễn Việt Nam: (1) Về mục tiêu: Mục tiêu
xây dựng Đ

T à đ cạnh tranh khu vực và qu c tế, trở thành các

cự tăng trưởng

ý nghĩ

n tỏa của qu c gia. (2) Về số lượng: Quy

hoạch việc xây dựng Đ

T trên ơ sở những nguyên tắ , định

hướng và tiêu chí rõ ràng, tránh tình trạng phát tri n tràn lan và theo
phong trào. Trong gi i đoạn trước mắt, Việt Nam cần tập trung thử
nghiệm tại 3 KKT ven bi n ở 3 vùng Bắc, Trung và Nam. (3) Về cơ

chế, thể chế: Phải có Luật về Đặc khu kinh tế với th chế hành chính,
th chế kinh tế, ơ hế hính sá h đặc biệt so với phần còn lại của cả
nước và có khả năng ạnh tranh qu c tế. (4) Về cơ cấu ngành nghề:
Trên ơ sở tiềm năng, ợi thế của từng địa bàn và vùng đ định hướng
chiến ược phát tri n ngành nghề ở những khu vực dự kiến phát tri n
thành Đ

T, bảo đảm tính cạnh tranh cao; phân khúc tạo ra giá trị

lớn; xanh, sạch và phát tri n bền vững. (5) Về xây dựng cơ sở hạ
tầng: Hoàn thiện quy hoạch phát tri n kinh tế - xã hội và quy hoạch
hệ th ng hạ tầng của Đ
dài hạn.

T một cách tổng th , hiện đại, có tầm nhìn

quy định đ lại s thu của Đ

T trong một thời gian cần

thiết và ngân sá h Trung ương hỗ trợ có mục tiêu cho Đ

T; tạo

nguồn v n đầu tư b n đầu (nguồn v n mồi) hoặc có ơ hế chính


22
sá h ưu đ i theo ơ hế hợp tác công – tư đ đầu tư ây dựng hệ
th ng kết cấu hạ tầng. (6) Về xúc tiến đầu tư: Chủ động xúc tiến, lựa

chọn nhà đầu tư cụ th đẳng cấp qu c tế vào các ngành nghề chiến
ược củ Đ

T. (7) Về xây dựng đội ngũ lãnh đạo và nguồn nhân

lực: Điều động b trí và chuẩn bị đội ngũ án bộ đủ năng ực làm
việ trong môi trường cạnh tranh qu c tế;

ơ hế chính sách lựa

chọn, thu hút nguồn nhân lực chất ượng cao, nhất là trong gi i đoạn
đầu. (8) Các chính sách ưu đãi đặc thù: Được xây dựng trên ơ sở
tham khảo, chọn lọc những hính sá h đ áp dụng ở một s qu c gia
thành công về phát tri n Đ

T trên thế giới, phù hợp với điều kiện

thực tế của Việt Nam.
4.3. Xác định KKT ven biển có ƣu thế để xây dựng ĐKKT
Việ

á định các

T đ xây dựng thành Đ

T ần phải có

tiêu chí cụ th , rõ ràng, khoa học. Luận án tổng hợp 10 tiêu chí, bao
gồm: (1) Vị trí địa lý. (2) Là KKT ven bi n hoặc một phần của
KKT ven bi n. (3) C không gi n tương đ i độc lập, ranh giới địa lý

á định. (4)

quy mô tương đ i lớn. (5) Nằm trong phạm vi một

đơn vị hành chính cấp huyện. (6) Nằm trên các trục hành lang kinh tế
liên vùng và hướng ra qu c tế. (7) Nằm trong các vùng kinh tế trọng
đi m của qu c gia. (8) Có mụ tiêu và định hướng phát tri n rõ ràng,
khả năng phát tri n đ ngành, đ ĩnh vực. (9) Có khả năng phát tri n
các công trình kết cấu hạ tầng chiến ược. (10) Có khả năng hấp thụ
và thu hút được các dự án, ông trình đầu tư

quy mô, m ng tính

động lực. Xét theo các tiêu chí trên, Luận án đánh giá 15

T ven

bi n, kết quả là Việt Nam có 3 KKT ven bi n có lợi thế nhất đ xây
dựng thành Đ

T là: Vân Đồn – Quảng Ninh, Vân Phong – Khánh

Hòa và Phú Qu c – Kiên Giang.


23
KẾT LUẬN
á mô hình Đ




một quá trình lịch sử phát tri n dài

và đến nay rất đ dạng về loại hình, ngày càng phát huy vai trò tích
cự đ i với đổi mới và phát tri n kinh tế qu c gia. Tuy có một s mô
hình Đ

T ở một s nước không thành ông nhưng u thế áp dụng

mô hình Đ

T à rõ nét và ngày àng phổ biến trên thế giới, đặc biệt

đ i với á nướ đ ng trong quá trình huy n đổi, tìm tòi on đường
công nghiệp hóa - hiện đại h

và đẩy mạnh hội nhập như Việt Nam.

Từ thực tiễn phát tri n củ Đ
Trung Qu

T Trung

u c cho thấy,

đ vận dụng thành công lý thuyết cự tăng trưởng trong

việ thú đẩy phát tri n kinh tế thông qua thành lập á Đ
n y, u hướng phát tri n Đ


T ở Trung Qu

tổng hợp (nhiều phân khu, nhiều chứ năng, và

T. iện

à mô hình Đ

T

tính hất như một

“thành ph toàn cầu”).
Trên ơ sở nghiên cứu lý thuyết và tổng kết kinh nghiệm
thành công củ Đ

T Trung

u c, luận án cho rằng, Đ

T đ ng

vai trò là khu vự đi trướ đổi mới, cự tăng trưởng của kinh tế qu c
gia; quy tụ năng lự , ưu thế cạnh tranh của vùng hoặc qu c gia nhằm
chiếm ĩnh những phân khúc cao trong chuỗi sản xuất toàn cầu. Đ
Đ

T thành ông ần phải đảm bảo 07 yếu t ; các yếu t này đ ng

v i trò khá nh u nhưng bổ sung ho nh u, àng đảm bảo được nhiều

yếu t thì khả năng thành ông àng ớn.
Đánh giá tổng th các yếu t về tiềm năng tự nhiên và kinh tế
- xã hội cho thấy, Việt Nam có vị trí địa - chính trị quan trọng trong
khu vự , á điều kiện về vị trí đị

ý, địa hình và kinh tế xã hội đều

hội tụ đủ các yếu t thành ông đ phát tri n Đ
á Đ

T. Việc phát tri n

T từ các KKT có lợi thế ở Việt Nam sẽ đem ại động lực


×