Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Công cụ thuế, phí, lệ phí trong quản lý môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (606.54 KB, 31 trang )

CÔNG CỤ THUẾ, PHÍ, LỆ PHÍ
TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Giáo viên: TS. Hoàng Anh Lê
Bộ môn QLMT, Khoa Môi trường
Trường Đại học KHTN, Đại học Quốc gia (VNU), Hà Nội

E-mail:



HP:

0913570406


ThuÕ, phÝ, lÖ phÝ m«i tr êng lµ c¸c c«ng cô trong
nhãm c¸c gi¶i ph¸p kinh tÕ vÒ qu¶n lý nhµ níc vÒ m«i
trêng.

2


Các công cụ kinh tế đánh vào thu nhập bằng tiền của hoạt động sản xuất kinh doanh. Các công
cụ này chỉ áp dụng có hiệu quả trong nền kinh tế thị trường.

Cota

Phí

Lệ phí



Thuế

3


1. C«ng cô thuÕ


1(a). Thuế - Thuế tài nguyên



Là loại thuế điều tiết thu nhập trong hoạt động khai thác tài nguyên và là một loại thuế MT đặc biệt.



Đối tượng nộp thuế tài nguyên là các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước thuộc nhóm thành
phần kinh tế quốc doanh, không phân biệt ngành nghề, hình thức khai thác , hoạt động thường
xuyên hay không thường xuyên, có địa điểm lưu động hay cố định, có khai thác, sử dụng tài
nguyên lòng đất, mặt đất, mặt nước.

 Thuế tài nguyên phải được xác định nhằm hướng tới sử dụng ti ết ki ệm và hi ệu qu ả tài nguyên.

5


Thuế tài nguyên là giá trị tài nguyên khai thác được của doanh nghiệp sản xuất và cung cấp dịch vụ:

Ttn= V.C.P

Trong đó:
Ttn: là tổng số tiền thuế tài nguyên ma doanh nghiệp phải nộp cho ngân sách nhà nước






V: số lượng tài nguyên khai thác của doanh nghiệp tính theo sản phẩm thô hoặc sản phẩm chế biến.
C: giá tính thuế của mỗi đơn vị tài nguyên bị khai thác (giá bán thực tế trung bình)
P: thuế suất của loại tài nguyên khai thác, được xác định theo biểu thuế dựa vào sự đánh giá chất lượng tài nguyên, điều kiện
khai thác và chi phí vận chuyển có tính thông lệ quốc tế và đối sách với thị trường tiêu thụ.

6


Theo Luật Thuế Bảo vệ môi trường, đối tượng chịu thuế gồm 8 nhóm: Xăng, dầu, mỡ, nhờn; Than đá; Dung dịch
HCFC; Túi ni lông; Thuốc diệt cỏ (loại hạn chế sử dụng); thuốc trừ mối (hạn chế sử dụng); Thuốc bảo quản lâm sản
(hạn chế sử dụng); Thuốc khử trùng kho (hạn chế sử dụng).

Ngày 8/8/2011, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 67/2011/NĐ-CP quy định về đối tượng chịu thuế, căn cứ tính
thuế, khai thuế, tính thuế, nộp thuế và hoàn thuế BVMT.

7


1(b). Thuế - Thuế môi trường

Thuế môi trường là khoản thu của ngân sách nhà nước, nhằm điều tiết các hoạt động có ảnh
hưởng tới môi trường và kiểm soát ô nhiễm môi trường.


Mục tiêu của thuế môi trường là tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước lấy từ người gây ô
nhiễm và gây thiệt hại cho môi trường để bù đắp cho các chi phí xã hội.

8


Thuế môi trường có thể chia thành 2 loại:



Thuế trực thu:

Đánh vào lượng chất thải độc hại với
môi trường do cơ sở sản xuất gây ra.



Thuế gián thu:

Đánh vào giá trị hàng hóa gây ô nhiễm
môi trường.

9





Là hình thức hạn chế một sản phẩm hay hoạt động không có lợi cho môi trường.

Mục đích:




gây quỹ để tài trợ cho hoạt động (thuế ô nhiễm để xử lý hoặc đền bù ô nhiễm);
thúc đẩy thay đổi mặt hàng, cách sản xuất (đánh thuế cao vào các hàng hoá gây ô nhiễm trong sản
xuất hoặc tiêu dùng);



khuyến khích các hoạt động tích cực về môi trường (giảm thuế cho các sản phẩm tái chế, tăng thuế
các hàng hoá tiêu thụ tài nguyên gốc, tài nguyên không tái tạo...).


Việc tính thuế môi trường dựa trên cơ sở các nguyên tắc:






Hướng vào mục tiêu PTBV và chính sách
Kế hoạch MT cụ thể của quốc gia
Người gây ô nhiễm phải trả tiền
Mức thuế và biểu thuế phải căn cứ vào các tiêu chuẩn MT của quốc gia và các thông lệ
quốc tế.

11



2. PhÝ vµ LÖ phÝ m«i tr
êng

12


2.1. Phí môi trường



Là khoản thu của nhà nước nhằm bù đắp một phần chi phí thường xuyên và không thường
xuyên về






xây dựng, bảo dưỡng,
tổ chức quản lý hành chính của nhà nước đối với hoạt động của người nộp thuế

Phí môi trường được tính dựa vào:






lượng chất ô nhiễm thải ra môi trường

mức tiêu thụ nguyên nhiên liệu gây ô nhiễm
tổng doanh thu hoặc tổng sản lượng hàng hoá
lợi nhuận của doanh nghiệp.

13


Mục đích của phí môi trường nhằm ngăn ngừa xả thải ra môi trường các chất ô nhiễm có thể xử lý
được. Vì vậy, phí môi trường cần đạt được:



làm thay đổi hành vi của người gây ô nhiễm;



tăng nguồn thu nhập để chi trả cho những hoạt động cải thiện môi trường.

14


Hiện nay ở nước ta đang áp dụng một số loại phí như sau:

- Phí vệ sinh môi trường: Là khoản phí trả cho việc thu gom, xử lý rác thải đô thị. Đây là công cụ kinh tế được sử
dụng khá sớm. Về cơ bản loại phí này được sử dụng ở khu vực đô thị, mức phí do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy
định, do vậy, mức phí thu có thể khác nhau phụ thuộc vào từng địa phương.
- Phí BVMT đối với nước thải: Hiện đang được triển khai thực hiện trong cả nước trên cơ sở các Nghị định
67/2003/NĐ-CP của Chính phủ ngày 13/6/2003 và 04/2003/NĐ-CP ngày 8/1/2007 nhằm hạn chế ô nhiễm môi
trường từ nước thải, sử dụng tiết kiệm nước sạch và tạo nguồn kinh phí thực hiện việc bảo vệ, khắc phục ô nhiễm
môi trường.


15


- Phí BVMT đối với chất thải rắn: Hiện đang được triển khai thực hiện trên cơ sở Nghị định 174/2007/NĐ-CP của Chính phủ ngày
29/11/2007 nhằm hạn chế phát sinh chất thải rắn và tạo nguồn kinh phí bù đắp một phần chi phí xử lý chất thải rắn.

- Phí BVMT đối với khai thác khoáng sản: Hiện đang được triển khai thực hiện trong cả nước trên cơ sở Nghị định 63/2008/NĐ-CP của
Chính phủ ngày 13/5/2008. Nghị định quy định khoản phí được thu trên mỗi đơn vị khoáng sản được khai thác. Phí áp dụng cho các loại
khoáng sản: đá, fenspat, sỏi, cát, đất, than, nước khoáng thiên nhiên, sa khoáng ti tan (ilmenit), các loại khoáng sản kim loại, quặng
apatit, dầu thô và khí thiên nhiên./.

16


2.2. Lệ phí môi trường



Là khoản thu có tổ chức, bắt buộc đối với các cá nhân, pháp nhân đ ược h ưởng một l ợi ích ho ặc s ử
dụng một dịch vụ nào đó do nhà nước cung cấp.



Mức thu được xây dựng trên cơ sở đáp ứng nhu cầu bù đắp chi phí và dịch vụ công cộng, một
phần nhỏ dành cho nhu cầu động viên vào ngân sách.
Lệ phí > = Chi phí thực tế >= Phí

17



2.3. Nguyên tắc tính phí môi trường



Xác định trên cơ sở mang tính chất phương pháp và phải điều chỉnh cho phù hợp với các vùng ô
nhiễm, đặc tính chất ô nhiễm, loại hình sản xuất gây ra ô nhiễm.



Phải đủ mức cao để có hiệu lực với các đối tượng gây ô nhiễm.



Đảm bảo sự ổn định kinh tế vĩ mô và nền kinh tế thị trường thực sự.



Bộ máy hành chính lành mạnh, quản lý có hiệu quả, hệ thống giám sát môi trường hữu hiệu.



Hiệu lực của PMT liên quan tới hàng loạt các điều kiện khác.


2.4. Phương pháp tính phí môi trường

(a)

Dựa vào lượng chất ô nhiễm thải ra môi trường


Mij = Pij . Eij = |Pij . eij . K|

Trong đó:

M:

Tổng phí doanh nghiệp j phải đóng cho chất thải i trong một khoảng thời

Pij:

Suất phí cho một đơn vị chất ô nhiễm i của doanh nghiệp j.

Eij:

Tổng lượng chất ô nhiễm i của doanh nghiệp j theo thời gian quy định.

i=

1, 2, 3, n: Các chất ô nhiễm khác nhau.

K:

Tổng lượng dòng thải theo một chu kỳ thời gian.

eij:

Nồng độ chất ô nhiễm trong dòng thải.

gian quy định.



Trường hợp tính cho toàn bộ chất ô nhiễm trong nguồn thải:

Mij = ΣPij . Eij . K

Trường hợp chỉ tính riêng cho chất thải vượt tiêu chuẩn:

Mij = ΣPij (eij – eij*)K

Với eij* là lượng chất ô nhiễm nằm dưới tiêu chuẩn.


Ưu, nhược điểm.
Ưu điểm:

 Là cách tính đúng đắn nhất theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền.
Nhược điểm:

 Chưa tính tới đặc điểm của môi trường, đặc điểm của loại hình sản xuất, quy mô sản xuất và các yếu kinh tế
xã hội khác.

 Khó đo đạc, kiểm soát, không khuyến khích nhà sản xuất giảm thiểu chất ô nhiễm, tăng chi phí kiểm soát ô
nhiễm.

 Khó xác định chính xác các chất thải và tiêu chuẩn môi trường cho việc tính phí.


(b)Dựa vào mức tiêu thụ đầu vào các loại nguyên nhiên liệu.
Mij = ΣPij . Fij . Tj


Mj = Mij

Trong đó:
Mij:

Mức phí do chất ô nhiễm i của doanh nghiệp j.

Fij:

Mức thải giả định của chất ô nhiễm i doanh nghiệp j do một đơn vị nguyên liệu và nhiên liệu đầu

vào gây ra.
Tj:

Tổng lượng nguyên, nhiên liệu đầu vào của doanh nghiệp j.

Pij:

Suất phí tính cho một đơn vị chất ô nhiễm i của doanh

nghiệp j.


Ở Việt Nam hiện người ta đang đề xuất công thức cho cách tính phí này như sau:

Mj = Ck . Hlv . Tij

Trong đó:
Mj:


Tổng phí môi trường của doanh nghiệp j.

Ck:

Suất phí của một đơn vị đầu vào k.

Hlv: Hệ số lĩnh vực hoạt động, giao động trong giá trị 1-2, loại
hệ số này càng cao.
Tij:

Khối lượng nguyên, nhiên liệu đầu vào.

nào thải càng nhiều chất ô nhiễm thì


Ưu, nhược điểm
Ưu điểm:



Khuyến khích việc giảm lượng tiêu thụ đầu vào đối với chất thải khó đo đếm và khó kiểm soát.

Nhược điểm:





Chưa tính đến thực trạng công nghệ của doanh nghiệp.

Chưa tính đến đặc điểm công nghệ sử dụng nguyên, nhiên liệu.
Chưa xét đến môi trường khu vực chịu ảnh hưởng của ô nhiễm.


(c) Dựa vào mức sản xuất đầu ra.

Mj = Pij .Sij
Trong đó:

Pij:

Suất phí đối với sản phẩm i của doanh nghiệp j tính theo đơn vị sản phẩm hoặc thu nhập bằng tiền.

Sij:

Sản lượng sản phẩm i của doanh nghiệp j.


×