Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

phân tích tài chính công ty thủy sản bến tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.68 KB, 65 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH- MARKETING
KHOA THƯƠNG MẠI

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XNK

Đề tài: Phân tích tình hình kinh doanh
công ty Aquatex Bến Tre
GVHD: Tô Thị Tú Trang

Năm học: 2016-2017


BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH- MARKETING
KHOA THƯƠNG MẠI

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XNK

Đề tài: Phân tích tình hình kinh doanh công
ty Aquatex Bến Tre
GVHD: Tô Thị Tú Trang
Tên thành viên: Mai Thị Thư
Võ Trần Nguyên Hạnh
Nguyễn Thị Mai Trâm
Nguyễn Mỹ Linh
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Phạm Thị Thanh Hoa
Nguyễn Thị Mai Hoa
Lương Thị Minh Hà


2


MỤC LỤC

PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
NGÀNH XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN TỪ NĂM 20132015:
I.
Thị trường thủy sản thế giới:
• Năm 2014, nhập khẩu tôm vào Mỹ vẫn tăng mạnh
A.

Năm 2014, NK tôm vào Mỹ tiếp tục tăng mạnh cả về khối lượng và
giá trị so với năm 2013. Đây là kết quả nằm ngoài dự đoán đưa ra hồi
đầu năm, khi cho rằng NK tôm vào Mỹ có thể sẽ chững lại nếu giá
tôm tiếp tục giữ mức cao. Tuy nhiên, thực tế giá tôm tại Mỹ vẫn tiếp
tục tăng trong năm 2014 nhưng NK không hề giảm.
Thái Lan tiếp tục đánh mất thị phần trên thị trường Mỹ trong năm qua
trong khi NK tôm từ Ấn Độ, Indonesia và Việt Nam lại tăng mạnh.
Theo thống kê của Trung tâm Thương mại Thế giới về NK tôm vào
nước này, năm vừa qua, NK tôm từ các nguồn cung trên thế giới đạt
598.000 tấn, trị giá trên 7,2 tỷ USD, tăng 25% so với năm 2013. Đây
là năm thứ hai liên tiếp NK tôm vào Mỹ vẫn tăng ngay cả khi giá tôm
tăng mạnh.
Theo thống kê của Tổng cục thống kê Mỹ, năm 2014, giá NK trung
bình đã tăng 15,5% so với năm 2013. Indonesia là nước có tốc độ tăng
trưởng cao nhất (44%) trong nhóm 5 nước cung cấp tôm hàng đầu cho
Mỹ.
Mỹ: Tiêu thụ cá ngừ hộp tăng trong năm 2014
Giám đốc Tập đoàn thủy sản Mỹ cho biết, sau nhiều năm sụt giảm,

tiêu thụ cá ngừ hộp của Mỹ đã tăng trong năm 2014.
Chín tháng đầu năm 2014, NK cá ngừ tăng lên 286 triệu pao từ 275,5
triệu pao của cùng kỳ năm 2013. Tiêu thụ cá ngừ hộp tăng lên 499,7
triệu pao từ 496,8 triệu pao của năm trước đó. Tiêu thụ cá ngừ của Mỹ
năm 2014 tăng trái ngược với xu hướng giảm qua từng năm từ 2010
với 833 triệu pao xuống còn 724 triệu pao năm 2013.


3


EU: Doanh thu từ cá tuyết và cá thu Na Uy tăng
Năm 2014 là một năm bội thu đối với thủy sản Na Uy, dù Nga đã đưa
ra lệnh cấm NK thực phẩm của nước này. XK thủy sản Na Uy tăng
16% trong năm 2014. Doanh thu từ XK cá tuyết tăng 20% và cá thu
tăng 43%.
Thủy sản Na Uy đã có chỗ đứng vững chãi trên thị trường thế giới.
Ngành thủy sản Na Uy đã cho thấy khả năng thích ứng để đáp ứng
các nhu cầu của các thị trường mới và do đó, XK cá hồi, cá tuyết và
cá thu đều đạt những con số kỷ lục.
XK thủy sản từ Na Uy sang EU đạt 43 tỷ NOK, tăng 16%. EU cũng là
thị trường quan trọng nhất đối với sản phẩm thủy sản của Na Uy,
chiếm 62% tổng kim ngạch XK.
Na Uy phát triển một số thị trường lớn. Nhu cầu tăng và do đó thủy
sản có mức giá cao.
XK cá tuyết Na Uy đạt 12 tỷ NOK tăng 2 tỷ NOK, tương đương với
20%. Đây là mức tăng kỷ lục. Khối lượng cá đáy XK của Na Uy tăng
3% so với năm 2013.
Năm 2014, Na Uy sản xuất khoảng 100.000 tấn cá clipfish, đạt mức
cao kỷ lục. XK đạt 3,7 tỷ NOK, tăng 3% về khối lượng và 19% về giá

trị. Sản phẩm cá clipfish có nguồn nguyên liệu từ Na Uy, chế biến ở
Na Uy, mang lại thu nhập cho doanh nghiệp đồng thời đảm bảo an
sinh xã hội. Do đó, ngành cá tuyết đã có bước tiến quan trọng và bền
vững trong năm 2014.
Trong năm 2014, XK cá thu đạt 4,1 tỷ NOK, tăng 43% so với năm
2013. XK cá trích đạt 2,7 tỷ NOK, giảm 14%.
Trong năm 2014, Na Uy XK thủy sản sang 143 quốc gia. Trong đó,
Ba Lan là thị trường XK chính. XK thủy sản của Na Uy sang Ba Lan
đạt 6,4 tỷ NOK, tăng 12%. Ba Lan là thị trường có mức độ tăng
trưởng tăng nhanh thứ 4 trong số các thị trường của Na Uy. Thị
trường Ba Lan ngày càng quan trọng đối với Na Uy, tuy nhiên một tỷ
lệ không nhỏ trong XK sang Ba Lan là thủy sản dùng để chế biến và
tái xuất sang EU.
Trong khối EU, Pháp là thị trường lớn thứ 2 của thủy sản Na Uy. Kim
ngạch XK thủy sản từ Na Uy sang Pháp đạt 5,7 tỷ NOK, giảm 3% so
với năm 2013.


4


Anh là thị trường có mức độ tăng trưởng lớn nhất với mức tăng 42%
so với năm 2013. Giá trị XK thủy sản Na Uy sang Vương quốc Anh
trong năm 2014 đạt 4 tỷ NOK.
Giá cá minh thái Nga tiếp tục giảm
Giá cá minh thái bỏ đầu và ruột (H&G) của Nga tiếp tục giảm khi
hoạt động đánh bắt tại biển Okhotsk tăng. Cá minh thái loại 25 cm
vận chuyển đến Trung Quốc có giá 1.300 USD/tấn (giá CNF).
Hạn ngạch tại vùng biển Okhotsk tăng 9,46% so với năm 2014, lên
mức 968.000 tấn. Tổng hạn ngạch của Nga 1.715.000 tấn, tăng 5,27%

so với cùng kỳ.
Giá cá thường giảm vào tháng 1 nhưng nhiều người cho rằng năm
nay, giá cá còn giảm nhiều hơn.
Năm 2014, giá cá minh thái H&G chạm mức thấp nhất là 1.350
USD/tấn trong tháng 2 sau đó tăng lên đều đặn trong suốt cả năm.
Hạn ngạch tăng, các nhà máy chế biến của Trung Quốc gặp khó khăn
trong khi đồng rúp suy yếu làm thị trường Nga kém hấp dẫn hơn. Giá
cá giảm sâu hơn mức thấp nhất của năm 2014.
Giá cá H&G thay đổi theo mùa. Giá trung bình khá cao nhưng chưa
đạt đến mức cao nhất.
Mức giá cao nhất đạt 1.700 USD/ tấn. Tuy nhiên với giá này, khối
lượng cá bán được không cao.
Sau dịp tết âm lịch, bức tranh về giá cá minh thái H&G năm 2015 sẽ
trở nên rõ ràng hơn.
• Thị trường Hàn Quốc khó tính nhưng nhiều hứa hẹn
Người Hàn Quốc rất thích các món ăn thủy sản và mặc dù là quốc gia
biển nhưng nước này nhập khẩu khoảng 4 tỷ USD thủy sản/năm từ
100 nước. Hàn Quốc vốn là nước xuất khẩu thủy sản nhưng những
năm gần đây phải nhập khẩu nhiều hơn trước, do sản lượng đánh bắt
và nuôi trồng có xu hướng giảm.
Xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Hàn Quốc tăng trên 2,4 lần, từ
210,9 triệu USD năm 2006 lên 508,8 triệu USD năm 2012, tăng bình
quân gần 19%/năm. Năm 2013, Việt Nam chỉ xuất khẩu thủy sản sang
Hàn Quốc với giá trị 511,85 triệu USD, tăng 0,5% so với năm trước
và chiếm 7,7% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang
Hàn Quốc.


5



Tuy nhiên trong năm 2014 Hàn Quốc đã trở lại vị trí thứ tư trong
nhóm nước nhập khẩu của thủy sản Việt Nam. Xuất khẩu thủy sản 10
tháng năm 2014 đạt khoảng 534 triệu USD, tăng hơn 147 triệu USD
so cùng kỳ năm 2013 (387 triệu USD).
Việt Nam hiện có khoảng 280 doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản sang
Hàn Quốc, đã dần chinh phục được thị trường nước này với những
tiêu chuẩn riêng. Một trong những lợi thế của Việt Nam là có những
hiệp định thương mại chặt chẽ với Hàn Quốc. Theo đánh giá của
nhiều doanh nghiệp thì Hàn Quốc đã và đang trở thành một thị trường
khá ổn định của ngành thủy sản Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh
việc đánh bắt, khai thác tại nước này chững lại.
II.
Ảnh hưởng đến ngành xuất nhập khẩu ở Việt Nam:
• Mỹ, EU, Nhật Bản và Hàn Quốc chiếm tới 64,4% tổng giá trị
XK thủy sản của Việt Nam. Vì thế, sự tham gia của 4 đối tác
kinh tế quan trọng trên vào các hiệp định thương mại sẽ đem lại
những lợi ích, cơ hội lớn cho XK thủy sản Việt Nam trong thời
gian tới. Các nước thành viên tham gia TPP sẽ được giảm hơn
90% các loại thuế XNK hàng hóa. Đó sẽ là tín hiệu tốt cho các
DN XK thủy hải sản.
• Hiệp định FTA Việt Nam – Hàn Quốc được ký kết giúp nâng
khả năng cạnh tranh của Việt Nam với Trung Quốc, Thái lan và
Ecuador (đang phải chịu thuế 20%). Hàn Quốc cam kết cấp hạn
ngạch thuế quan 10.000 tấn tôm cho Việt Nam trong năm đầu
tiên và đạt 15.000 tấn sau 5 năm với thuế suất NK 0%. Hạn
ngạch này có hiệu lực vào đầu năm 2016. Trong khi, cả ASEAN
cũng chỉ có chung hạn ngạch 5.000 tấn/năm dành cho 10 nước
ASEAN. Cùng với 68 dòng sản phẩm thủy sản (chủ yếu là sản
phẩm nguyên liệu chương 03), riêng mặt hàng tôm được cắt

giảm thuế 7 dòng bao gồm cả tôm nguyên liệu chương 03 và
tôm chế biến chương 16. Mặt hàng cá ngừ và thủy sản khác quy
trình cắt giảm theo lộ trình 3-10 năm. Mặt hàng cá tra và mực
bạch tuộc hầu như về 0% ngay khi hiệp định có hiệu lực.
• Khi Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh
Hải quan (gồm Nga, Belarus và Kazakhstan) - Hiệp định
VCUFTA - đi vào thực thi, thủy sản là nhóm hàng sẽ được
hưởng ưu đãi thuế ngay lập tức từ khi Hiệp định có hiệu
lực. Hầu hết các sản phẩm thủy sản đều được bỏ thuế ngay khi
6










hiệp định có hiệu lực. Việc khai thông hàng rào thuế quan và mở
cửa thị trường Nga hơn sẽ là một yếu tố quan trọng đối với thủy
sản Việt Nam vì Nga là đối tác truyền thống đối với sản phẩm cá
tra Việt Nam. Trong khi Nga đang áp dụng lệnh cấm NK thực
phẩm từ các nước phương Tây và một số nước khác, Việt Nam
sẽ có cơ hội đẩy mạnh XK thủy sản để bù đắp thiếu hụt tại thị
trường này.
Với 11 nước thành viên tham gia TPP cùng Việt Nam là: Mỹ,
Nhật Bản, Canada, Australia, Singapore, Mexico, Malaysia,
Newzealand, Chile, Peru và Brunei đều là những đối tác quan

trọng của thủy sản Việt Nam. Năm 2015, ước tính tổng giá trị
XK thủy sản sang 11 thị trường này đạt gần khoảng 3 tỷ USD,
chiếm 46% tổng giá trị XK thủy sản của Việt Nam.
Với Nhật Bản trong TPP, tất cả các SP tôm tươi/đông lạnh
(HS03) sẽ có thuế 0% (trước: 1-10%) ngay khi Hiệp định có
hiệu lực; tôm chế biến (HS16) bị loại trừ khỏi danh mục giảm
thuế trong VJEPA. Lợi thế hơnAgentina, Ecuado và Ấn Độ khi 3
nước này không có FTA với Nhật Bản. Lợi thế cộng gộp TPP
(12 nước) hơn các nước Thái Lan, Philipines và Indonesia dù 3
nước này đã có cả FTA song phương và đa phương ASEAN với
Nhật Bản. Đây cũng là tín hiệu tích cực cho các DN XK hải sản,
đặc biệt là DN XK cá ngừ sang Nhật Bản - thị trường đối tác lớn
thứ 2 (sau Mỹ) trong 11 nước tham gia TPP bởi trong nhiều năm
trước đây thuế suất của Việt Nam đang cao hơn nhiều so với các
nước trong khu vực ASEAN. Theo đúng lộ trình của TPP, Nhật
Bản sẽ bãi bỏ thuế NK đối với sản phẩm cá ngừ và cá hồi và mở
cửa cho các DN XK thuộc các nước thành viên tham gia tích
cực hơn vào thị trường này.
Với Hoa kỳ trong TPP, các SP tôm tươi/đông lạnh (HS03) đã có
thuế MFN 0%, SP tôm chế biến (HS16) có lộ trình 5 năm đưa
thuế về 0%. Tuy nhiên, với TPP khi có hiệu lực thì tôm VN có
lợi thế cạnh tranh hơn so với 6 nước cạnh tranh chính
là Agentina, Ecuado, Ấn Độ, Thái Lan, Phillipines và
Indonesia khi 6 nước này không có FTA với Hoa kỳ.
Việc ký các hiệp định FTA và TPP sẽ là cơ hội cho DN thủy sản
Việt Nam mở rộng thị trường. Với năng lực hàng đầu thế giới
hiện nay về công nghệ chế biến thủy sản của Việt Nam, DN có
7



thể NK nguyên liệu từ các nước để gia công, chế biến XK sang
EU và các nước tham gia TPP. Trung Quốc hiện đang đứng đầu
về gia công thủy sản cho nhiều thị trường, nhưng hiện nay đang
có xu hướng chuyển dịch từ Trung Quốc sang các nước khác có
điều kiện sản xuất và lao động thuận lợi hơn. Vì vậy, đây cũng
đồng thời là cơ hội dịch chuyển các nguồn nguyên liệu tốt và
khách hàng tốt để các nhà kinh doanh và NK thủy sản từ Mỹ,
Nhật Bản, EU lựa chọn Việt Nam để đầu tư.
• Nguồn nguyên liệu hải sản trong nước đang ngày càng thiếu hụt,
thuế NK giảm cũng sẽ tạo điều kiện tốt hơn cho các DN NK cá
ngừ, mực, bạch tuộc Việt Nam khi NK từ các nước có năng lực
khai thác tốt như Đài Loan, Nhật Bản, Mexico, Peru…

TÌNH HÌNH KINH TẾ VĨ MÔ TÁC ĐỘNG ĐẾN NGÀNH
VÀ CÔNG TY THỦY SẢN BẾN TRE:
I.
Tình hình kinh tế vĩ mô tác động đến ngành thủy sản:
1. Tình hình kinh tế thế giới:
Sự giảm tốc của nền kinh tế thế giới trong thời gian vừa
qua đã gây nên sự suy thoái trong tiêu dùng toàn cầu.
Trong khi đó, 95% sản lượng thủy sản của Việt Nam được
xuất khẩu, do đó những yếu tố bên ngoài như những thay
đổi tình hình kinh tế và chính sách của những thị trường
xuất khẩu lớn như Mỹ, Trung quốc và Ấn độ sẽ có ảnh
hương rõ rang đến ngành thủy sản.
2. Tỷ giá hối đoái:
Tỷ giá hối đoán luôn là một vấn đề quan trọng đáng quan
tâm đối với những nhà xuất khẩu, đặc biệt đối với những
ngành có tỷ trọng xuất khẩu lớn như ngành thủy sản. Bất
kỳ biến động nào của tỷ giá hối đoái cũng sẽ ảnh hưởng

đến doanh thu và lợi nhuận của các công ty thủy sản.
3. Lãi suất:
Phần lớn các doanh nghiệp trong ngành thủy sản có nhu
cầu vốn cao, đặc biệt là vốn lưu động để thu mua nguyên
vật liệu phục vụ cho chế biến. Đặc điểm này được thể hiện
B.

8


rõ nhất qua nhu cầu cao các khoản vay ngắn hạn của
doanh nghiệp; vì vậy, ảnh hưởng của tỷ giá đến hoạt động
kinh doanh của các doanh nghiệp thủy sản là rất lớn.
Trong thời gian từ đầu năm 2011 đến giữa năm 2012, lãi
suất bị đẩy lên đã khiên chi phí lãi suất trở thành một gánh
nặng cho hầu hết các công ty trong ngành.
4. Nguyên liệu đầu vào:
Nguyên liệu đầu vào đóng vai trò quan trọng trong hoạt
động kinh doanh của các doanh nghiệp thủy sản khi chi
phí nguyên liệu đầu vào chiếm từ 70-80% chi phí sản suất.
Theo báo cáo năm 2012 của DOF, trong giai đoạn từ năm
2015 đến năm 2020, nguồn tài nguyên thủy sản trong nước
chỉ đáp ứng được 80% nhu cầu sản xuất, do đó nhu cầu
nhập khẩu nguyên liệu thô sẽ tăng từ 620 triệu tấn một
năm đến 1 tỷ tấn một năm. Vì vậy, việc các công ty thủy
sản phải tiếp tục nhập khẩu nguyên liệu thô sẽ làm tăng chi
phí sản suất. Tình trạng này đã gây ra không ít khó khăn
cho các doanh nghiệp trong ngành. Một số doanh nghiệp
đã thu lỗ lớn, và thậm chí là phải ngừng sản xuất.
5. Rào cản thương mại và an toàn thực phẩm:

Trong vài năm vừa qua, các thị trường nhập khẩu đã áp
đặt các tiêu chuẩn an toàn ngày càng phức tạp, có liên
quan đến dư lượng thuốc và hóa chất, việc cấp chứng chỉ,
các rảo cản thuế bán phá giá của DOC, đặc biệt về dư
lượng kháng sinh Ethoxyquin. Chính yếu tố này đã gay ra
không ít khó khăn cho việc xuất khẩu tôm của việt Nam
sang thị trường Nhật Bản. Nếu các doanh nghiệp thủy sản
không thể đáp ứng được các yêu cầu và quy định này, lợi
nhuận cũng như danh tiếng của họ trên thị trưởng thế giới
sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng, và hậu quả xấu nhất là họ
có thể bị buộc phải dừng hoạt động.
6. Thay đổi khí hậu:

9


II.

Khi khí hậu thay đổi, nhiệt độ của đại dương, biển, sông
hồ cũng sẽ thay đổi theo. Rất nhiều loài thủy sản sẽ bị ảnh
hưởng bởi môi trường sinh thái mới và những biến đổi
bất thưởng này. Sự nóng lên toàn cầu ảnh hưởng đến các
hoạt động nuôi trong thủy sản, đặc biệt là việc nuôi trồng
tôm do tôm là loại rất nhạy cảm với bất kỳ thay đổi nào
trong môi trường sống. Nhưng thay đổi này có thể gây
ảnh hưởng đến việc nuôi trồng tôm trên khắp thế giới,
song đối với các
quốc gia đang phát triển như Việt Nam thì những ảnh hưởng
này còn được các chuyên gia đánh giá là nghiêm trọng hơn.
Tình hình kinh tế vĩ mô tác động đến công ty thủy sản Bến

Tre:
1. Kinh tế:
Việt nam đạt tốc độ tăng trưởng mạnh (8,4%, 8,2%)
trong đó có sự đóng góp đáng kể của ngành nuôi trồng và
chế biến thủy sản mà chủ lực là các mặt hàng tôm sú, cá
tra đông lạnh xuất khẩu. Việc Việt Nam chính thức gia
nhập WTO đã đặt Công ty đứng trước nhiều cơ hội kinh
doanh đồng thời cũng phải đối mặt với các thách thức.
Điều này đặt ra yêu cầu Công ty phải cải tổ và cơ cấu lại
sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh về công nghệ,
nhân lực và giá thành sản xuất để có thể đứng vững trong
quá trình hội nhập. Và sắp tới Hiệp định TTP chính thức
có hiệu lực càng mang lại nhiều cơ hội và thách thức hơn
nữa cho Công ty.
2. Chính sách:
Công ty là doanh nghiệp Nhà nước chuyển đổi sang Công
ty cổ phần với tỷ lệ vốn Nhà nước để lại là 32,83%. Điều
này, ít nhiều Công ty sẽ chịu ảnh hưởng của các chính
sách về quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp. Mặt khác
do hệ thống pháp luật đặc biệt là các luật quản lý doanh
nghiệp của Việt Nam đang trong quá trình hoàn thiện có
10


thể sẽ có những thay đổi về chính sách sẽ tác động trực
tiếp đến họat động của công ty. Là doanh nghiệp họat
động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, công ty còn chịu ảnh
hưởng về những thay đổi của chính sách về xuất nhập
khẩu, quan hệ ngoại giao... của Việt Nam và các nước mà
công ty có quan hệ mua bán. Tuy nhiên, tình hình chính

trị trong nước hiện nay đang ổn định. Chính phủ đã ban
hành nhiều quy định áp dụng cho hoạt động xuất nhập
khẩu theo hướng hội nhập với thị trường khu vực và quốc
tế - chính điều này cũng góp phần giúp cho Công ty có
định hướng tốt để phát triển trong tương lai.
3. Chống bán phá giá:
Hoạt động kinh doanh của Công ty phụ thuộc nhiều vào
thị trường xuất khẩu. Do đó, nếu xảy ra các vụ kiện chống
bán phá giá sẽ ảnh hưởng đến tình hình xuất khẩu thủy
sản của Việt Nam nói chung và của Công ty nói riêng.
4. Cạnh tranh:
Định hướng phát triển của Công ty trong những năm tới
là chuyển dịch cơ cấu sản phẩm sang nuôi và chế biến
đông lạnh mặt hàng cá tra. Đây là sản phẩm đặc biệt chỉ
có chất lượng tốt nhất khi được nuôi ở khu vực đồng bằng
sông Cửu Long, ít chịu ảnh hưởng của mùa vụ và dịch
bệnh. Cá tra hiện là mặt hàng đang được thị trường thế
giới có xu hướng tiêu thụ ngày càng tăng. Tuy nhiên, với
số lượng doanh nghiệp hoạt động trong cùng ngành nghề
(nuôi - chế biến thủy sản tôm sú, cá tra xuất khẩu) với
Công ty ngày càng gia tăng như hiện nay, Công ty đang
phải cạnh tranh ngày càng gay gắt về nguồn nguyên liệu,
nhân công và thị trường xuất khẩu... với các doanh
nghiệp này.
5. Lãi suất Ngân hàng:
Hiện nay, nhu cầu vốn ngắn hạn để phục vụ cho hoạt
động chế biến và kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty
11



là rất lớn. Do vậy, Công ty phải vay Ngân hàng và luôn
phải chịu một áp lực trong việc trả lãi vay. Trong trường
hợp lãi suất gia tăng sẽ ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt
động kinh doanh của Công ty.
C. VỊ THẾ CÔNG TY AQUATEX BẾN TRE TRONG NGÀNH:
I.
Các đặc điểm nổi bật của công ty:
- Công ty hiện là doanh nghiệp có vùng nuôi cá tra đạt
chứng nhận GlobalGAP lớn nhất Châu Á, là doanh nghiệp
thứ 2 của Việt Nam và thế giới được chứng nhận
GlobalGAP cho ca tra Pangasius. Quy trình sản xuất nghêu
của công ty được đánh giá và công nhận đạt tiêu chuẩn
MSCcoC đầu tiên tại Việt Nam.
- Điểm mạnh của Công ty: Gần nguồn nguyên liệu, điều
kiện sản xuất đảm bảo, sản xuất đồng thời được nhiều
chủng loại hàng (nghêu, cá, tôm), có uy tín và kinh nghiệm
trong SXKD, có Code xuất khẩu thủy sản (kể cả nghêu) vào
EU. Trong đó, khả năng sản xuất đồng thời được nhiều
chủng loại hàng là một ưu thế cạnh tranh lớn chỉ có ở một
số rất ít doanh nghiệp.
- Hình thức mua bán: Công ty mua bán thông qua các hợp
đồng ngoại thương (đối với khách hàng nước ngoài) và hợp
đồng mua bán (đối với khách hàng trong nước).
- Phương thức thanh toán: Các hợp đồng ngoại thương của
Công ty được thực hiện theo các thông lệ thương mại quốc
tế, phương thức thanh toán chủ yếu là L/C, một số hợp đồng
thanh toán theo TT, DP.
- Khách hàng của Công ty: Là các nhà nhập khẩu, nhà
phân phối và nhà chế biến tại nước sở tại với các kênh phân
phối là bán lẻ, thị trường dịch vụ ăn uống và tái chế. Hợp

đồng với các khách hàng cũ của Công ty chiếm 60%, phần
còn lại là của các khách hàng mới.
- Chất lượng dịch vụ: Trong giao dịch Công ty luôn chú
trọng cạnh tranh thông qua nâng cao chất lượng dịch vụ và
sự thỏa mãn khách hàng, đáp ứng nhanh các yêu cầu khách
hàng, chú trọng xây dựng maketing quan hệ nhằm thiết lập
12


mối quan hệ lâu dài với khách hàng, khuyến khích khách
hàng tiếp tục duy trì mối quan hệ kinh doanh với Công ty,
tăng cường sự trung thành của người mua thông qua làm
việc gần gũi với khách hàng. Đây là yếu tố giúp Công ty đưa
thêm được giá trị đi kèm sản phẩm và dễ dàng thuyết phục
khách hàng chấp nhận giá chào bán cao hơn trong thời gian
qua
- Uy tín, thương hiệu: Công ty đã được cấp EU code DL 22
từ năm 1995. Bên cạnh đó Công ty cũng đã được cấp chứng
nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa cho thương hiệu
“AQUATEX” từ năm 1998, “AQUATEX BENTRE” từ năm
1999 và biểu trưng (logo) Công ty từ năm 2003.
- Quản lý: Công ty đang áp dụng các hệ thống quản lý chất
lượng GMP, SSOP, HACCP (từ 1995) và ISO 9001:2000 (từ
năm 2001), ban hành và áp dụng có hiệu quả các qui trình
quản lý nội bộ về sản xuất, thành phẩm, vật tư, tài chính,
nhân sự, v.v...
a. Sản phẩm:
- Sản phẩm nghêu: Trước mối quan tâm về an toàn thực
phẩm và những sản phẩm không đạt chất lượng ngày càng
tăng, người tiêu dùng ngày càng quan tâm đến sản phẩm

sinh thái, sản phẩm “sạch”, trong đó có nghêu. Theo xu
hướng hiện nay, các sản phẩm dựa trên thủy sản trên thực tế
đã kích thích nhu cầu đối với các sản phẩm thịt nghêu luộc
đông lạnh và nghêu nguyên con. Theo định hướng phát triển
đến năm 2020 của Bộ Thủy sản, nghêu (nhuyển thể hai
mảnh vỏ) được xác định thuộc nhóm các đối đối tượng chủ
lực (tôm, cá tra, basa, cá ngừ đại dương, mực và bạch tuộc,
nhuyển thể hai mảnh vỏ, cá biển, cá rô phi) phục vụ hoạt
động chế biến và xuất khẩu.
- Sản phẩm cá tra fillet: Thị trường cá đang có xu hướng
tăng trưởng, cá tra, basa Việt Nam đã có chỗ đứng trên thị
trường thế giới. Nhu cầu của thị trường nội địa tiếp tục tăng
lên trong thời gian tới do thu nhập ngày càng tăng, nhu cầu
về thủy sản sẽ tăng, mặt khác người tiêu dung ngày càng
quen và ưa thích sp này. Nghề nuôi cá tra, cá basa trong
13


nước còn diện tích có khả năng nuôi còn lớn, sản xuất giống
cá tra hoàn toàn chủ động, kĩ thuật nuôi ngày càng hoàn
thiện, chế biến đạt tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh an toàn
thực phẩm, đang chuyển sang sp GTGT. Với tiềm năng và
tính đặc thù cao, lợi thế cạnh tranh của sp cá tra, basa còn
rất lớn.
- Sản phẩm tôm: Hội nghị tôm toàn cầu đã đánh giá cao san
phẩm tôm sú của Việt Nam và nhận đinh tôm chế biến
GTGT chỉ Việt Nam và Thái Lan có thế mạnh. Riêng Việt
Nam có ưu thế về tôm sú cỡ lớn với lượng hang hóa dồi
dào…
b. Thị trường xuất khẩu:

- Thị trường Châu Âu: Thị trường Châu Âu, đặc biệt là thị
trường EU, thường có những rào cản thuế quan và phi thuế
quan nhằm hạn chế các nước xuất khẩu theo những điều
kiện có lợi cho họ. Tuy nhiên, đây là thị trường có uy tín cao,
việc xuất hàng vào Châu Âu cũng có một ý nghĩa nhất định
như một chứng chỉ về trình độ. Trong các năm qua thị
trường nhuyễn thể hai mảnh vỏ của Châu Âu trong đó có
nghêu đã phát triển khá mạnh. Các sản phẩm của Công ty
xuất sang thị trường EU là nghêu, cá tra, tôm được khách
hàng đánh giá cao.
- Thị trường Nhật: Nhật bản là thị trường nhập khẩu thủy
sản số 1 thế giới. Trong số 100 mặt hàng thực phẩm nhập
khẩu nhiều nhất của Nhật bản thì đã có đến 27 loại sản phẩm
thủy sản, trong đó tôm là một trong hai mặt hàng thực phẩm
được nhập khẩu nhiều nhất trong tất cả các loại thực phẩm. Nhật
bản cũng là thị trường chính nhập khẩu các sản phẩm nghêu, sò.
Công ty xuất khẩu nghêu, tôm sú vào thị trường Nhật.
- Thị trường Mỹ: Mỹ là thị trường nhập khẩu thủy sản lớn
thứ hai trên thế giới, chỉ sau Nhật. Những năm gần đây thị
trường Mỹ nhập khẩu mạnh các mặt hàng tôm cá nước
ngọt, cá ngừ, cá hồi, điệp. Mỹ hiện là nhà nhập khẩu tôm

14


đứng đầu thế giới, là thị trường xuất khẩu thủy sản lớn thứ
2 của Việt Nam.
Công ty xuất khẩu nghêu vào thị trường Mỹ.
- Các thị trường khác: Hongkong, Hàn Quốc, Canada, v.v…
Công ty xuất khẩu nghêu, cá tra và tôm sú vào các thị

trường này.
- Sản phẩm của Công ty hiện đã được xuất khẩu đến 35
nước, lãnh thổ trên thế giới. Trong hai năm qua, bên cạnh
củng cố các mặt hàng và thị trường truyền thống, Công ty
đã mở rộng xuất khẩu, sang các thị trường mới như Hy Lạp,
Ba Lan, Nga, Mexico, Dominica, Libăng, Jordani, UAE,
Israel, Ai Cập, Senegal. EU là thị trường có yêu cầu khắt
khe nhất về vệ sinh an toàn thực phẩm nên việc duy trì tỷ
trọng cao thị trường EU trong nhiều năm liên tục cho thấy
sản phẩm do Công ty sản xuất hoàn toàn có khả năng xâm
nhập các thị trường khó tính khác.
II.

Vị thế của Công ty so với các doanh nghiệp khác trong
cùng ngành và đối thủ cạnh tranh:

Công ty hiện đứng đầu cả nước về xuất khẩu nghêu, đứng thứ
15 trong danh sách 263 các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra-basa,
đứng thứ 36 trong danh sách 100 doanh nghiệp xuất khẩu lớn
nhất Việt Nam.
- Sản phẩm nghêu đông lạnh: Công ty đứng đầu các doanh
nghiệp xuất khẩu nghêu của Việt Nam. Đi tiên phong trong
việc xuất khẩu nghêu, trong các năm qua AQUATEX
BENTRE là nhà xuất khẩu nghêu hàng đầu của Việt Nam.
Lợi thế cạnh tranh mặt hàng nghêu của Công ty là có thị
phần lớn nhất, toạ lạc ngay tại tỉnh có sản lượng nghêu lớn
nhất nước có trang thiết bị công nghệ chế biến nghêu hoàn
chỉnh, công suất lớn, công nhân có tay nghề cao, chất lượng
sản phẩm đạt các tiêu chuẩn cao nhất về vi sinh và về cảm
15



quan, có mối quan hệ đối tác với nhiều khách hàng lớn tại
các thị trường nhập khẩu chính. Bên cạnh đó, nghêu là sản
phẩm đặc thù của Công ty ít “đụng hàng” với sản phẩm của
các công ty xuất khẩu thủy sản lớn ở ĐBSCL và không bị
cạnh tranh bởi các sản phẩm cùng loại của các nước nhập
khẩu. Việc này cũng giảm thiểu được sự kiện cáo bán phá
giá ở nước nhập khẩu dẫn đến nguy cơ mất thị trường. Việt
Nam đã được EU công nhận trong danh sách nhóm 1 các
nước được phép xuất khẩu nhuyển thể 2 mãnh vỏ vào thị
trường này với 18 vùng thu hoạch nhuyển thể 2 mảnh vỏ có
tổng diện tích 33.885 ha, đạt sản lượng 141.950 tấn. Riêng
Bến Tre với 8 hợp tác xã nuôi và khai thác nghêu tại 3 huyện
Ba Tri, Bình Đại và Thạnh Phú đều được đưa vào chương
trình kiểm soát thu hoạch nhuyển thể 2 mảnh vỏ để khai
thác, chế biến xuất khẩu vào EU. Tuy nhiên, sản phẩm
nghêu còn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên nên sản lượng
thường biến động.
Về đối thủ cạnh tranh, AQUATEX BENTRE là đơn vị tiên phong
trong xuất khẩu nghêu ra thị trường nước ngoài, sau đó xuất hiện
thêm các công ty chế biến nghêu xuất khẩu. Cũng có lợi thế về
nguồn nguyên liệu, các công ty tại tỉnh Tiền Giang như Công ty
TNHH thương mại Sông Tiền (SOTICO), Công ty TNHH Việt
Phú, Công ty TNHH Gò Đàng (GODACO), Công ty TNHH Ngọc
Hà là những đối thủ cạnh tranh về mặt hàng nghêu của Công ty.
Đa số các công ty này có nhà xưởng mới xây dựng, có code xuất
khẩu vào EU, thu hút khách hàng bằng giá chào thấp, chủ yếu
xuất khẩu hàng thịt nghêu luộc. Đối với các công ty xuất khẩu
nghêu tại TP. HCM, do không có nguồn nguyên liệu tại chỗ nên

phải thu gom nguyên liệu nhiều nơi nên chất lượng sản phẩm
không ổn định. Các công ty này có thế mạnh về xuất khẩu hàng thủy
sản GTGT.

16


-

Sản phẩm cá tra/basa fillet: thế mạnh của Công ty trong chế
biến xuất khẩu cá tra là công nhân có tay nghề cao do tham
gia chế biến cá tra từ rất sớm (năm 1999), qui trình sản xuất
hoàn chỉnh, nghề nuôi cá tra tăng sản trong tỉnh đang phát
triển mạnh, có hệ thống kiểm soát nguyên liệu đầu vào và
truy xuất nguồn gốc sản phẩm tốt, hoàn toàn đáp ứng được
nhu cầu cung cấp sản phẩm cá “sạch”, chất lượng cao,
khách hàng tiêu thụ ổn định.

Đối thủ cạnh tranh mặt hàng cá tra fillet của Công ty là các công
ty sản xuất xuất khẩu cá tra, basa tại khu vực ĐBSCL. Thế mạnh
của các công ty sản xuất cá tra, ba sa trong khu vực là nguồn
nguyên liệu đầu vào ổn định, có trang thiết bị công nghệ hiện đại,
công suất lớn. Thị trường trường xuất khẩu cá tra ngày càng mở
rộng, sản lượng cá nuôi trong vùng tăng nhanh hàng năm, cá tra
chất lượng cao, cá “sạch” (cá tra thịt trắng, không nhiễm kháng
sinh, hoá chất) hiện có nhu cầu rất cao trên thị trường nhưng các
doanh nghiệp chưa đáp ứng đủ.
-

Sản phẩm tôm sú: tọa lạc ngay tại vùng nguyên liệu với diện

tích nuôi tôm sú công nghiệp/bán công nghiệp lớn (diện tích
6.500 ha, sản lượng 25.000 tấn/năm), với thời gian vận
chuyển nguyên liệu từ khi thu hoạch về đến nhà máy chế
biến rất ngắn nên trong các năm qua Công ty tập trung tận
dụng ưu thế này khi tôm vào vụ để sản xuất hàng tôm sú
nguyên con, hàng tôm sú vỏ/thịt chất lượng cao cung cấp cho
các khách hàng truyền thống. Do đó trong cơ cấu hàng sản
xuất của Công ty, sản phẩm tôm sú chiếm tỷ trọng thấp.

Công ty hiện đứng đầu cả nước về xuất khẩu nghêu, đứng thứ
15 trong danh sách 263 các doanh nghiệp xuất khẩu cá trabasa, đứng thứ 36 trong danh sách 100 doanh nghiệp xuất
khẩu lớn nhất Việt Nam.

17


Nhập khẩu nguyên liệu làm thức ăn cho gia súc, gia cầm và
thủy sản: Nhập khẩu khóa chất, phụ gia, thiết bị, bao bì phục
vụ chế biến thủy sản xuất khẩu. Nhập khẩu thuốc thú y thủy
sản. Kinh doanh thuốc thú y thủy sản.
Thị trường xuất khẩu: Sản phẩm của công ty đã được xuất
khẩu đến 35 nước, lãnh thổ trên thế giới với mức chất lượng
được tất cả các khách hàng và thị trường chấp nhận. Việc duy
trì tỷ trọng cao thị trường Châu Âu trong nhiều năm lên tục
cho thấy sản phẩm do công ty sản xuất hoàn toàn có khả năng
xâm nhập các thị trường khó tính khác. Bên cạnh các thị
trường truyền thống như Châu Âu, Nhật, Mỹ, các thị trường
mới của công ty gồm có: Thụy Điển, Hy Lạp, Mexico, Libăng,
Israel, Dominica và Ả Rập.
Thị trường Châu Âu : thị trường Châu Âu, đặc biệt là thị

trường EU thường có những rào cản thuế quan và phi thuế
quan nhằm hạn chế các nước xuất khẩu theo những điều kiện
có lợi cho họ. Tuy nhiên, đây là thị trường có uy tín cao, việc
xuất hàng vào Châu Âu cũng có 1 ý nghĩa nhất định như 1
chứng chỉ về trình độ. Các sản phẩm xuất khẩu sang EU là
nghêu, cá tra và tôm được khách hàng đánh giá cao.
Thị trường Nhật Bản : Nhật Bản là thị trường nhập khẩu thủy
sản số 1 thế giới. Nhật Bản cũng là thị trường chính nhập khẩu
các sản phẩm nghêu, sò.
Thị trường Mỹ : Mỹ là thị trường nhập khẩu lớn thứ 2 thế giới.
Mỹ hiện là nhà nhập khẩu tôm đứng đầu thế giới, là thị trường
xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam.
Công ty xuất khẩu nghêu, cá tra, tôm sú vào 1 số thị trường :
HongKong, Hàn Quốc, Canada...
Thị trường nội địa: Khách hàng của nhà hàng thủy sản, Các doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh thép, giấy, Các đại lý tiêu thụ hàng
thủy sản nội địa tại Bến Tre và Tp.HCM.

18


D.

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TỪNG KHÂU:
(Phân tích SWOT)
Phân tích SWOT
1.

Điểm mạnh (S)


Nguồn vốn ổn định,máy móc thiết bị tương đối hiện đại và
đang được đầu tư ,vị thế,uy tín công ty trên thương trường
không ngừng nâng cao.
Chuỗi sản suất hoàn chỉnh khép kín từ con giống đến thành
phần xuất khẩu.Với 4 khu nuôi cá có tổng diện tích là 43,77
ha, Công ty là một trong số ít các Công ty có thể chủ động
100% nhu cầu cá nguyên liệu chế biến hạn chế được rủi ro
đầu vào ,kiểm soát chi phí,chất lượng sản phaamrvaf đáp
ứng kịp thời nhu cầu SXKD.
Chất lượng vượt trội so với đối thủ cạnh tranh .Trong những
năm qua công ty đã tập trung chế biến và xuất khẩu sản
phẩm chất lượng cao và phân khúc cao cấp của thị trường
nghêu và cá sa với giá bán ổn định.
Khách hàng của,n công ty chủ yếu là chuỗi nhà hang ,siêu
thị trực tiếp nhập khẩu sản phẩm để bán lẻ nên thời gian
thanh toán khá nhanh ,ít bị ảnh hưởng bởi siết chặt tín dụng
như tình trạng cạnh tranh giá vốn đang ảnh hưởng xấu đến
các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản.
Phương thức thanh toán chắc chắn. Công ty xuất khẩu đồng
thời cả 2 mặt hàng nghêu và cá tra với khả năng thay đổi cơ
cấu mặt hàng theo từng thời điểm .Bên cạnh đó,quy mô công
trong ty vừa phải nên thuận lợi trong việc ứng phó,xoay sở
trước tình hình khó khăn.
19


Khách hàng ổn định tại các thị trường xuất khẩu chính và
dịch vụ khách hàng ngày càng hoàn thiện ,được khách hàng
đánh giá cao.
Điểm yếu (W)

Cán bộ quản lý SXKD giỏi và công nhân lành nghề còn thiếu
Tỷ trọng hàng GTGT còn thấp
3. Cơ hội (O)
2.

Sự phục hồi nền kinh tế thế giới , đặc biệt các nước đầu tàu
như EU,Mỹ ,Nhật giúp nhu cầu tiêu dùng trong nước tang
mạnh .So với các ngành xuất khẩu khác thì thủy sản thuộc
nhóm thủy sản thiết yếu ,trong đó nghêu và cá sa là các sản
phẩm phù hợp với túi tiền đa số người tiêu dung ,thay thế
các loại sản phảm cacấp trên thị trường thế giới đang giảm
mạnh nên ít bị tác động nhất của suy thoái kinh tế. Ngược
lại ,khi các dịch cúm A/H1N1 đang lan tỏa thì nhu càu thực
phẩm thủy sản càng tăng cao.
Việt Nam có 2 chương trình giám sát truyền nhiễm 2 mảnh
vỏ được EU công nhận ,là một trong 4 nước châu Á được
phép xuất khẩu nhuyễn thể 2 mảnh võ vào EU ,nghếu Bến
Tre là nghề đầu tiên ở Đông Nam Á được cấp chứng nhận
MSC,Công ty là công ty đầu tiên ở Việt Nam đạt tiêu chuẩn
CoC,sản phẩm nghêu được ưu chuộng vì giàu dinh
dưỡng,giá rẻ mà còn là sản phẩm sinh thái ,sản phẩm đạt
tiêu chuẩn ATVSTP của EU , là sản phẩm đặc thù của công
ty có thị trường lớn,ít “ Ít đụng hàng ” với các sản phẩm của
nhà máy khác trong nước và ít bị cạnh tranh bởi các sản
phẩm cùng loại của các nước nhập khẩu ;nhiều nhà cung
cấpcaaos,nhiều chuỗi siêu thị lớn trên thế giới đã tuyên bố ,
trong vài năm chỉ bán sản phẩm có chứng chỉ bền vững của
hội đồng biển quốc tế MSC. Đây là lợi thế cạnh tranh rất lớn
của công ty không những giúp tăng sản lượng ,hiệu quả sản
xuất nghêu mà còn mở ra cơ hội tiếp cận các tập đoàn bán

20


buôn ,bán lẻ quốc tế đã có cam kết ưu tiên sản phẩm có
chứng nhấn MSC ,cũng như thâm nhập phân khúc thị
trường đòi hỏi nhãn hiệu sinh thái với số lượng khách hàng
đang tăng dần.
Ngành thủy sản là ngành tiếp tục là ngành được hưởng lợi
về các chính sách từ nhà nước về vốn,quy hoạch ,ngành cũng
như hỗ trợ trong việc thâm nhập vào thị trường xuất
khẩu .Tháng 11/2009 Thủ Tướng Chính Phủ vừa phê duyệt
kế hoạch sản xuất và tiêu thụ cá tra vùng Đồng bằng Sông
Cửu Long đến năm 2020. Mục tiêu đề ra dự án là phát huy
lợi thế các tra của ĐBSCL theo hướng công nghiệp, trở
thành một ngành hàng xuất khẩu chủ lực của đất nước.nươc
.
4. Thách thức(T)
Các nền kinh tế lớn chịu khủng hoảng nặng nề của cuộc
khủng hoảng kinh tế lại chính là các thị trường xuất khẩu
tủy sản chủ lực của Việt Nam làm cho xuất khẩu thủy sản
giảm ,giá bán thấp,ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất, kinh
doanh và tính bền vững của xuất khẩu thủy sản.
Ngày càng có nhiều nhà máy chế biến tủy sản ra đời dẫn đến
sự cạnh tranh về nguồn lực do thiếu các bộ quản lý và công
nhân. Bên cạnh đó,sự cạnh tranh không lành mạnh của các
doanh nghiệp cùng ngành về chất lượng dẫn đến giảm giá
bán .
Chi phí đầu tư vào nguyên liệu,vật liệu phụ,tiền lương ,giá
thức ăn thủy sản… ngày càng tăng ,trong khi giá bán giảm
thấp làm giảm hiệu quả SXKD.

Con giống không đảm bảo chất lượng ,chưa được kiểm soát,
nguy cơ thoái hóa môi trường nuôi và dịch bệnh phát triển.

21


Yêu cầu về VSTP ngày càng khắt khe hơn, đòi hỏi phải thực
hiện “Từ ao nuôi đến bàn tay” và truy xuất nguồn gốc sản
phẩm
Ngành thủy sản là ngành còn phụ thuộc nhiều vào thiên
nhiên rủi ro tiềm tàng cao vì thế việc KD của công ty cũng
gặp nhiều khó khăn.
E. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TỪ NĂM 2013-2015

I. Tài sản:



NHẬN XÉT:

Năm 2013:
1/ Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh


NĂM 2014 SO VỚI NĂM 2013

Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Trong bối cảnhTổng giá trị tài sản của công ty năm 2014 là 656,658
triệu đồng. Như vậy, so với năm 2013 giảm 31,611 triệu đồng, hay
giảm 4.593%. Trong đó:

22


~ Tài sản ngắn hạn giảm 28,329 triệu đồng, hay giảm 4.756% về giá
trị, giảm 0.148% về tỉ trọng.
~ Tài sản dài hạn giảm 3,282 triệu đồng, hay giảm 3.544% về giá trị,
nhưng tăng 0.148% về tỉ trọng
NĂM 2015 SO VỚI NĂM 2014:



Tổng giá trị tài sản của công ty năm 2015 là 584,656 triệu đồng. Như
vậy, so với năm 2014 giảm 72,002 triệu đồng, hay giảm 10.965%.
Trong đó:
~ Tài sản ngắn hạn giảm 67,650 triệu đồng, hay giảm 11.924% về giá
trị, giảm 0.931% về tỉ trọng
~ Tài sản dài hạn giảm 4,352 triệu đồng hay giảm 4.872% về giá trị,
nhưng tăng 0.931% về tỉ trọng.



Nguyên nhân:



Nguyên nhân khách quan: khủng hoảng nợ công ở Châu Âu,
nhu cầu nhập khẩu tại các thị trường chính sụt giảm, thời
tiết khí hậu diễn biến phức tạp, dịch bệnh cá nuôi tăng, giá
cả nguyên vật liệu thấp.nhưng công ty vẫn hoàn thành các chỉ
tiêu của nghị quyết HĐCĐ về các thành phẩm sản xuất, lợi

nhuận trước thuế và chia cổ tức

Tình hình tài chính:
a.

Tình hình tài sản:



Tài sản ngắn hạn giảm là do:


Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn giảm.



Trong khi các khoản thu ngắn hạn tăng không đáng kể.



Mặt khác, hàng tồn kho tăng nhanh.
23




Còn các tài sản ngắn hạn khác cũng giảm; cho thấy tính quản
lý, sử dụng tài sản của doanh nghiệp chưa hiệu quả dẫn đén
hàng tồn kho tăng dần.


Năm 2013 đạt 595 tỷ đắng, tăng 37% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong cơ cấu tài sản ngắn hạn thì tiền và các khoản tương đương
tiền cùng với đầu tư ngắn hạn chiếm tới 72% còn hàng tồn kho
và phải thu khách hàng chỉ chiếm 25%. Mặc dù các khoản đầu
tư ngắn hạn lên tới 339 tỷ, nhưng có 200 tỷ là tiền gửi ngân
hàng kỳ hạn dài, chứng tỏ tài chính vững chắc của công ty
-Hàng tồn kho của công ty vẫn giữ ở mức ổn định nhưng
có giảm so với năm 2012 do Công ty đẩy mạnh hàng hoá
Tài sản dài hạn giảm là do:





-Tài sản cố định giảm qua các năm.
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn từ năm 2014 đến năm 2015
dường như khôngcủa công ty tăng trưởng, vẫn chỉ đạt 2,000
triệuròng thêm 9 tỷ đồng.
Các tổng tài chủ yếu đến việc công ty trang bị thêm thiết bị
máy móc cho các phân xưởng sản dài hạn khác giảm.
=> Vì vậy, trong xuất và giá trị quyền sử dụng đất từ việc mua
thêm các kỳ kinh doanh tiếp theo, doanh nghiệpao nuôi
-Hiện tại nguyên giá tài sản cố định cuối năm đã khấu hao
hết nhưng vẫn còn sử dụng là 18 tỷ đồng
b. Tình hình nợ phải tăng cường đầu tư tài chính trả:

Nợ ngắn hạn và đầu tưnăm 2013 của công ty tăng lên 229 tỷ đồng là
do công ty tiếp cận được các nguồn vốn giá rẻ với lãi suất chỉ 2%-3%.
Công ty có thể bị ảnh hưởng bởi rủi ro tỷ giá VNĐ/USD nhưng với
24



chính sách điều hành vĩ mô hiện tại của chính phủ thì rủi ro tỷ giá chỉ
khoảng 2-3%. Sử dụng vốn vay với lai suất thấp, tận dụng sự ổn định
của tỷ giá, lãi suất VNĐ cao cùng với lợi thế có doanh thu bằng ngoại
tệ cũng tạo ra cho công ty một khoản doanh thu tài chính dài hạn,
tăng các
khoản thu ngắn hạnđáng kể trong năm
3. Những cải tiến về cơ cấu tổ chức, chính sách, quản lý:
Triển khai xây dựng phần mềm và giảm thiểu hàng tồn kho.
II.

Hàng tồn kho:
ĐVT: Triệu VNĐ

2013

88,285

2014

2015

104,686 137,214

So sánh
2014
với
2013
Tuyệt Tương

đối
đối (%)
16,428 118.61

So sánh
2015
với
2014
Tuyệt Tương
đối
đối (%)
32,528 131.07

Chỉ số vòng quay hàng tồn kho:
Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán/ Hàng tồn kho
trung bình
Trong đó: hàng tồn kho trung bình = (hàng tồn kho năm trước + hàng
tồn kho năm nay)/2

2013
2014
2015

Giá vốn hàng
bán
432,096
347,984
356,418

Hàng tồn kho

trung bình
103,722
96,4855
120,95

Vòng quay
hàng tồn kho
4.166
3.607
2.947

25


×