Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

CVAU HOI CHINH TRỊ SONG O VIET NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 76 trang )

Sinh viên : Đoàn Viết Cảnh

MSSV: 1054255

Lớp : 55CG1
Tổng số câu hỏi : 15

Cửa sông miền Trung chủ yếu có dạng nào ?
A. Cửa sông Delta mỏ chim
C. Cửa sông phẳng

B. Cửa sông hình phễu
D. Cửa sông Delta hình quạt

[
]
Trong phân loại cửa sông thì đoạn triều biển có đặc điểm như thế nào ?
A. Dòng chảy đổi hướng (xoay chiều) , tính chất nước lợ , diễn biến phụ thuộc vào cường độ triều và bùn
cát biển mà nó mang vào.
B. Dòng triều thuận nghịch
C. Mực nước dao động chịu ảnh hưởng của thủy triều , dòng chảy 1 chiều và diễn biến đoạn này phụ
thuộc vào dòng chảy thượng lưu và bùn cát mang về
D. Tất cả các phương án trên đều sai
[
]
Yếu tố nào sau đây không phải là đặc điểm của cửa sông phẳng miền Trung?
A. Yếu tố triều không đóng vai trò quan trọng bằng yếu tố sông
B. Dòng ven do sóng là nguyên nhân chính tạo ra cá doi cát ngầm cửa sông
C. Các cửa sông miền Trung đều cạn và không ổn định , giao thông thủy gặp nhiều khó khan
D. Dòng triều là dòng chủ yếu , dòng chảy do sông là không đáng kể
[
]
Theo mức độ xáo trộn mặn , ngọt vùng của sông được phân ra thành những loại nào?
A. Xáo trộn nhẹ



B. Xáo trộn vừa

C. Xáo trộn mạnh

D. Cả 3 phương án trên.

[
]
Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm đúng của cửa sông dạng delta hình mỏ chim?


A. Một lạch chính thoát nước và tháo nước
B. Yếu tố động lực biển tương đối yếu
C. Vùng giữa các lạch không được bồi đắp
D. Thuận lợi cho giao thông thủy
[
]
Trong các loại cửa sông sau đây cửa sông dạng nào thuận lợi cho giao thông thủy nhất ?
A. Cửa sông dạn delta mỏ chim

B. Cửa sông phẳng

C. Cửa sông hình phễu

D. Cửa sông dạng delta hình chân chim

[
]
Tính chất nào sau đây đúng với mức độ xáo trộn yếu ở vùng cửa sông?
A. Có sự phân tầng rõ rệt

B. Không có sự phân tầng rõ rệt


C. Nước mặn và ngọt xáo trộn hòa toàn

D. Tất cả các ý kiến trên đều sai

[
]
Dòng triều ven bờ được xác định theo phương pháp nào?
A. Phương pháp thực đo

B. Phương pháp phân tích điều hòa sóng thành phần

C. Phương pháp mô hình toán

D. Cả 3 phưng án trên

[
]
Trong việc chia phân vùng sóng do gió thì quan hệ nào sau đây đúng với sóng nước sâu?
A. d > 0,5 λ

B. d < 0,5 λ

C.

D. d <

λ < d < 0,5 λ

λ

[
]

Phương án nào sau đây không phải là đặc tính của dòng chảy vùng của sông?
A. Tính chu kì , thuận nghịch và không ổn định
B. Có sự xáo trộn nước mặn , nước ngọt
C. Ảnh hưởng của dòng dị trọng nêm mặn đối với phân bố lưu tốc dòng chảy ở vùng cửa sông


D. Dòng chảy ổn định , đều và có tính chu kì .
[
]
Trong các chỉ tiêu phân loại mức độ xáo trộn sau đây chỉ tiêu nào là xáo trộn yếu ( chỉ số xáo trộn do
Simmons HB đề ra năm 1969)?
A. M

0,7

C. 0,1

M

B. M
0,7

0,1

D. Tất cả đều sai

[
]
Trong các phương án sau phương án nào không phải là ưu điểm của phương pháp mô hình vật lý trong
nghiên cứu diễn biến cửa sông?
A. Tái tạo mô hình 3D nên dễ hình dung , hình ảnh trực quan , sinh động
B. Có thể xem xét diễn biến trong quá khứ và tương lai

C. Có thể bao quát được nhứng hiện tượng vật lý chưa thể mô tả được bằng các phương trình toán học
D. Không bị hạn chế bởi điều kiện biến đổi dòng chảy , có thể nghiên cứu theo không gian ba chiều.
[
]
Điền từ còn thiếu vào ý sau: ‘’ khi các tia sóng truyền vào khu vực địa hình có bờ biển dạng lồi thì tia
sóng có tính chất …..” ?
A. Phân kì

B. Hội tụ

C. Song song

D. Không có phương án nào đúng

[
]
Nói vùng cửa sông ven biển dạng cửa delta có thành phần dòng chảy sông là thành phần chiếm ưu thế
đúng hay sai?
A. Đúng

B. Sai

[
]
Công thức nào sau đây là công thức tính số làn tàu qua luồng?
A. Ntb =

B. Nn = Ntb.Kth.Kn


C. Nnmax= 2n. . Kkt

D. Nnmax= n. . Kkt


[
]

Câu hỏi trắc nghiệm:
Sinh viên: HOÀNG THÀNH SƠN

MSSV: 8448.55

Lớp: 55 CG1
Tổng số câu hỏi: 23
/<g>/Chuyển động bùn cát vùng cửa sông ven biển
</g>
Trong các loại cửa sông sau thì bùn cát từ sông có tác động mạnh vào loại cửa
sông nào nhất:
A. Cửa sông hình phễu (estuary);
B. Cửa sông tam giác châu (delta);
C. Cửa sông phẳng;
D. Cả 3 phương án trên đều sai;
[
]
Điền từ
Nguồn bùn cát từ biển đổ vào cửa sông chủ yếu là sản phẩm … bờ biển do tác
dụng của sóng, thủy triều dòng ven và các tác động khác của biển
A. Bồi tụ;
B. Xói mòn;
C. Phân tán;
D. Hấp thụ;
[
]


Các dòng ven dọc bờ biển nói chung và dọc bờ cửa sông nói riêng là các dòng như

thế nào?
A. Song song;
B. Dòng rối;
C. Theo hướng gió;
D. Xiên góc;
[
]
Tốc độ giới hạn Vgh (tốc độ không xói mòn) không phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Độ thô hạt bùn cát;
B. Độ sâu khu nước;
C. Nhiệt độ nước;
D. Tốc độ gió;
[
]
Để khảo sát chuyển động bùn cát từ biển vào cửa sông ta nên xem xét vấn đề nào?
A. Tốc độ xói;
B. Chuyển động bùn cát phương dọc bờ;
C. Xác định độ đục của nước biển;
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng;
[
]
Sự ổn định một cửa sông thường dựa vào yếu tố nào?
A. Tuyến dòng chủ lưu;
B. Độ sâu , độ cong, chiều rộng cửa sông;
C. Tốc độ biến dạng về hình thái cửa sông;


D. Cả 3 đáp án trên đều đúng;
[
]
Cho Vx= 35cm/s, chiều cao sóng ứng với tần suất 50%, h=2m ,xích ma= 1/10. Tính
Hpm?
A. 4,2m;
B. 5,6m;

C. 7,6m;
D. 5,8m;
[
]
Bùn cát di chuyển dọc bờ không tồn tại trạng thái nào?
A. Lơ lửng;
B. Bán lơ lửng;
C. Bùn cát đáy;
D. Kết chùm;
[
]
Tốc độ chìm lắng có quan hệ như thế nào với hàm lượng bùn cát:
A. Tỷ lệ nghịch;
B. Không có quan hệ gì;
C. Tỷ lệ thuận;
D. Lũy thừa bậc 3;
[
]
Keo tụ kết tủa chủ yếu xuất hiện ở:
A. Vùng cửa sông;


B. Vùng nước sâu;
C. Vùng lòng dẫn;
D. Cả 3 đáp án trên đều sai;
/<g>/Dòng chảy vùng cửa sông ven biển
</g>
Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến biến hình sóng triều:
A. Hình thái mặt sông;
B. Độ sâu;
C. Dòng chảy sông;
D. Hướng gió;
[
]

Chỉ số xáo trộn do Simmons HB đề ra (M) là tỷ số:
A. Lượng dòng chảy sông / lượng dòng triều;
B. Chiều dài khu nước / chiều rộng khu nước;
C. Độ mặn đáy địa hình / độ mặn khu mặt nước;
D. Cả ba đáp án trên đều sai;
[
]
Yếu tố nào không phải là yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến biến hình sóng triều:
A. Độ sâu;
B. Dòng chảy;
C. Hình thái mặt bằng;
D. Dòng triều;
[
]


Khu vực có đường đẳng mặn dạng hình nêm:
A. Xáo trộn yếu;
B. Xáo trộn vừa;
C. Xáo trộn mạnh;
D. Không có sự xáo trộn;
/<g>/Các yếu tố động lực cửa sông vùng triều
</g>
Cửa Lạch Giang (sông Ninh Cơ) là cửa sông dạng hình gì?
A. Hình phễu;
B. Delta;
C. Cửa sông phẳng;
D. Cả 3 đáp án trên đều sai;
[
]
Đâu không phải là dạng phương pháp tính sóng:
A. Phương pháp phổ;
B. Phương pháp năng lượng;

C. Phương pháp tích lũy;
D. Phương pháp kinh nghiệm;
[
]
Sóng từ gió được phân thành mấy vùng chính:
A. 4;
B. 5;
C. 6;


D. 7;
[
]
Khi so sánh độ lớn thủy triều trong vùng nước sâu và vùng nước nông thì độ lớn
thay đổi như thế nào?
A. Vúng nước sâu nhỏ hơn vùng nước nông;
B. Bằng nhau;
C. Vùng nước sâu lớn hơn vùng nước nông;
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng;
[
]
Điền từ
Lực tạo triều trên một đơn vị diện tích … với độ sâu nên thủy triều chủ yếu tạo ra
trong vùng biển sâu, từ đó truyền vào khu nước ven biển:
A. Tỷ lệ thuận;
B. Tỷ lệ nghịch;
C. Lũy thừa bậc 3;
D. Tăng dần;
[
]
Trong một tháng xuất hiện 2 lần đỉnh triều và 2 lần chân triều trong 1 ngày, khu
vực ta đang xét là khu vực :
A. Bán nhật triều;
B. Nhật triều;

C. Hỗn hợp;
D. Cả 3 đáp án trên đều sai;
/<g>/ Chương 1


</g>
Cửa sông delta hình chân chim có đặc điểm nào?
A. Yếu tố động lực biển tương đối yếu;
B. Các lạch sông đều lấn nhanh ra biển;
C. Vùng giữa các lạch không được bồi đắp;
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng;
[
]
Cửa Thuận An là cửa sông dạng:
A. Dạng phễu (estuary);
B. Delta hình quạt;
C. Delta hình chân chim;
D. Cửa sông dạng phẳng;

List câu hỏi trắc nghiệm
Sinh viên: Mai Văn Đạt

MSSV: 8321.55

Lớp: 55CG1
Tổng số câu hỏi: 21

[<g>]Các yếu tố động lực học cửa sông vùng biển
[</g>]
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong khái niệm sau:
“Chiều cao sóng là khoảng cách thẳng đứng từ … .”

A. Đỉnh sóng tới mặt nước tĩnh B. Đỉnh sóng tới đường trung bình sóng
C. Đỉnh sóng tới chân sóng

D. Cả 3 phương án trên đều sai


[
]
Dựa vào yếu tố nào để ta phân vùng sóng?
A. Dựa chiều cao sóng thay đổi khi di chuyển vào bờ
B. Dựa hình dạng thay đổi của sóng
C. Dựa vào sự thay đổi độ sâu khi sóng di chuyển vào bờ
D. Không dựa vào 3 yếu tố trên
[
]
Sự lan truyền của sóng từ vùng nước sâu vào vùng nước nông được chia thành các vùng gồm:
A. Vùng sóng nước sâu và vùng sóng nước nông
B. Vùng sóng nước sâu, vùng sóng nước nông và vùng sóng vỡ
C. Vùng sóng nước sâu, vùng sóng nước nông, vùng sóng vỡ và vùng sóng leo
D. Vùng sóng nước sâu, vùng sóng nước nông, vùng sóng vỡ, vùng sóng leo và vùng sóng tràn
[
]
Hiện tượng khi sóng truyền vào bờ, các tia sóng có xu hướng dần vuông góc với đường bờ, hay các
đường đỉnh sóng dần song song với đường bờ được gọi là:
A. Hiện tượng khúc xạ
C. Hiện tượng phản xạ của sóng

B. Hiện tượng nhiễu xạ
D. Cả 3 đáp án trên đều sai

[
]
Do đâu mà có hiện tượng sóng nhiễu xạ ?
A. Do sóng tới bị ảnh hưởng bởi sóng phản xạ

B. Do sóng truyền qua 1khe cửa hẹp hay gặp 1 vật cản, 1 công trình, tia sóng phải vòng qua chướng ngại
vật để truyền sóng ra phía sau
C. Do sự thay đổi của đường bờ
D. Do địa hình đáy biển khu vực gần bờ không bằng phẳng
[
]
Khi thiết kế công trình đê biển, người thiết kế có sử dụng chiều cao sóng h s1/3 để tính toán, vậy hs1/3 cho
ta biết điều gì ?


A. Là chiều cao của 1/3 sóng trung bình
B. Là chiều cao của sóng mà cứ 3 năm mới xuất hiện 1 lần
C. Là chiều cao trung bình của 1/3 số sóng thấp nhất trong liệt số liệu
D. Là chiều cao trung bình của 1/3 số sóng cao nhất trong liệt số liệu
[
]
Khi thiết kế công trình đê biển, người thiết kế có sử dụng chiều cao sóng h s1% để tính toán, vậy hs1% cho ta
biết điều gì ?
A. Là chiều cao sóng ứng với tần suất 100 năm mới xuất hiện 1 lần
B. Là chiều cao sóng ứng với tần suất xuất hiện 1% trong liệt số liệu đang tính toán
C. Là chiều cao sóng được lấy lớn hơn chiều cao sóng trung bình là 1%
D. Là chiều cao sóng được lấy thấp hơn chiều cao sóng trung binhg là 1%
[
]
Các yếu tố nào sau đây ảnh hưởng tới sự phát triển của sóng do gió:
A. Gió: tốc độ, hướng gió, thời gian thổi gió
B. Hình thái đường bờ, kích thước và hình dạng khu nước chịu gió
C. Tình trạng nhám đáy biển, độ sâu vùng nước
D. Cả 3 yếu tố trên đều đúng
[
]
Có bao nhiêu trạng thái của sóng khi phát triển do gió:
A. 3


B. 5

C. 7

D. 9

[
]
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong khái niệm sau:
“Bán nhật triều là hiện tượng trong một ngày xuất hiện 1)…… và 2)…….”
A. 1) 1 lần triều dâng, 2) 1 lần triều rút B. 1) 2 lần triều dâng, 2) 2 lần triều rút
C. 1) 1 lần triều dâng, 2) 2 lần triều rút D. 1) 2 lần triều dâng, 2) 1 lần triều rút
[
]


Hình ảnh dưới đây cho biết dạng thủy triều nào:

A. Nhật triều đều

B. Nhật triều không đều

C. Bán nhật triều đều

D. bán nhật triều không đều

[<g>]Công trình ngăn cát, giảm sóng
[</g>]
Đâu KHÔNG là tác dụng của công trình đê chắn sóng dọc bờ ?
A. Giảm tác động của sóng lên bờ
B. Gây bồi cho bờ
C. Làm giảm lượng vận chuyển bùn cát của dòng chảy dọc bờ

D. Ngăn toàn bộ sóng, không cho sóng đánh vào bờ gây sạt lở bờ
[
]
Đây là hình ảnh về công trình nào ?


A. Đê mỏ hàn

B. Đê chắn sóng chữ T

C. Đê chắn sóng dọc bờ

D. Đê gia cố bờ

[
]
Đê mỏ hàn biển thường được bố trí ở nơi có đặc điểm:
A. Nơi có sóng tới vuông góc với bờ
B. Nơi bờ bị xói bởi dòng vận chuyển bùn cát vuông góc với bờ
C. Nơi bờ bị xói bởi dòng vận chuyển bùn cát dọc bờ
D. Nơi có bờ biển dốc
[
]
Tại một hệ thống đê chắn sóng dọc bờ, sự bồi tụ phía sau các đê có đặc điểm gì:
A. Bồi tụ đều giữa các đê
B. Bồi tụ giảm dần giữa các đê theo chiều của dòng chảy dọc bờ
C. Bồi tụ tang dần giữa các đê theo chiều của dòng chảy dọc bờ
D. Không có đặc điểm rõ rang
[<g>]Dòng chảy vùng cửa sông ven biển
[</g>]
Dựa vào hình thái địa mạo cửa sông ta chia thành các loại:
A. Cửa sông delta


B. Cửa sông hình phễu C. Cửa sông phẳng

D. Cả A, B và C


[
]
Cửa sông Mêkông có dạng hình gì ?
A. Dạng delta

B. Dạng hình phễu

C. Dạng phẳng

D. Dạng lan quạt

[<g>]Dòng chảy vùng cửa sông ven biển
[</g>]
Hiện tượng nêm mặn xuất hiện ở cửa sông khi mức độ xáo trộn mặn ngọt ở đây như thế nào ?
A. Xáo trộn yếu B. Xáo trộn vừa C. Xáo trộn mạnh

D. Xáo trộn cực mạnh

[
]
Sự hình thành dòng dọc bờ do sóng chính là vì:
A. Do sóng di chuyển dọc bờ
B. Do sóng tới vuông góc với bờ
C. Do thành phần lực dọc bờ của áp lực sóng vỡ khi sóng truyền xiên góc với bờ
D. Do thành phần lực hướng bờ của áp lực sóng vỡ khi sóng truyền xiên góc với bờ
[
]
Khi sóng tới vuông góc với bờ sinh ra dòng tách bờ làm bùn cát vận chuyển như thế nào ?

A. Vận chuyển dọc bờ
B. Vận chuyển từ biển vào bờ
C. Vận chuyển từ bờ ra biển
D. Không có sự vận chuyển bùn cát
[
]
Tại một cửa sông có mức xáo trộn (M=

A. M

0.7

B. 0.1

M

0.7

) vừa. Vậy M có giá trị là:


C. M

0.1

D. Đáp án khác

Sinh viên:

Ninh Đức Bình


MSSV:863355

Lớp:55CG1
Tổng số câu hỏi:20
[<g>]Giới thiệu chung
[</g>]
Loại cửa sông nào có nguồn bùn cát trong lưu vực tương đối phong phú, các yếu
tố động lực biển lại yếu, trên châu thổ tồn tại nhiều lạch thay phiên nhau suy,
thịnh?
A. Cửa sông delta hình mỏ chim

B. Cửa sông delta hình quạt

C. Cửa sông delta hình chân chim

D. Cửa sông estuary

[
]
Là loại cửa sông ở vùng thung lũng không được bồi đắp hoàn chỉnh trong lần biển
dâng cuối cùng do bùn cát lưu vực ít và yếu tố động lực biển lớn, bãi cát ngầm
không thể phát triển đầy đủ.
A. Cửa sông delta hình mỏ chim

B. Cửa sông delta hình quạt

C. Cửa sông delta hình chân chim

D. Cửa sông estuary

[
]

Cửa Soài Rạp (sông Đồng Nai) thuộc loại cửa sông nào?
A. Cửa sông hình phễu (estuary)

B. Cửa sông tam giác châu (Delta)

C. Cửa sông phẳng

D. Tất cả các đáp án trên đều sai

[
]


Phân đoạn cửa sông: Đoạn quá độ có đặc điểm…
A. Dòng chảy 1 chiều, ∆h = 0

B. Dòng chảy 1 chiều, ∆h ≠ 0

C. Dòng chảy thuận nghịch, ∆h ≠ 0

D. Dòng chảy xoay chiều, ∆h ≠ 0

[
]
Giới hạn của đoạn quá độ và đoạn triều biển gọi là:
A. Biên giới triều

B. Biên giới dòng triều

C. Biên giới nêm mặn

D. Tất cả các đáp án trên đều sai


[
]
Cửa Thuận An là cửa sông có biên độ triều:
A. Triều mạnh
C. Triều yếu

B. Triều vừa
D. Tất cả các đáp án trên đều sai

[
]
Cửa sông với mức độ xáo trộn mặn ngọt loại mạnh sẽ có
A. Độ mặn thay đổi theo phương ngang
B. Độ mặn thay đổi theo phương đứng
C. Độ mặn không thay đổi theo các phương
D. Tất cả các đáp án trên đều sai
[
]
Loại cửa sông nào thuận lợi cho giao thông vận tải thủy
A. Cửa sông hình phễu (estuary)

B. Cửa sông tam giác châu (Delta)

C. Cửa sông phẳng

D. Tất cả các đáp án trên đều sai

[<g>]Các yếu tố động lực cửa sông vùng triều


[</g>]
Vùng nước có độ sâu H nhỏ hơn 1/2 chiều dài sóng gọi là

A. Vùng sóng nước sâu

B. Vùng sóng nước nông

C. Vùng sóng vỡ

D. Vùng sóng leo

[
]
Độ lớn thủy triều trong vùng nước sâu thường nhỏ hơn 0.5m nhưng khi truyền
vào bờ có thể lên đến 15m do ảnh hưởng của yếu tố nào?
A. Giảm chiều sâu

B. Ma sát đáy

C. Khu vực địa hình đường bờ dạng phễu

D. Cả 3 đáp án đều đúng

[<g>]Dòng chảy vùng cửa sông ven biển
[</g>]
Vùng nào có mực nước dâng, dòng chảy từ biển vào sông chiếm ưu thế

A. Vùng (1)

B. Vùng (2)

C. Vùng (3)

D. Vùng (4)


[
]
Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Sóng triều trước khi vào sông, lưu tốc và mực nước biến đổi lệch pha nhau
B. Sóng triều sau khi vào cửa sông, lưu tốc nhanh pha hơn mực nước
C. Cả 2 đáp án đều sai


D. Cả 2 đáp án đều đúng
[
]
Mức độ xáo trộn mặn ngọt nào thường xuất hiện ở cửa sông triều yếu, dòng chảy
sông mạnh hoặc cửa sông triều bình thường mùa lũ
A. Xáo trộn mạnh

B. Xáo trộn vừa

C. Xáo trộn yếu

D. Cả 3 đáp án đều sai

[
]
Chỉ số xáo trộn do Simmons HB đề ra 1969, với M ≤ 0.1 mức độ xáo trộn thuộc
loại nào ?
A. Xáo trộn mạnh

B. Xáo trộn vừa

C. Xáo trộn yếu

D. Cả 3 đáp án đều sai


[<g>]Chuyển động bùn cát vùng cửa sông ven biển
[</g>]
Tại nơi có độ mặn của nước như nhau, tốc độ chìm lắng của hạt khoáng chất nào
lớn nhất
A. Đất Iris

B. Đất cao lanh

C. Đất mento
[
]
Nói “Tại những vùng cửa sông có hàm lượng các hạt bùn sét càng nhiều thì bồi
lắng càng nhiều” là đúng hay sai
A. Sai

B. Đúng

[
]
Phát biểu nào sau đây là Không chính xác ?


A. Tốc độ chìm lắng của chùm hạt tỉ lệ thuận với độ mặn
B. Tốc độ chìm lắng của chùm hạt tỉ lệ thuận với hàm lượng bùn cát
C. Hàm lượng bùn cát càng lớn thì tốc độ chìm lắng của chùm hạt càng cao
D. Nhiệt độ tăng làm tính nhớt của nước giảm, tăng chuyển động Brown, xúc tiến
hiệu quả keo tụ
[
]
Phát biểu nào sau đây là Không chính xác khi nói về đặc điểm biến đổi hàm lượng
bùn cát?
A. Khi triều dâng, hàm lượng bùn cát tăng khi lưu tốc dòng triều tăng

B. Khi triều rút, lưu tốc dòng triều tăng dần dẫn tới hàm lượng bùn cát tăng
C. Hàm lượng bùn cát nhanh pha hơn lưu tốc dòng triều
D. Khi triều rút, hàm lượng bùn cát nhỏ nhất xuất hiện trước thời điểm triều dâng
của chu kỳ lần sau
[<g>]Công trình chỉnh trị cửa sông ven biển
[</g>]
Phương pháp nghiên cứu diễn biến dòng sông nào phục vụ cho việc lựa chọn tối
ưu các phương án thiết kế
A. Phương pháp mô hình vật lý
B. Phương pháp giái đoán ảnh viễn thám
C. Phương pháp mô hình toán
D. Phương pháp chỉnh lý phân tích số liệu thực đo
[
]
Phát biểu nào sau đây là Không chính xác ?


A. Phương pháp chỉnh lý, phân tích số liệu thực đo có độ tin cậy cao, sát thực tế
B. Phương pháp mô hình vật lý có thể xem xét diễn biến trong quá khứ và tương
lai
C. Phương pháp mô hình vật lý thỏa mãn điều kiện tương tự
D. Phương pháp chỉnh lý, phân tích số liệu thực đo có thể nghiên cứu theo không
gian 3 chiều
[
]

List câu hỏi trắc nghiệm
Sinh viên: Nguyễn Mạnh Khôi

MSSV: 1009.55

Lớp: 55CG1

Tổng số câu hỏi: 18

[<g>]Giới thiệu chung
[</g>]
Phân loại cửa sông theo biên độ triều, nếu độ chênh lệch biên độ triều Δh = 3m thì
thuộc loại triều nào?
A. Triều mạnh

B. Triều vừa

C. Triều yếu
[
]
Cửa sông Ba Lạt của sông Hồng thuộc loại cửa sông nào?
A. Delta hình quạt

B. Delta chân chim

C. Cửa sông phẳng

D. Cửa sông hình phễu


[<g>]Các yếu tố động lực cửa sông vùng triều
[</g>]
Phân vùng sóng do gió thì khu vực sóng nước sâu là khu vực có độ dốc sóng d như
thế nào?
A. d < 0.5λ

C. d <


λ

B.

λ < d < 0.5λ

D. d > 0.5λ

[
]
Xét về đặc điểm thủy triều ở Việt Nam thì biên độ triều nhỏ nhất xuất hiện ở đâu?
A. Mũi Cà Mau

B. Thuận An

C. Quảng Bình

D. Hòn Dấu

[<g>]Dòng chảy vùng cửa sông ven biển
[</g>]
Trong vùng cửa biển có hình phễu thì thành phần dòng chảy chiếm ưu thế là :
A. Dòng chảy sông

B. Dòng triều

C. Dòng ven do sóng

D. Dòng do gió

[
]

Đặc tính nào sau đây là đúng khi nói về dòng chảy vùng cửa sông?
A. Tính chu kì, ổn định và không thuận nghịch
B. Có sự phân vùng nước mặn và nước ngọt
C. Ảnh hưởng của dòng dị trọng nêm mặn đối với phân bố lưu tốc dòng chảy vùng
cửa sông


D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

[
]
Theo simmons, chỉ số xáo trộn M = 0.5 thì thuộc cùng xáo trộn nào?
A. Xáo trộn mạnh
B. Xáo trộn vừa
C. Xáo trộn yếu
D. Không xáo trộn
[
]
Trong vùng xáo trộn mạnh thì đường đẳng mặn có dạng như thế nào?
A. Dạng thẳng đứng
B. Dạng hình nêm
C. Dạng nằm ngang
D. Dạng hình quạt
[
]
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong khái niệm sau:
Dòng ven do sóng là ... vận tốc lớn, kết cấu phức tạp, có ảnh hưởng quyết định đến
diễn biến bờ biển và cửa sông.
A. Dòng chảy ổn định
B. Dòng chảy phân kì
C. Dòng chảy tập trung
D. Dòng chảy không ổn định
[
]



Tốc độ lan truyền ngược về thượng lưu của sóng triều trong giai đoạn triều dâng
được xác định theo công thức nào sau đây?
A. C =

+v

B. C =

-d

C. C =

+d

D. C =

-v

[
]
Trong phạm vi ảnh hưởng của dòng dị trọng nêm mặn, khi dòng triều dâng,
Jp và i cùng hướng thì vận tốc cực đại xuất hiện ở vị trí nào?
A. 1/3 độ sâu

B. 2/3 độ sâu

C. 1/2 độ sâu

D. 1/4 độ sâu


[
]
Thành phần dòng chảy tuần hoàn bao gồm:
A.Tập hợp tất cả các loại dòng do sóng triều gây ra với các chu kì khác nhau
B. Tập hợp dòng chảy ổn định và khôn ổn định
C. Tập hợp các dòng quán tính, dòng phát sinh do gió và hướng chảy ổn định
D. Cả 3 đáp án tren đều sai
[
]
Trong các yếu tố sau đây, yếu tố nào là yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến biến hình
sóng triều?
A. Vận tốc gió


B. Độ dốc đường bờ
C. Độ nhám đáy
D. Hình thái mặt bằng sông
[<g>]Chuyển động bùn cát vùng cửa soong ven biển
[</g>]
Hàng năm sông ngòi trên thế giới mang về cửa sông bao nhiêu tấn bùn cát?
A. Khoảng 17 tỉ tấn
B. Khoảng 18 tỉ tấn
C. Khoảng 19 tỉ tấn
D. Khoảng 20 tỉ tấn
[
]
Đặc điểm nào sau đây KHÔNG ĐÚNG khi nói về chuyển động của bùn cát đáy?
A. Có hiện tượng sóng cát
B. Dòng chảy thuận nghịch, có tính chất chu kì
C. Nếu không chịu ảnh hưởng của thủy triều, cường độ bùn cát đáy tỉ lệ với
lũy thừa bậc cao vận tốc dòng chảy
D. Các hạt bùn cát luôn ở trạng thái xen kẽ giữa chìm lắng và khởi động

không ngừng
[<g>]Công trình chỉnh trị cửa sông ven biển
[</g>]
Khi bố trí công trình ở cửa sông dạng hình phễu hoặc phẳng thì cần lưu ý điều gì?
A. Bố trí đê ngắn cát giảm sóng cả 2 phía
B. Chiều dài đê vươn qua đới sóng vỡ


×