Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Thông tin môi trường Làng Miến cự Đà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (755.9 KB, 23 trang )

PHẦN I : HIỆN TRẠNG
Vị trí địa lý:
-Cách trung tâm Thủ đô Hà Nội chưa đầy 20 km về phía tây nằm ven bờ sông
Nhuệ thuộc xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, Hà Tây cũ (nay là Hà Nội) có khoảng
600 hộ dân,với khoảng 1750 nhân khẩu. Toàn bộ diện tích làng khoảng 1.05
km2 ( mật độ khoảng 1670 ng/km2 ) , trong đó đất ở khoảng 108 000 m2 còn
lại là diện tích đất canh tác và sông ngòi, kênh rạch .
-Làng Cự Đà trước kia có 12 ngõ xóm, nhưng do dân số tăng lên nên làng
được mở rộng thêm 2 xóm mới. Vì vậy, hiện nay có 14 ngõ xóm.
-Không chỉ được biết là một không gian văn hóa độc đáo, nơi vẫn còn lưu giữ
được nhiều ngôi nhà cổ vẹn nguyên lối kiến trúc Việt ở vùng Đồng bằng Bắc
bộ, mà còn được biết đến là một làng nghề sản xuất miến lớn nhất tại miền
Bắc.
Điều kiện phát triển kinh tế
-. Với vị thế được thiên nhiên ưu đãi, nên Cự Đà nằm trong khu vực đồng bằng
đất đai màu mỡ, rất thuận tiện cho giao thông đường thủy và đường bộ.
Người Cự Đà đảm đang, khéo léo, giỏi làm ăn, giàu rất nhanh, lại ở địa thế
“nhất cận thị, nhị cận giang” nên rất dễ làm ăn buôn bán, để phát triển kinh
tế. Chính vì vậy đã giúp làng có nhiều điều kiện phát triển các ngành kinh tế
như nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp.
Giới thiệu về Làng Cự Đà sản xuất miến dong.
-Làng Cự Đà có truyền thống làm miến dong, loại miến ngon có tiếng khắp
nơi vì sợi miến vừa dẻo vừa dai mà lại không quá cứng đặc biệt không bị
trương lên khi ngâm lâu trong nước. Hàng năm làng sản xuất một lượng
miến rất lớn cung cấp cho Hà Nội và các tỉnh lân cận, trong làng không phải
tất cả các hộ đều sản xuất miến dong mà chỉ có khoảng 60 hộ là sản xuất
thường xuyên ở quy mô lớn (khoảng 1-1.5tấn/ngày) ngoài ra cũng có những
hộ chỉ sản xuất mang tính thời vụ


SƠ ĐỒ SẢN XUẤT MIẾN DONG


Bột dong riềng

Nước

Hóa chất

Nước

Ngâm

Ngâm tẩy màu,mùi

Ngâm

Tráng

Phơi

Thái sợi

Phơi

Thành phẩm

Nước thải

Nước thải

Nước thải



Hình 1: Sơ đồ sản xuất miến từ bột dong riềng

Đánh giá Làng nghề Cự Đà
-Nghề miến dong có vai trò đặc biệt quan trọng đối với người dân ở làng
nghề Cự Đà, nó giúp họ có cuộc sống ấm no ngay trên mảnh đất quê hương
mình. Bên cạnh mặt đóng góp tích cực, tình trạng ô nhiễm ở các làng nghề đã
lên tới mức báo động gây nhiều bức xúc cho xã hội do việc phát triển các làng
nghề ở nước ta vẫn mang tính tự phát, công nghệ thủ công lạc hậu, thiết bị
chắp vá, thiếu đồng bộ, ý thức bảo vệ môi trường rất thấp

.
-Quá trình sản xuất miến tốn rất nhiều nước vì trước khi tráng miến phải qua
nhiều công đoạn, nước thải của sản xuất miến chứa nhiều chất hữu cơ nhất là
chất hữu cơ dạng tinh bột cùng chất tẩy màu, mùi. Nước không được xử lý
mà cùng với nguồn nước thải sinh hoạt đổ thẳng ra sông Nhuệ làm nước
sông nhuốm một màu đen ngòm và bốc mùi hôi thối mặt khác do làng chưa
có chỗ quy hoạch đổ rác nên nhiều hộ cứ tiện tay vứt ra ven bờ sông Nhuệ góp
phần làm ô nhiễm con sông và mất cảnh quan của khu vực.


PHẦN II: ĐỘNG LỰC

I, Động lực sản xuất miến dong:

Làng Cự Đà nổi tiếng với nghề làm miến dong thủ công truyền thống









Làng Cự Đà nổi tiếng với nghề làm miến dong từ lâu đời
Hàng năm làng sản xuất một lượng miến rất lớn cung cấp cho Hà Nội và các
tỉnh lân cận
Trong làng không phải tất cả các hộ đều sản xuất miến dong mà chỉ có khoảng
60 hộ là sản xuất thường xuyên ở quy mô lớn (khoảng 1-1.5 tấn/ngày)
Mỗi ngày Cự Đà có khoảng 15 đến 18 tấn miến thành phẩm được xuất xưởng
rồi tỏa đi khắp các chợ lớn, chợ nhỏ của Hà Nội và nhiều tỉnh, thành phố phía
Nam
Vào những tháng cuối năm, mùa cưới, lễ hội, Tết cổ truyền thì mỗi ngày phải có
19-25 tấn miến Cự Đà được sản xuất
II, Liệt kê các động lực:

1, Động lực trực tiếp:


Động lực về kinh tế: Nông đặc sản địa phương mang giá trị bản địa một khi
được phát hiện và có hướng phát triển đúng, sẽ đem lại lợi ích đáng kể cho cộng






đồng sở tại, đem lại thu nhập cho người dân, giúp nhiều người có việc làm, góp
phần xóa đói giảm nghèo
Nhu cầu thị trường: Cả nước chỉ đếm trên đầu ngón tay số làng nghề làm miến

trong khi đó nhu cầu thị trường tương đối nhiều, làng Cự Đà duy trì nghề sản
xuất miến để đáp ứng nhu cầu đó.
Du lịch: là một làng nghề truyền thống, Cự Đà không chỉ nổi bật với những
công trình kiến trúc hàng trăm năm tuổi mà còn là nơi làm ra những sợi miến
dong vàng óng , mềm mịn. Khung cảnh nơi đây thu hút nhiều du khách đến thăm
quan du lịch và chụp ảnh.

Những sợi miến vàng óng của làng Cự Đà


Truyền thống lâu đời: nghề làm miến dong đã tồn tại lâu đời ở Cự Đà, dần trở
thành một nét đẹp truyền thống của nơi đây. Người dân Cự Đà nổi tiếng khéo
léo, cần cù đảm đang, thuận lợi cho việc phát triển các nghề thủ công như làm
miến

2, Động lực gián tiếp:
• Áp



lực dân số, đô thị hóa: áp lực dân số và đô thị hóa tăng nhanh, nhu cầu
về việc làm cũng tăng theo khiến cho người dân Cự Đà vẫn phải duy trì và
phát triển nghề làm miến dong
Công nghiệp hóa: Do mức độ công nghiệp hóa và sự phát triển nhanh chóng
của khoa học kĩ thuật khiến việc sản xuất miến trở nên dễ dàng và nhanh chóng
hơn


Quy trình sản xuất miến tự động & hiện đại


Phần III: ÁP LỰC
Yếu tố địa hình
-Làng Cự Đà với độ cao trung bình thấp , là 1 làng ven sông trải dài theo bờ sông
Nhuệ , các tuyến đường huyết mạch của làng đều kéo dài theo bờ sông Nhuệ
chính vì vậy gây ảnh hưởng đến việc thoát nước trong những ngày mưa bão ngập
lụt, nước từ thượng nguồn đổ về cùng với những đợt mauw lớn làm cho nước
sông dâng cao gây hiện tượng nhập lụt và nước thải sinh hoạt sẽ bị lắng đọng,
không thoát đi được
Yêu tố khí hậu và thời tiết
Do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu toàn cầu , trong những năm gần đây làng
nghề Cự Đà cũng chịu 1 số thiệt hại . Thời tiết không theo quy luật và đã có sự
thay đổi so với trước kia , vào mùa mưa bão , áp thấp nhiệt đới , mưa to dẫn đến
ngập lụt và các hiện tượng thời tiết khác xuất hiện nhiều hơn gây ảnh hưởng đến


chất lượng môi trường làng nghề , vào mùa khô, trời nóng , nắng gay gắt nhiệt độ
tăng cao cũng là 1 trong những yếu tố thúc đẩy cho sự phát tán ô nhiễm nhanh
hơn , rộng hơn
Áp lực từ việc sản xuất miến

Làng có 2 loại miến "Miến mộc và miến vàng. Miến mộc không sử dụng thuốc
tím để tẩy nên có màu xám đục còn miến vàng là loại sau khi tẩy trắng người
làm sẽ nhuộm vàng cho miến bằng bột màu thực phẩm."
Thành phần nước thải rất đa dạng, bao gồm các chất ô nhiễm dạng hữu cơ
(phẩm màu nhuộm, thuốc tẩy màu, tinh bột, các hợp chất cacbonhidrat, các hợp
chất hữu cơ chứ nito như axit amin…) và dạng vô cơ (các muối trung tính
NH4+ NO2-, các chất trợ nhuộm)…..
) Ảnh hưởng của các chất gây ô nhiễm trong nước thải tới nguồn tiếp nhận có
thể tóm tắt như sau:
ÁP LỰC TỪ : PHẨM MÀU, TINH BỘT VÀ 1 SỐ CHẤT KHÁC

-Độ kiềm cao làm tăng độ pH của nước. Nếu pH>9 sẽ gây độc hại với các loại
thủy sinh, gây ăn mòn các công trình thoát nước và hệ thông xử lý nước thải
-Muối trung tính làm tăng hàm lượng tổng chất rắn TS (khối lượng chất thải còn
lại sau khi sấy phần nổi của mẫu không lọc). Lượng thải lớn gây tác hại đối với
các loại thủy sinh do làm tăng áp suất thẩm thấu.
-Hồ tinh bột biến tính làm tăng BOD, COD của nguồn nước, gây tác hại đối với
đồi sống thủy sinh do làm giảm ô xy hòa tan trong nước dẫn đến chết hệ sinh
thái nước. Chỉ số COD = 13.300 - 20.000mg/l, BOD5 = 5.500 - 125.000 mg/l
-Độ màu cao do lượng phẩm màu dư đi vào nước thải gây màu cho dòng tiếp
nhận, ảnh hưởng tới quá trình quang hợp của các loài thủy sinh, xấu cảnh quan.
ÁP LỰC CỦA KIM LOẠI NẶNG, CARBOHYDRAT VÀ 1 SỐ CHẤT VI
SINH
Hậu quả của ô nhiễm nước đối với con người: (chỉ nói về nước vì trong các làng
nghề phần ô nhiễm nhức nhối nhất là nước thải ko qua xử lý đổ trực tiếp ra
sông)


Các tác nhân gây ô nhiễm nước:
1. Các ion vô cơ hòa tan bao gồm:
- Các chất dinh dưỡng (N,P) gây ra hiện tượng phú dưỡng nguồn nước gây ra sự
phát triển bùng nổ của tảo, nước hồ trở nên có màu xanh gây suy giảm chất
lượng nước (một lượng lớn bùn lắng được tạo thành do xác của tảo chết. Dần
dần, hồ sẽ trở thành vùng đầm lầy và cuối cùng là vùng đất khô, cuộc sống của
động vật thủy sinh trong hồ bị ngừng trệ)
- Sulfat (SO42-) Sulfat trong nước có thể bị vi sinh vật chuyển hóa tạo ra sulfit
và axit sulfuric có thể gây ăn mòn đường ống và bê tông. Ở nồng độ cao, sulfat
có thể gây hại cho cây
- Clorua (Cl-) (trong các loại thuốc tẩy màu…) Clorua kết hợp với các ion khác
như natri, kali gây ra vị cho nước. Nguồn nước có nồng độ clorua cao có khả
năng ăn mòn kim loại, gây hại cho cây trồng, giảm tuổi thọ của các công trình

bằng bê tông,... Nhìn chung clorua không gây hại cho sức khỏe con người,
nhưng clorua có thể gây ra vị mặn của nước do đó ít nhiều ảnh hưởng đến mục
đích ăn uống và sinh hoạt.
2. Các kim loại nặng bao gồm Pb, Hg, Cr, Cd, As, Mn,.. (do các vật dụng
được dùng để sản xuất bị han gỉ, nước dùng là nước giếng khoan, nước ao tù
nhiễm bẩn…)


- Các kim loại nặng có trong nước với hàm lượng cao nó là nguyên nhân gây
độc cho con người, gây ra nhiều bệnh hiểm nghèo như ung thư, đột biến.
- Các ion kim loại được phát hiện là hợp chất kìm hãm ezyme mạnh. Chúng tác
dụng lên phôi tử gây nhiễm độc, đột biến, ung thư…
3. Các chất hữu cơ bao gồm
- Các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học Cacbonhidrat, protein, chất béo… khi
bị phân huỷ sẽ làm giảm oxy hoà tan trong nước, dẫn đến chết các hệ sinh thái
thủy sinh
- Một số chất hữu cơ có khả năng tồn lưu lâu dài trong môi trường và tích luỹ
sinh học trong cơ thể sinh vật. Do có khả năng tích luỹ sinh học, nên chúng có
thể thâm nhập vào chuỗi thức ăn và từ đó đi vào cơ thể con người
- Dầu mỡ (Hidrocacbon có số cacbon từ 2 đến 26, hợp chất lưu huỳnh, nitơ, kim
loại,…) có độc tính cao gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người và hệ sinh
thái nước
- Các chất tẩy rửa (tẩy màu cho miến) có hoạt tính bề mặt cao là những chất ảnh
hưởng không tốt đến sức khỏe, bị nghi ngờ là gây ung thư.

4. Các vi sinh vật gây bệnh (do sự sản xuất thiếu vệ sinh của làng nghề như
dùng chân đạp lên miến, phơi miến bên bờ sông Nhuệ ô nhiễm, phơi miến trên
bãi mồ…)



- Vi khuẩn, virút, động vật đơn bào, giun sán,… có thể sống một thời gian khá
dài trong nước và là nguy cơ truyền bệnh tiềm tàng khi kí sinh, phát triển và
sinh sản trong cơ thể vật chủ.

-Vi khuẩn có hại trong nước bị ô nhiễm có thể gây ra các bệnh như bệnh tả,
thương hàn, bại liệt và dễ dàng lây nhiễm thành các dịch bệnh trong làng.

Phần IV : HIỆN TRẠNG
Các thông số môi trường nước của làng nghề:
-

DO

-

Độ đục
pH
Coliform

Nguồn nước mặt


Qua khảo sát thực tế trên địa bàn nguồn nước mặt ở làng nghề Cự Đà
gồm:Nước trong các ao và hệ thống kênh, mương tưới của các công trình
thủy lợi chảy qua địa bàn làng nghề. Hoạt động sản xuất kinhdoanh cũng như
sinh hoạt của nhân dân đã ảnh hưởng ít nhiều đến chất lượng môi trường
nước mặt tại làng nghề Cự Đà. Hiện nay, toàn bộ nước thải của làng nghề đều
được xả trực tiếp ra sông ngòi rồi đổ thẳng ra sông Nhuệ mà không qua hệ
thống xử lý làm nước sông nhuốm một màu đen ngòm và bốc mùi hôi thối.
Qua khảo sát thực tế, nước trên sông hiện nay đang bị ô nhiễm, nước có màu

xanh lơ,mùi hôi, tanh do ảnh hưởng của nước thải từ hoạt động làm miến, lâu
ngày ngấm xuống.
+ Hàm lượng COD ở cả 4 vị trí đều vượt quá QCCP từ 1,28 – 5,12 lần
+ Hàm lượng NH4, NO2cũng đều vượt quá QCCP, cụ thể NH4 vượt quá QCCP
từ 1,04 – 2,02lần, NO2 vượt quá QCCP từ 1,25 – 5,5 lần.
+ Hàm lượng PO43-vượt quá QCCP từ 0,6 – 1,3 lần

Biểu đồ 1. Diễn biến hàm lượng COD trên sông Nhuệ


Biểu đồ 2. Diễn biến hàm lượng BOD5 trên sông Nhuệ
Nguồn: TCMT
Giá trị các thông số BOD5, COD, tại các điểm đo đều vượt QCVN
08:2008/BTNMT loại A1 nhiều lần.

Nguồn: QCVN 08:2008/BTNMT

A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt và các mục đích
khác như loại A2, B1 và B2.
• A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng
công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, hoặc các
mục
đích sử dụng như loại B1 và B2.
• B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử
dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử
dụng như loại B2.






B2 - Giao thông thủy và các mục đích khác với yêu cầu nước chất
lượng thấp.
- Tính toán WQI: dựa trên số liệu quan trắc môi trường nước
mặt
a. Đợt 1 năm 2009:

Điể
m
QT

Cự
Đà

DO
mg
/l
1.8
8

t

COD
mg/l mg/l

23.
1

6


46

TSS

mg/l mg/l MPN/100ml

NTU

9.19

0.95

69.0

= 14.6520.4102223.10.00799100.000077774
= 8.48132



Độ
đục

mg/l

 Tính toán WQI thông số:
− DO:

− COD:

Coliform


COD = 46i= 3

57.0

9300

pH

7.4






− TSS:

TSS= 57i= 3

− Độ đục: độ đục= 69 i=3

− Coliform:

− pH:

 Tính toán WQI:

Coliform= 9300i=3


pH= 7.4


= 33

 Kết luận:

WQI= 33nguồn nước có thể sử dụng cho giao thông thủy và các mục
đích tương đương khác, thể hiện là màu da cam.
b. Đợt 2 năm 2009:

Điể
m
QT

Cự
Đà

DO

t

mg/l

t

2.20

24
.1


mg/l mg/l
5

17

 Tính toán WQI thông số:
− DO:

− COD:



TSS

Colifor
m

Độ
đục

MPN/10
0ml
91000

NTU

mg/l

mg/l


mg/l

3.54

0.61

182.
0

230.
0

pH

7.2






− TSS:

=1

− Độ đục:

− Coliform:


− pH:


 Tính toán WQI:

=4

 Kết luận:

nguồn nước ô nhiễm nặng, cần các biện pháp xử lý trong tương lai, thể
hiện là màu đỏ.

c. Đợt 3 năm 2009:

Điểm
QT

Cự Đà

DO

t

mg
/l
2.7

t
28.
4


TSS
mg/l mg/l
4

19

mg/l

mg/l

3.45

0.54

 Tính toán WQI thông số:
− DO:





Coliform

mg/l MPN/100
ml
398.
20000
0


Độ
đục
NTU

pH

500.
0

7.9




− :

− TSS:

− Độ đục:

− Coliform:


− pH:

 Tính toán WQI:

=4

 Kết luận:


nguồn nước bị ô nhiễm nặng cần các biện pháp xử lý trong tương lai, thể hiện
là màu đỏ.

Nguồn nước ngầm
-Nước ngầm bị tác động chủ yếu do nguồn thải như: nước thải từ các hoạt
động sản xuất và sinh hoạt của làng nghề thấm xuống tầng nước ngầm.
Ngoài ra nước ngầm còn bị ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật, phân bón do
canh tác không đúng kỹ thuật. Nếu không qua xử lý hoặc lọc thì nước ngầm ở
đây có cặn và đục.
-Chất lượng môi trường nước ngầm tại làng nghề đang bị ô nhiễm bởi các
thông số như:
+ Hàm lượng NH4 đều vượt quá QCCP từ 1,1 – 1,4 lần cho phép
+ Hàm lượng NO2ở vị trí 1 và 2 đều vượt QCCP từ 0,9 – 1, 2 lần.
+ Hàm lượng COD tại vị trí 3 vượt 1,02 lần QCCP


Nguồn nước thải:
Các chỉ tiêu cơ bản của nước thải như COD, BOD, TSS. .. đều vượt quá tiêu
chuẩn cho phép nhiều lần.
Nước thải làng nghề sản xuất miến dong chứa hàm lượng các chất hữu cơ
cao chủ yếu là các hợp chất cacbonhidrat, prôtein, tinh bột … là các chất dễ
phân hủy, chuyển hóa sinh học và các hợp chất chứa nitơ gồm nitơ ở dạng
hữu cơ (amin, axit amin…), ở dạng vô cơ như NH 4+, NO2- ,… làm giảm chất
lượng của nước và có thể gây ra một số bệnh nguy hiểm cho con người.
Nước thải miến có COD tương đối cao 4000-6000 mg/l, độ đục tương đối lớn
400-600 NTU do trong quá trình ngâm bột một lượng nhỏ tinh bột đi theo
nước vào nước thải, thành phần chủ yếu của bột dong riềng là tinh bột nên
hàm lượng amoni không cao khoảng 40-80 mg/l và nitrit thấp (< 3mg/l), pH
của nước thải khá thấp (2-3) và có mùi chua rất khó chịu, tất cả nước thải

của các công đoạn được thải chung xuống cống cùng với nước thải sinh hoạt
gây ô nhiễm nặng cho sông Nhuệ.

PHẦN V : TÁC ĐỘNG
1.Hệ sinh thái:
- Nước thải giàu chất hữu cơ. Nước thải này thải thẳng ra ngoài không qua bất
kỳ khâu xử lý nào gây ô nhiễm môi trường nước ở sông Nhuệ. Đoạn sông Nhuệ
chảy qua xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, TP. Hà Nội là khu vực có chất lượng
nước thuộc mức độ bị ô nhiễm cao trên toàn bộ dòng sông Nhuệ.Dẫn đến:
+Suy giảm chất lượng nước
+Suy giảm hệ sinh thái lưu vực sông


- Nước thải này tồn đọng ở cống rãnh thường bị phân hủy yếm khí gây ô nhiễm
không khí và ngấm xuống lòng đất gây ô nhiễm môi trường đất và suy giảm
chất lượng nước ngầm ở khu vực xung quanh.
2.Sức khỏe con người:
-Người dân làng nghề và xung quanh làng nghề:
Việc tiếp xúc với chất tẩy rửa trong quá trình làm miến khiến cho người làm
miến các bệnh thường gặp là bệnh ngoài da,viêm niêm mạc
Còn người dân xung quanh làng nghề thì tiếp xúc với nguồn nước bị ô nhiễm bị
các bênh như viêm da, ngứa da…hoặc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm thì sẽ
hấp thu lượng chất ô nhiễm gây ra các bệnh về hô hấp, tiêu hóa,…
=>> Bệnh phổ biến thường gặp đó chính là bệnh ngoài da,viêm niêm mạc.Ngoài
ra còn có bệnh về tiêu hóa
Bệnh ngoài da chiếm khoảng 20%, bệnh tiêu hóa chiếm 5%
-Người tiêu dùng:
Quá trình làm miến sử dụng chất tẩy quy trình không hợp vệ sinh gây ra một số
bệnh như tiêu chảy cho người tiêu dùng
3.Kinh tế:

-Khi sức khỏe của người dân làng nghề bị giảm đi sẽ làm giảm năng suất lao
động của làng nghề dẫn đến giảm thu nhập chung của làng nghề.
-Ngoài ra chi phí khám chữa bệnh tăng cũng là gánh nặng cho người dân ở làng
nghề
-Đối với du lịch thì ô nhiễm làng nghề làm giảm lượng khách du lịch tìm hiểu
làng nghề truyền thống
-Đối với nông nghiệp, việc gây ô nhiễm môi trường sông nhuệ ảnh hưởng chất
lượng đất và nước tưới tiêu cho nông nghiệp làm giảm năng suất đối với nông
nghiệp


PHẦN VI : ĐÁP ỨNG
1 Chính sách môi trường
- Hỗ trợ các hộ gia đình sản xuất vay vốn ngân hàng không lãi suất để xây
dựng hệ thống xử lý chất thải
- Thường xuyên kiểm tra đột xuất việc xả nước thải sản xuất của các hộ gia
đình, nếu sau hai lần kiểm tra ,nhắc nhở mà vẫn không khắc phục việc xả nước
thải nguy hiểm ra ngoài môi trường thì sẽ tịch thu giấy phép sản xuất.
- Đối với các hộ gia đình đảm bảo việc xả thải đúng quy định sẽ tổ chức khen
thưởng, tuyên dương, mặt khác phê bình các hộ gia đình chưa chấp hành tốt
việc xả thải trên các phương tiện thông tin đại chúng của địa phương.
- Với những hộ sản xuất với quy mô nhỏ, thì vận động sát nhập các hộ gia đình
để mở rộng quy mô sản xuất, nhằm tăng lợi nhuận cũng như tiết kiệm được chi
phí xây dựng hệ thống xử lý chất thải
2. Tuyên truyền ,giáo dục
- Thường xuyên tổ chức các buổi phát thanh qua hệ thống loa truyền thanh của
địa phương về vấn đề bảo vệ môi trường
- Mở các lớp học về môi trường cho các hộ dân, giúp họ nhận thức được sự
nguy hiểm của việc xả chất thải nguy hại ra môi trường, đồng thời giới thiệu
những mô hình, quy trình xử lý chất thải

- Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về môi trường trong các tổ, hội, chòm, xóm
- Đoàn thanh niện, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh …thường xuyên tổ chức các
buổi lao động xung quanh khu dân cư

3. Kỹ thuật
- Áp dụng phương pháp hóa học, sinchuyển các chất bẩn có trong nước thải sản
xuất bằng cách thêm chất hóa học
- Bắt buộc người lao động phải sử dụng đồ bảo hộ lao động như : khẩu trang,
gang tay, ủng…


- Tăng cường trồng cây xanh ở khu vực xung quanh làng nghề
- Xây dựng các bể hứng nước mưa, dùng nguồn nước này để sản xuất sẽ giảm
thiểu được một phần áp lực cho nguồn nước ngầm

4.Hành động giảm thiểu
-Xây dựng cơ chế huy động mọi nguồn vốn của các tổ chức xã hội, hội nghề
nghiệp và các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất nông thôn… để giúp đỡ hỗ trợ vốn
cho dân làng nghề sản xuất miến dong CỰ Đà có thể có các nguồn việc làm
mới. Giảm hoạt động sản xuất miến dong, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
- Ngoài hoạt động chính là làm miến dong, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh của làng nghề Cự Đà, ví dụ như hoạt động nông lâm nghiệp, trồng trọt,
chăn nuôi,vv
-Tăng cường hỗ trợ kinh phí từ ngân sách nhà nước cho hoạt động xúc tiến
thương mại, đào tạo, đổi mới ứng dụng khoa học công nghệ vào việc sản xuất
miến, cải tạo và xử lý môi trường tại làng nghề Cự Đà.
- Xây dựng cơ chế nhằm khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài, của tổ chức
phi Chính phủ đầu tư để xây dựng nhà máy, xí nghiệp sản xuất một các hiện
đại, giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động thủ công.




×