BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA THƯƠNG MẠI
BÀI BÁO CÁO
MÔN: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU
ĐỀ TÀI: CÔNG TY THỦY SẢN BẾN TRE
GVHD: Tô Thị Tú Trang
1
MỤC LỤC
Contents
Contents...........................................................................................................................................2
Phần I Giới thiệu chung...................................................................................................................2
Phần II Tình hình kinh tế ................................................................................................................3
Phần III Phân tích ............................................................................................................................6
Phần IV Đánh giá và cho biết những giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của công ty ....48
Phần I Giới thiệu chung
1.1 Lịch sử hình thành công ty
Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản Bến Tre tiền thân là Xí nghiệp Đông lạnh 22
được UBND tỉnh Bến Tre thành lập năm 1977, cấp quản lý trực tiếp là Sở Thủy Sản.
Trong quá trình hoạt động, do yêu cầu về sắp xếp tổ chức, đơn vị lần lượt có các tên sau:
Từ 1977 đến 1988: Xí nghiệp Đông lạnh 22
Từ 1988 đến 1992: Liên hiệp các xí nghiệp thủy sản xuất khẩu Bến Tre ( do sáp nhập
giữa Xí nghiệp Đông lạnh 22 và Công ty Thủy sản Bến Tre)
Từ 1992 đến 2003: Công ty Đông lạnh Thủy sản Xuất khẩu Bến Tre ( Aquatex Bentre),
được phép nhập khẩu trực tiếp từ 1993.
Ngày 01/01/2004, Công ty chính thức hoạt động theo hình thức công ty cổ phần. Mức
vốn điều lệ hiện tại: 136.072.070.000 đồng
Ngày 31/05/2013: công ty phát hành 500.000 cổ phiếu phổ thông, nâng vốn điều lệ từ
136.072.070.000 đồng lên 141.072.070.000 đồng.
Ngày 24/06/2013, công ty niêm yết bổ sung 500.000 cổ phiếu.
1.2 Lĩnh vực kinh doanh
Ngành nghề kinh doanh hiện tại: Nuôi trồng, chế biến và xuất nhập khẩu thủy sản.
Địa bàn kinh doanh: Địa bàn tỉnh Bến Tre.
2
1.3 Vị trí công ty
Công ty hiện đứng đầu cả nước về xuất khẩu nghêu, đứng thứ 15 trong danh sách 263 các
doanh nghiệp xuất khẩu cá tra-basa, đứng thứ 36 trong danh sách 100 doanh nghiệp xuất
khẩu lớn nhất Việt Nam. Đối thủ cạnh tranh: Đối thủ cạnh tranh là các Công ty chế biến,
xuất khẩu nghêu, cá tra, cá basa và tôm trong khu vực. Thị trường của công ty có thể chia
thành hai nhóm chính:
Thị trường xuất khẩu: Sản phẩm của công ty đã được xuất khẩu đến 35 nước, lãnh thổ
trên thế giới với mức chất lượng được tất cả các khách hàng và thị trường chấp nhận.
Việc duy trì tỷ trọng cao ở thị trường Châu Âu trong nhiều năm liên tục cho thấy sản
phẩm do công ty sản xuất hoàn toàn có khả năng xâm nhập các thị trường khó tính khác.
Bên cạnh các thị trường truyền thống như Châu Âu, Nhật, Mỹ các thị trường mới của
công ty gồm có: Thụy Điển, Hy Lạp, Mexico, Libang, Israel, Dominica và Ả Rập.
Thị trường nội địa: khách hàng của nhà hàng thủy sản, các đại lý tiêu thụ hàng thủy sản
nội địa tại Bến Tre và Tp.HCM.
Phần II Tình hình kinh tế
2.1 Tình hình quốc tế tác động đối với xuất nhập khẩu của ngành
Kinh tế thế giới suy thoái, đặc biệt tại các thị trường chính, nhu cầu tiêu thụ giảm tạo ra
vòng xoáy giảm giá cho hầu hết các mặt hàng nông thủy sản, đặc biệt là các loài thủy sản
cao cấp như tôm. Ngoài ra, biến động tiền tệ, vòng xoáy giảm giá khiến cho sức cạnh
tranh của tôm Việt Nam yếu đi so với các nước cạnh tranh.
Giá tôm thế giới giảm mạnh. Giá tôm Việt Nam cao nhất trên các thị trường chính do giá
thành sản xuất cao hơn so với các nước cạnh tranh.
=>Năm 2015, mặc dù chiếm tỷ trọng 44% trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản
nhưng tôm chỉ thu được gần 3 tỷ USD, bằng 75% kết quả của năm 2014, thị trường bị thu
hẹp gần
Những vấn đề liên quan đến thuế chống bán phá giá và chương trình thanh tra cá da trơn
của Hoa Kỳ
Ngoài ra, cá tra sẽ phải cạnh tranh với các sản phẩm thủy sản thịt trắng có thể được người
tiêu dùng các nước chọn thay thế cá tra như cá tuyết, cá rô phi.
3
=> Tại hầu hết các thị trường lớn, cá tra gặp rất nhiều khó khăn do nhu cầu tiêu thụ và
nhập khẩu chậm; giá bán không tăng; yêu cầu về chất lượng, an toàn thực phẩm khắt khe
hơn. Hoa Kỳ và EU là hai thị trường tiêu thụ cá tra lớn nhất nhưng giá trị xuất khẩu giảm
liên tiếp, lần lượt ở mức 317,9 triệu USD và 294,9 triệu USD, tương ứng giảm 5,6% và
14,3% so với năm 2014
Bắt đầu từ năm 2016, với sự hình thành của Cộng đồng ASEAN, một số FTA thế hệ mới
được ký kết hoặc bắt đầu có hiệu lực sẽ có những tác động tích cực đến ngành thủy sản.
Cụ thể, hội nhập sẽ giúp ngành thủy sản gia tăng đầu tư, mở rộng thị phần, thúc đẩy sản
xuất trong nước, tăng hàm lượng chế biến và có nhiều cơ hội phát triển hơn. Đặc biệt, khi
các FTA có hiệu lực thì thủy sản Việt Nam có lợi thế so sánh hơn hẳn các nước xuất khẩu
cạnh tranh như Indonesia, Thái Lan, Philippines, Ecuador, Argentina và Ấn Độ, do các
nước này không có FTA với các thị trường nhập khẩu thủy sản lớn như Hoa Kỳ, EU,
Nhật Bản.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-Hàn Quốc được ký kết sẽ giúp nâng khả năng
cạnh tranh của Việt Nam với Trung Quốc, Thái Lan và Ecuador (đang phải chịu thuế
20%). Hàn Quốc cam kết cấp hạn ngạch thuế quan 10.000 tấn tôm cho Việt Nam trong
năm đầu tiên và đạt 15.000 tấn sau 5 năm với thuế suất nhập khẩu 0%. Hạn ngạch này có
hiệu lực vào đầu năm 2016, trong khi cả ASEAN cũng chỉ có chung hạn ngạch 5.000
tấn/năm dành cho 10 nước.
Khi Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Hải quan (gồm Nga,
Belarus và Kazakhstan) (VCUFTA) đi vào thực thi, thủy sản sẽ là nhóm hàng được
hưởng ưu đãi thuế ngay lập tức. Hầu hết các sản phẩm thủy sản đều được bỏ thuế ngay
khi Hiệp định có hiệu lực. Nga hiện là đối tác truyền thống đối với sản phẩm cá tra Việt
Nam. Trong khi Nga đang áp dụng lệnh cấm nhập khẩu thực phẩm từ các nước phương
Tây và một số nước khác, Việt Nam sẽ có cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản để bù đắp
thiếu hụt tại thị trường này.
Số liệu thống kê sơ bộ của TCHQ về xuất khẩu thủy sản năm 2015
ĐVT: USD
Thị trường
4
Năm 2015
Năm 2014
+/- (%)
năm 2015
so với
năm
2014
Tổng kim ngạch
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Hàn Quốc
Trung Quốc
Thái Lan
Anh
Canada
Đức
Australia
Hà Lan
Hồng Kông
Đài Loan
Italia
Bỉ
Mexico
Pháp
Singapore
6.572.600.346
1.308.679.448
1.035.030.665
571.933.896
450.775.973
216.171.598
200.497.512
190.552.170
188.820.139
171.258.272
167.373.159
150.388.116
117.842.345
115.586.521
110.623.671
109.405.326
109.372.602
103.224.744
7.836.037.095
1.709.563.904
1.195.229.254
651.936.480
466.860.910
182.830.641
183.732.647
263.250.199
237.710.293
228.812.361
211.497.067
147.828.350
143.660.555
137.217.108
146.359.819
123.520.948
141.611.144
106.627.534
-16,12
-23,45
-13,40
-12,27
-3,45
+18,24
+9,12
-27,62
-20,57
-25,15
-20,86
+1,73
-17,97
-15,76
-24,42
-11,43
-22,77
-3,19
2.2 Tình hình kinh tế vĩ mô tác động ngành và công ty
Ngành thủy sản tăng 2,80%, đóng góp 0,09 điểm phần trăm, là mức tăng trưởng thấp nhất
của ngành này trong 5 năm qua do đối mặt với nhiều khó khăn về thời tiết, dịch bệnh,
giá cả và thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Nuôi trồng thủy sản trong năm gặp nhiều khó khăn do thời tiết thay đổi thất thường, dịch
bệnh diễn biến phức tạp; thị trường xuất khẩu giảm mạnh, giá thu mua thấp trong khi chi
phí đầu vào tăng cao.
=> Sản lượng thủy sản nuôi trồng năm 2015 ước tính đạt 3513,4 nghìn tấn, tăng 2,9% so
với năm trước, trong đó cá đạt 2522,6 nghìn tấn, tăng 3,0%; tôm đạt 628,2 nghìn tấn,
giảm 0,5%.
Nuôi cá tra có sự chuyển dịch từ nuôi nhỏ lẻ sang mô hình nuôi tập trung theo chuỗi liên
kết, tập trung áp dụng quy trình theo tiêu chuẩn VietGap, Global GAP, ASC. Tuy nhiên,
nuôi cá tra vẫn gặp nhiều khó khăn do giá bán cá tra nguyên liệu vẫn ở mức thấp, xuất
khẩu cá tra phải chịu mức thuế cao. Riêng một số doanh nghiệp nuôi quy mô lớn, theo
mô hình chuỗi liên kết vẫn duy trì được mức tăng tương đối ổn định nhờ chủ động được
con giống và thị trường tiêu thụ sản phẩm.
5
Diện tích nuôi cá tra thâm canh cả năm ước tính đạt 4949 ha, tăng 0,5% so với năm
trước; sản lượng cá tra ước tính đạt 1204,3 nghìn tấn, tăng 1,2%, trong đó Đồng Tháp
đạt 400 nghìn tấn, tăng 0,9%; An Giang đạt 284,6 nghìn tấn, tăng 4,6%; Bến Tre đạt
170,6 nghìn tấn, tăng 7,7%.
Nuôi tôm gặp nhiều khó khăn do giá cả không ổn định, ảnh hưởng của thời tiết nắng
nóng kéo dài và dịch bệnh bùng phát gây thiệt hại cho người sản xuất. Nuôi tôm thẻ
chân trắng không còn mang lại hiệu quả cao như những năm trước do khả năng chống
chịu dịch bệnh kém cùng với sức ép cạnh tranh cao nên một bộ phận người nuôi tôm thẻ
chân trắng chuyển sang nuôi tôm sú.
Diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng cả năm ước tính đạt 84 nghìn ha, giảm 1,8% so với
năm trước; sản lượng đạt 344,6 nghìn tấn, giảm 3,7 %. Diện tích nuôi tôm sú cả năm đạt
khoảng 570 nghìn ha, tăng 14,6% so với năm trước; sản lượng đạt 249,2 nghìn tấn, tăng
3,2%.
Ngoài ra, thời tiết tương đối thuận lợi cùng với giá xăng dầu giảm đã khuyến khích ngư
dân tích cực ra khơi bám biển.
Sản lượng thủy sản khai thác năm nay đạt 3036,3 nghìn tấn, tăng 4% so với năm trước,
trong đó cá đạt 2202,8 nghìn tấn, tăng 3,8%; tôm đạt 169 nghìn tấn, tăng 6,3%. Khai
thác cá ngừ đại dương tiếp tục phát triển nhất là ở vùng biển miền Trung: Sản lượng
khai thác cá ngừ đại dương trong năm đạt 16,5 nghìn tấn, tăng 5,5% so với năm trước,
trong đó Bình Định đạt 8902 tấn, tăng 2,9%; Phú Yên đạt 4300 tấn, tăng 6,7%; Khánh
Hòa đạt 3250 tấn, tăng 10,8%.
Phần III Phân tích
3.1 Phân tích tình hình XNK – thị trường XNK
Năm 2015, bên cạnh những nổ lực để đạt được những chuyển biến cơ bản trong lĩnh vực
nuôi thì hoạt động của công ty gặp rất nhiều khó khăn: thời tiết và dịch bệnh diễn biến
phức tạp, đồng USD tăng giá mạnh so với đồng EUR và JPY đồng nghĩa với việc xuất
khẩu vào hai thị trường lớn của công ty là EU và Nhật Bản trở nên đắt đỏ hơn khi chào
giá bằng USD, một số doanh nghiệp phía bắc chào bán nghêu với giá thấp, nhiều doanh
nghiệp cạnh tranh không lành mạnh bằng chế độ luộc, cơ quan chức năng tăng cường
kiểm tra giám sát hoạt động xử lý nhiệt của các nhà máy. Trong xuất khẩu cá tra, cá hồi
và cá minh thái trúng mùa trở nên rẻ hơn cá tra, “ nút thắt” bởi các quy định về đăng ký
xuất khẩu, tỷ lệ mạ băng trong Nghị định số 36/2014/NĐ-CP của Chính phủ chưa được
tháo gỡ... Tuy nhiên, trên cơ sở phát huy tối đa những thuận lợi, cố gắng khắc phục tốt
những mặt hạn chế, phát huy sáng kiến, cải tiến kĩ thuật, đề ra các biện pháp điều hành,
6
quản trị phù hợp nên hoạt động sản xuất kinh doanh đã được giữ vững, Công ty vẫn hoàn
thành chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội cổ đông thường niên 2015 về chia cổ tức. Trên cơ sở
đó, Công ty cũng đã duy trì và tạo được các lợi thế về nguồn nguyên liệu, thị trường, hệ
thống quản trị đặc thù, hoạt động nuôi, chế biến và xuát khẩu đạt chuẩn mục quốc tế, khả
năng tự chủ về tài chính tốt, tính công khai và minh bạch trên thị trường cao là tiền đề tốt
để duy trì hoạt động của Công ty trong các năm tiếp theo.
3.2 Phân tích hoạt động kinh doanh từng khâu
Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2013-2015:
a) Báo cáo kêt quả hoạt động kinh doanh cho năm tài chính kết thúc ngày 31
tháng 12 năm 2013:
CHỈ TIÊU
1. Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm từ doanh
thu
3. Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
(20=10-11)
6. Doanh thu hoạt động tài
chính
7. Chi phí tài chính
Trong đó: Chi phí lãi vay
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh
nghiệp
10. Lợi nhuận từ hoạt động
kinh doanh (30 = 20 + 21
– 22- 24 -25)
11. Thu nhập khác
12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác (40 = 31
– 32)
14. Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế ( 50 = 30 + 40)
15. Chi phí thuế TNDN hiện
hành
7
Mã số
01
Năm 2013 (VNĐ)
542.857.498.219
Năm 2012 (VNĐ)
636.358.668.040
02
8.323.082.748
2.178.349.210
10
534.534.415.471
634.180.318.830
11
20
432.095.731.935
102.438.683.536
522.022.652.948
112.157.665.882
21
29.571.503.857
33.245.990.353
22
23
24
25
6.339.211.974
4.088.067.701
32.289.809.700
9.438.934.946
23.685.122.392
4.017.743.458
30.595.616.463
8.373.525.713
30
83.942.230.773
82.749.391.667
31
32
40
3.344.705.887
862.396.368
2.482.309.519
3.728.896.021
403.781.209
3.325.114.812
50
86.424.540.292
86.074.506.479
51
12.495.658.290
6.961.632.589
16. Chi phí thuế TNDN hoãn
lại
17. Lợi nhuận sau thuế thu
nhập doanh nghiệp ( 60 =
50 – 51 – 52)
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu
52
-
-
60
73.928.882.002
79.112.873.890
70
6.540
7.176
b) Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho năm tài chính kết thúc ngày 31
tháng 12 năm 2014:
CHỈ TIÊU
1. Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm từ doanh
thu
3. Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
(20=10-11)
6. Doanh thu hoạt động tài
chính
7. Chi phí tài chính
Trong đó: Chi phí lãi vay
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh
nghiệp
10. Lợi nhuận từ hoạt động
kinh doanh (30 = 20 + 21
– 22- 24 -25)
11. Thu nhập khác
12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác (40 = 31
– 32)
14. Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế ( 50 = 30 + 40)
15. Chi phí thuế TNDN hiện
hành
16. Chi phí thuế TNDN hoãn
8
Mã số
01
Năm 2014 (VNĐ)
450.177.456.492
Năm 2013 (VNĐ)
542.857.498.219
02
1.316.656.880
8.323.082.748
10
448.860.799.612
534.534.415.471
11
20
347.983.559.439
100.877.240.173
432.095.731.935
102.438.683.536
21
31.278.069.363
29.571.503.857
22
23
24
25
310.998.645
4.067.918.704
26.973.715.162
17.614.515.316
6.339.211.974
4.088.067.701
32.289.809.700
9.438.934.946
30
87.256.080.413
83.942.230.773
31
32
40
3.733.497.747
551.509.696
3.181.988.051
3.344.705.887
862.396.368
2.482.309.519
50
90.438.068.464
86.424.540.292
51
14.457.372.213
12.495.658.290
52
1.524.743.715
-
lại
17. Lợi nhuận sau thuế thu
nhập doanh nghiệp ( 60 =
50 – 51 – 52)
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu
9
60
77.505.439.966
73.928.882.002
70
6.740
6.540
c) Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho năm tài chính kết thúc ngày 31
tháng 12 năm 2015:
CHỈ TIÊU
1. Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm từ doanh
thu
3. Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
(20=10-11)
6. Doanh thu hoạt động tài
chính
7. Chi phí tài chính
Trong đó: Chi phí lãi vay
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh
nghiệp
10. Lợi nhuận từ hoạt động
kinh doanh (30 = 20 + 21
– 22- 24 -25)
11. Thu nhập khác
12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác (40 = 31
– 32)
14. Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế ( 50 = 30 + 40)
15. Chi phí thuế TNDN hiện
hành
16. Chi phí thuế TNDN hoãn
lại
17. Lợi nhuận sau thuế thu
nhập doanh nghiệp ( 60 =
50 – 51 – 52)
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu
10
Mã số
01
Năm 2015 (VNĐ)
474.171.085.880
Năm 2014 (VNĐ)
450.177.456.492
02
164.305.008
1.316.656.880
10
474.006.780.872
448.860.799.612
11
20
356.417.703.764
117.589.077.108
347.983.559.439
100.877.240.173
21
32.482.309.919
31.278.069.363
22
23
24
25
36.684.395.761
3.206.189.453
24.919.959.710
10.827.992.007
310.998.645
4.067.918.704
26.973.715.162
17.614.515.316
30
77.639.039.549
87.256.080.413
31
32
40
92.963.638
12.513.231
80.450.407
3.733.497.747
551.509.696
3.181.988.051
50
77.719.489.956
90.438.068.464
51
7.793.684.945
14.457.372.213
52
1.040.801.262
1.524.743.715
60
68.885.003.749
77.505.439.966
70
5.713
6.740
3.3. Phân tích SWOT
a) Điểm mạnh:
-
Nguồn vốn ổn định, máy móc thiết bị tương đối hiện đại đã và đang được đầu tư,
vị thế, uy tín Công ty trên thương trường không ngừng được nâng cao.
-
Chuỗi sản xuất hoàn chỉnh, khép kín từ con giống cho đến thành phẩm xuất khẩu.
Với 4 khu nuôi các có tổng diện tích là 43,77 ha, Công ty là 1 trong số ít các Công
ty có thể chủ động 100% nhu cầu cá nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu, góp phần
hạn chế được rủi ro đầu vào, kiểm soát tốt chi phí, chất lượng sản phẩm và đáp
ứng kịp thời yêu cầu sản xuất kinh doanh.
-
Chất lượng sản phẩm vượt trội so với đối thủ cạnh tranh. Trong các năm qua công
ty đã tập trung chế biến và xuất khẩu sản phẩm chất lượng cao và phân khúc cao
cấp của thị trường nghêu và cá tra với giá bán ổn định.Khách hàng của công ty chủ
yếu là các chuỗi cửa hàng, siêu thị trực tiếp nhập khẩu sản phẩm để bán lẻ, nên
thời gian thanh toán khá nhanh, ít bị ảnh hưởng bởi việc siết chặt tín dụng cũng
như tình trạng cạnh tranh phá giá vốn đang ảnh hưởng xấu đến các doanh nghiệp
xuất khẩu thủy sản.
-
Phương thức kinh doanh chắc chắn. Công ty sản xuất đồng thời được 2 mặt hàng
nghêu, cá tra với khả năng thay đổi cơ cấu mặt hàng the từng thời điểm. Bên cạnh
đó, quy mô công ty vừa phải nên thuận lợi trong việc ứng phó, xoay sở trước tình
hình khó khăn.
-
Khách hàng ổn định tại các thị trường nhập khẩu chính và dịch vụ khách hàng
ngày càng hoàn thiện, được khách hàng đánh giá cao.
b) Điểm yếu:
-
Cán bộ quản lý sản xuất kinh doanh giỏi và công nhân lành nghề còn thiếu.
-
Tỷ trọng hàng GTGT còn thấp.
c) Cơ hội:
-
11
Sự phục hồi của nền kinh tế thế giới, đặc biệt của các nước đầu tàu như EU, Mỹ,
Nhật giúp nhu cầu tiêu dùng các nước tăng mạnh.
-
So với các ngành xuất khẩu thì thủy sản thuộc nhóm sản phẩm thiết yếu, trong đó
nghêu, cá tra là các sản phẩm phù hợp với túi tiền của đa số người tiêu dùng, thay
thế các loại sản phẩm cao cấp trên thị trường thế giới đang giảm mạnh nên ít bị tác
động nhất của suy thoái kinh tế. Ngược lại, khi các dịch cúm A/H1N1 đang lan tỏa
trên thế giới thì nhu cầu thực phẩm thủy sản tăng cao.
-
Việt Nam có chương trình giám sát nhuyễn thể hai mãnh vỏ được EU công nhận,
là một trong 4 nước châu Á được phép xuất khẩu nhuyễn thể 2 mãnh võ vào EU,
nghê Bến Tre là nghề các đầu tiên ở ĐNA được cấp chứng nhận MSC, công ty là
doanh nghiệp đầu tiên ở Việt Nam đạt tiêu chuẩn MSC CoC, sản phẩm nghêu
ngày càng được ưa chuộng không chỉ bởi giá trị dinh dưỡng, giá rẻ mà còn là sản
phẩm sinh thái, sản phẩm sạch đạt tiêu chuẩn An toàn vệ sinh thực phẩm của EU,
là sản phẩm đặc thù của công ty có thị trường lớn, ít “ đụng hàng” với sản phẩm
của các nhà máy khác trong nước và ít bị cạnh tranh bởi các sản phẩm cùng loại
của các nước nhập khẩu; nhiều nhà cung cấp, nhiều chuỗi siêu thị lớn trên thế giới
đã đưa ra tuyên bố, trong vài năm tới sẽ ghi nhận MSC, cũng như thâm nhập phân
khúc thị trường đòi hỏi có nhãn hiệu sinh thái với số lượng khách hàng đang tăng
dần.
-
Ngàng thủy sản tiếp tục là ngành được hưởng lợi từ các chính sách của Nhà nước
về vốn, qui hoạch ngành cũng như hỗ trợ trong việc thâm nhập thị trường nhập
khẩu. Tháng 11/2009 Thủ tướng Chính Phủ vừa phê duyệt kế hoạch sản xuất và
tiêu thụ cá tra vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020. Mục tiêu của đề án
là phát huy lợi thế và khả năng cạnh tranh cao, phát triển nuôi cá tra ĐBSCL theo
hướng công nghiệp, trở thành một ngành xuất khẩu chủ lực của đất nước.
d) Thách thức:
12
-
Các nền kinh tế lớn chịu ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế lại
chính là các thị trường xuất khẩu thủy sản chủ lực của Việt Nam làm cho ngành
uất khẩu giảm, giá bán thấp, ảnh hưởng hiệu quả sản xuất, kinh doanh và tính bền
vững của xuất khẩu thủy sản.
-
Ngày càng có nhiều nhà máy chế biến thủy sản ra đời dẫn đến sự cạnh tranh về
nguồn lực do thiếu cán bộ quản lý và công nhân. Bên cạnh đó, sự cạnh tranh
không lành mạnh của các doanh nghiệp cùng ngành về chất lượng dẫn đến giá bán
giảm.
-
Chi phí đầu vào như nguyên liệu, vật liệu phụ, vật liệu phụ, tiền lương, giá thức ăn
thủy sản…ngày càng tăng, trong khi giá bán giảm thấp làm giảm hiệu quả sản xuất
kinh doanh.
-
Con giống không đảm bảo chất lượng, chưa được kiểm soát, nguy cơ suy thoái
môi trường nuôi và dịch bệnh phát triển.
-
Yêu cầu về an toàn vệ sinh thực phẩm đang ngày càng khắt khe hơn, đòi hỏi phải
thực hiện “ từ ao nuôi đến bàn ăn” và truy xuất nguồn gốc sản phẩm.
3.4 Phân tích tài chính
I. PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN.
Để tiến hàng hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có một lựng tài
sản nhất định. Tài sản này không đứng yên mà luôn vận động từ hình thái này sang
hình thái khác. Như từ tiền mặt chuyển thành vật liệu, từ vật liệu chuyển thành nhập
kho, mang thành phầm đi tiêu thụ và thành phẩm quay trở lại thành tiền. Bảng vân đối
kế toán là bức tranh tài chính phản ánh toàn bộ giá trị các loại tài sản mà doanh
nghiệp đang sở hữu và nguồn vốn để hình thành các loại tài sản đó tại thời điểm nhất
định. Do vậy ta tiến hành phân tích bảng cân đối kế toán năm 2013-2015 của Công ty
Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản Bến Tre.
Bảng 1. Bảng cân đối kế toán từ năm 2013-2015
Đơn vị: Triệu VNĐ
TÀI SẢN
A. Tài sản ngắn hạn
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
1.Tiền
2. Các khoản tương đương tiền
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn
hạn
1. Đầu tư ngắn hạn
2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn
hạn
3. Đầu tư giữ đến ngày đáo hạn
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
1. Phải thu khách hàng
13
2015
499,684
263,771
33,771
230,000
2014
567,334
142,189
29,389
112,800
2013
595,663
104,933
24,933
80,000
217
176,619
325,258
217
72,131
339,106
0
-5,512
-13,848
0
91,402
53,808
110,000
132,108
44,639
62,297
52,181
2. Trả trước cho người bán
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp
đồng xây dựng
5. Phải thu về cho vay ngắn hạn
6. Các khoản phải thu khác
7. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó
đòi
8. Tài sản thiếu chờ xử lý
2,586
0
2,946
0
2,190
0
0
0
0
0
35,687
0
85,203
8,512
-679
-679
-587
0
137,214
IV. Hàng tồn kho
104,686
88,258
V. Tài sản ngắn hạn khác
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
7,080
11,731
14,919
144
430
45
2. Thuế GTGT được khấu trừ
3. Thuế và các khoản khác phải thu
Nhà nước
4. Giao dịch mua bán lại trái phiếu
chính phủ
5. Tài sản ngắn hạn khác
6,936
11,301
14,551
0
0
0
0
0
0
0
0
323
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
84,972
0
I. Các khoản phải thu dài hạn
II. Tài sản cố định
III. Bất động sản đầu tư
1. Nguyên giá
2. Giá trị hao mòn luỹ kế
IV. Tài sản dở dang dài hạn
1. Chi phí sản xuất, kinh doanh dở
dang dài hạn
2. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
V. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
1. Đầu tư vào công ty con
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên
doanh
3. Đầu tư dài hạn khác
4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài
14
0
89,325
0
92,606
0
50,722
50,727
56,577
0
0
0
1,021
0
0
0
1,681
0
0
0
0
0
0
0
1,021
2,000
0
1,681
2,000
0
0
0
0
0
0
0
2,000
0
2,000
0
0
0
chính dài hạn
5. Đầu tư dài hạn giữ đến ngày đáo
hạn
VI. Tài sản dài hạn khác
1. Chi phí trả trước dài hạn
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
3. Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế
dài hạn
4. Tài sản dài hạn khác
5. Lợi thế thương mại
Lợi thế thương mại (trước 2015)
TỔNG TÀI SẢN
NGUỒN VỐN
A. NỢ PHẢI TRẢ
I. Nợ ngắn hạn
1. Vay và nợ ngắn hạn
2. Phải trả người bán
3. Người mua trả tiền trước
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà
nước
5. Phải trả người lao động
6. Chi phí phải trả
7. Phải trả nội bộ
8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp
đồng xây dựng
9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn
hạn khác
10. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
11. Doanh thu chưa thực hiện ngắn
hạn
12. Dự phòng phải trả ngắn hạn
13. Quỹ bình ổn giá
14. Giao dịch mua bán lại trái phiếu
chính phủ
II. Nợ dài hạn
15
0
0
0
31,229
30,745
484
34,916
33,391
1,525
36,029
36,029
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
584,656 656,658
2015
2014
177,164 240,949
171,771
234,019
0
0
0
688,269
2013
273,455
134,771
14,372
58
196,181
9,667
943
229,212
9,652
50
4,060
3,685
6,714
16,219
131
0
21,013
144
0
22,991
209
0
0
0
0
2,057
1,891
5,928
103
495
-1,302
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
5,393
6,931
0
273,455
1. Phải trả dài hạn người bán
2. Người mua trả trước dài hạn
3. Chi phí phải trả dài hạn
4. Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh
5. Phải trả dài hạn nội bộ
6. Phải trả dài hạn khác
7. Vay và nợ dài hạn
8. Trái phiếu chuyển đổi
9. Cổ phiếu ưu đãi
10. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
11. Dự phòng trợ cấp mất việc làm
12. Doanh thu chưa thực hiện dài hạn
13. Quỹ phát triển khoa học và công
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
6,931
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
5,393
407,492
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU
407,492
I. Tổng vốn chủ sở hữu
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
141,072
2. Thặng dư vốn cổ phần
287,770
3. Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu
0
4. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
0
5. Vốn khác của chủ sở hữu
0
6. Cổ phiếu quỹ
-98,897
7. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
0
8. Các Quỹ
59,832
9. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
17,714
10.Lợi ích cổ đông không kiểm soát
0
11.Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp
0
12.Nguồn vốn đầu tư XDCB
0
584,656
TỔNG NGUỒN VỐN
0
415,709
415,709
141,072
287,769
0
0
0
-98,898
0
58,282
27,484
0
0
0
656,658
0
414,814
414,814
141,072
287,769
0
0
0
-98,658
0
56,991
27,641
0
0
0
688,269
nghệ
14. Dự phòng phải trả dài hạn
16
1. Phân tích biến động về quy mô và kết cấu tài sản.
1.1.
Đánh giá chung về biến động tài sản.
Căn cứ vào bảng cân đối kế toán ta có tình hình biến động tài sản như sau.
Bảng 2. Phân tích biến động theo thời gian của chỉ tiêu tài sản
Đơn vị: Triệu VNĐ
TÀI SẢN
Tài sản ngắn
hạn
Tài sàn dài
hạn
Tổng
2013
2014
595,66
3 567,334
92,606
688,26
9
2015
2014/2013
SỐ
TIỀN
%
499,68
4 -28,329
4.756
89,325
84,972
-3,281
3.543
656,658
584,65
6
-31,611
4.593
SỐ
TIỀN
%
- 11.9
67,650
24
4.87
-4,353
3
10.9
72,002 65
Năm 2014, tổng tài sản giảm 31,611,000,000 VNĐ so với năm 2013, tương ứng giảm
4.593%, trong đó mức giảm ở cả tài sản ngắn hạn và tài sản với tỷ lệ gần bằng nhau.
Trong năm 2015, tổng tài sản giảm 72,002,000,000VNĐ tức giảm 10.965% trong đó
chủ yếu là phần giảm của tài sản ngắn với tỷ lệ 11.924%. Nhìn chung tổng tài sản
giảm dần theo các năm.
1.2.
Phân tích kết cấu tài sản.
Bảng 3. Phân tích kết cấu của chỉ tiêu tài sản.
Đơn vị: Triệu VNĐ
TÀI SẢN
Tài sản ngắn
hạn
17
2013
Số tiền
595,66
3
2014
%
86.5451
Số tiền
567,334
%
86.3972
Số tiền
499,684
%
85.46
63
Tài sàn dài hạn
92,606
Tổng
688,26
9
89,325
13.4549
100
84,972
13.6030
656,658
100
584,656
14.53
37
100
Kết cấu tài sản của công ty vẫn thiên về tài sản ngắn hạn từ năm 2013 đến năm 2015,
tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản và có xu hướng giảm tỷ trọng
từ 86.5451% (2013) giảm xuống 86.3972% (2013) và xuống 85.4663% (2015).Điều
này cho thấy khả năng thanh toán hiện thời của công ty giảm dần. Ngược lại thì kết
cấu tài sản dài hạn có xu hướng tăng mặc dù lại giảm về số tuyệt đối. Cụ thể là kết
cấu tài sản dài hạn tăng từ 13.4549% (2013) lên 13.6030% (2014) và tiếp tục tăng lên
14.5337% (2015). Vậy nhìn chung có sự chuyển dịch cơ cấu từ tài sản ngắn hạn sang
tài sản dài hạn. Nhìn chung thì công ty đang chuyển vốn sang đầu tư cho hoạt động
sản xuất, xây dựng, đổi mới tài sản cố định. Đây cũng chỉ là nhận định sơ bộ, để tìm
hiểu kỹ hơn ta sẽ phân tích sâu hơn ở những phần sau.
1.2.1. Phân tích tài sản ngắn hạn
1.2.1.1.
Tiền và các khoản tương đương tiền
Bảng 3. Phân tích biến động theo thời gian và kết cấu của Tiền và các khoản tương đương
tiền
Đơn vị: Triêu VNĐ
Khoản
mục
2013
2015
2014/2013
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
Tiền và
các
khoảng
tương
đương
tiền
104,93
3
17.61
62
142,189
25.062
7
263,77
1
52.787
6
37,256
Tài sản
ngắn
hạn
595,66
3
100
567,334
100
499,684
100
18
%
Số tiền
35.5046 121,582
%
85.5
073
Tiền và các khoản tương đương tiền tăng mạnh trong 3 năm 2013-2015, với mức tăng
từ 104,933,000,000 VNĐ ( 2013) lên 142,189,000,000 VNĐ (2014) với tỷ lệ tăng
35.5046 %. Mức này tiếp tục tăng lên 263,771,000,000 VNĐ (2015) với tỷ lệ tăng
tương ứng là 85.5073 %. Trong 3 năm 2013-2015, kết cấu tiền và các khoản tương
đương tiền chiếm tỷ lệ rất cao trong tài sản ngăn hạn, đặc biệt là năm 2015, tỷ lệ này
lên đến 52.7876 %. Điều này cho thấy khả năng thanh toán nợ của công ty cao trong
trường hợp không tiêu thụ được hàng hóa.
1.2.1.2.
Các khoản phải thu
Bảng 4. Phân tích biến động và kết cấu theo thời gian của các khoản phải thu
Đơn vị: Triệu VNĐ
Khoản
2013
mục Số tiền
%
2014
2015
2014/2013
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
69,811
112.061
6
Các
khoản
phải
thu
62,297
10.458
4
132,10
8
23.285
8
91,402
18.292
0
Tài
sản
ngắn
hạn
595,66
3
100
567,33
4
100
499,68
4
100
Số tiền
-30.8127
40,706
Các khoản phải thu tăng mạnh từ 62,297,000,000 VNĐ (2013) lên 132,108,000,000
VNĐ (2014) với mức tăng là 68,811,000,000 VNĐ tương ứng tỷ lệ tăng 112.0616%.
Năm 2014, khoản phải thu lại giảm đang kể từ 132,108,000,000 VNĐ (2014) xuống
còn 91,402,000,000 VNĐ (2015) tức giảm 40,706,000,000 VNĐ tương ứng tỷ lệ giảm
30.8127%. Đồng thời kết cấu các khoản phải thu trong tài sản ngắn hạn cũng tăng
giảm qua từng năm tương ứng. Sự giảm thiểu các khoản phải thu theo thời gian và tỷ
trọng trong tài sản ngắn hạn thấy các chuyển biến tích cực, công ty đã có chính sách
thu hồi nợ hợp lý cũng như quản lý tốt các khoản phải thu.
Đi sâu vào phân tích các khoản phải thu cho thấy
Bảng 5. Phân tích biến động theo gian của các khoản mục thuộc các khoản phải thu
19
%
Đơn vị: Triệu VNĐ
Khoản mục
Phải thu khách hàng
Trả trước cho người
bán
Phải thu nội bộ ngắn
hạn
Phải thu theo tiến độ
kế hoạch hợp đồng
xây dựng
Phải thu về cho vay
ngắn hạn
Các khoản phải thu
khác
Dự phòng phải thu
ngắn hạn khó đòi
Tài sản thiếu chờ xử
lý
2013
2014
2015
52,181 44,639 53,808
2014/2013
Số
%
Số tiền
tiền
-7,542 -14.4535
9,169
%
20.5403
2,190
2,946
2,586
756
1.4488
-360
-0.8065
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
8,512 85,203 35,687 76,691
146.971
1
49,516
110.9254
-578
-679
-679
-101
-0.1936
0
0
0
0
0
0
0
0
0
Bảng 6. Phân tích kết cấu các khoản mục thuộc các khoản phải thu theo thời gian
Đơn vị: Triệu VNĐ
Khoản mục
Phải thu khách hàng
Trả trước cho người bán
Phải thu nội bộ ngắn hạn
Phải thu theo tiến độ kế
hoạch hợp đồng xây dựng
Phải thu về cho vay ngắn
hạn
Các khoản phải thu khác
Tài sản thiếu chờ xử lý
20
2013
2014
Số
tiền
%
52,181
83.761
7
2,190
3.5154
2,946
2.23
2,586
0
0
0
0
0
58.86
96
2.829
3
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
8,512
0
Số tiền
13.663
6
0
Số
tiền
%
%
44,639 33.7898 53,808
85,203 64.4950 35,687
0
0
0
39.04
40
0
Tổng các khoản phải thu
ngắn hạn
Dự phòng phải thu ngắn
hạn khó đòi
62,297
100
-578 -0.9278
132,10
8
-679
100 91,402
-0.5140
-679
100
0.742
9
Các bảng số liệu trên cho thấy khoản mục hải thu khách hàng chiếm tỷ trọng lớn trong
các khoản phải thu ngắn hạn, đặc biệt vào năm 2013 tỷ trọng này chiếm đến 83.7617%.
Năm 2014, phải thu khách hàng giảm mạnh chỉ còn chiếm 33.7898% các khoản phải thu
ngắn hạn tương ứng giảm 7,542,000,000 VNĐ tức giảm 14.4535%. Vào năm kế tiếp, năm
2015, phải thu khách hàng tăng mạnh, khiến tỷ trọng mục này chiếm đến 58.8696% tổng
các khoản phải thu ngắn hạn với mức tăng 9,169,000,000 VNĐ tức tăng 20.5403 %. Qua
các năm 2013, 2014, 2015 thì kết cấu khoản phải thu khách hàng giảm đáng kể mặc dù
giá trị tuyệt đối lại tăng. Kết cấu mục phải thu khách hàng giảm đáng kể cho thấy một
phần tích cực trong công tác thu hồi nợ, làm tăng khả năng tự chủ tài chính của công ty.
Khoản các khoản phải thu khác tăng mạnh theo từng năm từ 8,512,000,000 VND (2013)
lên đến 85,203,000,000 VNĐ (2014) với mức tăng tuyệt đối là 76,691,000,000 VNĐ và
tỷ lệ tăng là 146.9711%. Sang năm 2015 thì mục này giảm đáng kể nhưng vẫn thấp hơn
phần tăng vào năm 2014, từ 85,203,000,000 VNĐ (2014) giảm còn 35,687,000,000 VNĐ
với mức giảm tuyệt đối là 49,516,000,000 VNĐ và tỷ lệ giảm là 110.9254%. Kết cấu các
khoản phải thu tăng giảm theo từng năm tương ứng với sự tăng giảm giá trị tuyệt đối. Cụ
thể là tăng từ 13.6636% (2013) lên 64.4950% (2014) và giảm còn 39.0440% (2015).
Nhìn tổng thể thì các khoản phải thu khác tăng về giá trị tuyệt đối lẫn kết cấu so với năm
2013. Điều này cho thấy công ty quản lý không tốt các khoản phải thu khác làm tăng tổng
các khoản phải thu ngắn hạn.
Dự phòng các khoản phải thu khó đòi nhìn chung tăng nhẹ từ 578,000,000 VNĐ (2013)
lên 679,000,000 VNĐ (2014) và mức này vẫn giữ nguyên vào năm 2015. Tuy nhiên tỷ
trọng của nó lại chiếm rất nhỏ trong tổng các khoản phải thu ngắn hạn, điều này cho thấy
khách hàng của công ty có uy tín nhất định trong việc thanh toán các khoản nợ
1.2.1.3.
Hàng tồn kho
Bảng 7. Phân tích biến động theo thời gian và kết cấu hàng tồn kho với tài sản ngắn
hạn
theo thời gian
Đơn vị: Triệu đồng
21
2013
2014
2015
2014/2013
Khoản mục
Số
Số
Số
Số
Số
%
%
%
%
%
tiền
tiền
tiền
tiền
tiền
Hàng
14.816 104,68 18.452 137,21 27.460
18.613
tồn
88,258
16,428
32,528 31.072
8
6
3
4
2
6
kho
Tài
sản
595,66
567,33
499,68
100
100
100
ngắn
3
4
4
hạn
Hàng tồn kho tăng dần theo các năm và chiếm tỷ trọng khá cao so với tài sản ngắn hạn.
Cụ thể là hàng tồn kho tăng từ 88,258,000,000 VNĐ (2013) lên 104,686,000,000 VNĐ
(2014) với mức tăng tuyệt đối là 16,428,000,000 VNĐ và tỷ lệ tăng là 18.6136%. Năm
2015, các con số này tiếp tục tăng từ 104,686,000,000 VNĐ (2014) lên 137,214,000,000
VNĐ (2015) với mức tăng tuyệt đối 32,528,000,000 VNĐ với tỷ lệ tăng 31.072%. Qua
các năm thì tỷ trọng hàng tồn càng tăng dần. Năm 2013 chiếm 14.8168%, năm 2014
chiếm 18.4523% và năm 2015 chiếm 27.4602%. Là một doanh nghiệp kinh doanh mặt
hàng thủy sản thì việc hàng tồn kho chiếm tỷ lệ cao như vậy cho thấy tình hình tiêu thụ
sản phẩm không tốt
1.2.2. Phân tích tài sản dài hạn
Bảng 8. Phân tích biến động theo thời gian và kết cấu các khoản mục tài sản dài hạn
Đơn vị: Triệu VNĐ
Khoản
mục
Tài sản
cố định
22
2013
2014
2015
2014/2013
Số
tiền
%
Số tiền
%
Số
tiền
%
56,57
7
61.094
3
50,727
56.789
3
50,72
2
59.692
6
Số tiền
%
-5,850 10.339
9
Số
tiền
-5
%
-0.0099
Các
khoản
đầu tư
tài chính
dài hạn
Tài sản
dở dang
dài hạn
Tài sản
dài hạn
khác
TÀI
SẢN
DÀI
HẠN
0
0
2,000
2.2390
2,000
2.3537
2,000
100
0
0
0
1,681
1.8819
1,021
1.2016
1,681
100
-660 -39.2623
36,02
9
38.905
7
34,916
39.088
7
31,22
9
36.752
1
-1,113
3.0892
-10.5596
3,687
92,60
6
100
89,325
100
84,97
2
100
-3,281
3.5430
4,353
Biểu đồ 4 cho thấ tài sản dài hạn đang có xu hướng giảm dần qua các năm, từ
92,606,000,000 VNĐ giảm xuống 89,325,000,000 VNĐ và tiếp tục giảm vào năm
2015 còn 84,972,000,000 VNĐ. Tài sản dài hạn giảm là do giảm tài sản cố định và
các tài sản dài hạn khác. Tài sản cố định và tài sản dài hạn khác chiếm tỷ trọng cao
trong tài sản dài hạn trong năm 2013, năm 2014 và năm 2015, có xu hướng giảm
nhưng không đáng kể. Điều này cho thấy hầu như trong 3 năm qua công ty không
mua sắm tài sản cố định và tài sản dài hạn khác. Việc giảm tài sản cố định và các tài
sản dài hạn khác là do hao mòn tài sản qua các năm. Số liệu ở mục các khoản đầu tư
tài chính dài hạn cho thấy công ty bắt đầu đầu tư cho hoạt động tài chính dài hạn năm
2014 và trong năm tiếp theo, năm 2015, công ty không đầu tư thêm hay giảm bớt việc
đầu tư vào các khoản tài chính dài hạn.
2. Phân tích biến động về quy mô và kết cấu nguồn vốn.
2.1.
hình biến động nguồn vốn.
Đánh giá chung về tình
Bảng 9. Phân tích biến động theo thời gian của nguồn vốn.
Đơn vị: Triệu VNĐ
Khoản mục
23
2013
2014
2015
2014/2013
Số tiền
%
Số tiền
%
0
-4.8732
Nợ phải trả
273,455
240,949
177,16
4
Vốn chủ sở
hữu
414,814
415,709
407,49
2
656,658
584,65
6
Nguồn vốn
688,269
-32,506
11.8871
63,785
26.472
4
895
0.2158
-8,217
-1.9766
-4.5928
72,002
10.964
9
-31,611
Năm 2014 nguồn vốn giảm còn 656,658,000,000 VNĐ với tỷ lệ giảm là 4.5928% do
giảm nợ phải trả. Và tiếp tục giảm vào năm 2014, giảm xuống 584,656,000,000 VNĐ
với tỷ lệ giảm là 10.9649%. Nguồn vốn giảm do sự giảm đáng kể của nợ phải trả với
tỷ lệ giảm theo từng năm là: năm 2014 giảm 11.8871% và năm 2015 giảm 26. Vốn
chủ sở hữu cũng giảm theo từng năm nhưng mức giảm không đáng kể.
2.2.
Phân tích kết cấu nguồn vốn.
2.2.1. Phân tích nợ phải trả.
Bảng 10. Phân tích biến động theo thời gian và kết cấu nợ phải trả
Đơn vị: Triệu VNĐ
Khoả
n mục
2013
Số tiền
2014
%
Số tiền
2015
%
Số tiền
Nợ
phải
trả
273,45
5
39.730
8
240,94
9
36.693
2
177,16
4
Nguồn
vốn
688,26
9
100
656,65
8
100
584,65
6
24
2014/2013
%
Số
tiề
n
30.302 32
3 ,5
06
100
%
-11.8871
Số tiền %
2
6
- .
63,785 4
7
2
4
Nợ phải trả giảm dần theo từng năm với giá trị tuyệt đối giảm và tỷ lệ giảm tăng dần.
Kết cấu nợ phải trả trong nguồn vốn cũng giảm nhưng không đáng kể. Nợ phải trả
giảm cho thấy doanh nghiệp càng nâng cao khả năng tự chủ tài chính, đảm bạo được
hoạt động kinh doanh của công ty.
Phân tích nợ ngắn hạn.
Bảng 11. Phân tích biến động và cơ cấu nợ ngắn hạn theo thời gian
Đơn vị: Triệu VNĐ
Khoản
mục
Nợ ngắn
hạn
Nợ phải
trả
2013
Số tiền
2014
%
Số tiền
2015
%
2014/2013
Số tiền
%
14,919
5.4557
11,731
4.8687
7,080
3.996
3
273,45
5
100
240,94
9
100
177,16
4
100
Số
tiền
3,18
8
%
Số
tiền
%
-21.3687
4,651
39.64
71
Ta thấy nợ ngắn hạn giảm từ năm 2013 đến năm 2015, năm 2014 giảm 3,188,000,000
VNĐ với tỷ lệ giảm là 21.3687%, năm 2015 giảm 4,651,000,000 VNĐ với tỷ lệ giảm
cao hơn là 39.647 %. Bên cạnh, đó tỷ trọng nợ ngắn hạn trong nợ phải trả nhỏ và
giảm dần. Điều này cho thấy tài sản ngắn hạn không phải là ghánh nặng của công ty,
công ty có khả năng thanh khoản trong ngắn hạn công ty cao.
Đi sâu vào phân tích biến động giảm của nợ ngắn hạn cho thấy.
Bảng 12. Phân tích biến động và kết cấu các khoản mục của nợ ngắn hạn theo thời
gian
Đơn vị: Triệu VNĐ
Khoản
mục
2013
Số tiền
25
2014
%
Số tiền
2015
%
Số tiền
2014/2013
%
S
ố
ti
ền
%
Số
tiền
%