Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

3 chan thuong bung kin viet thuong bung kin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 37 trang )

CHẤN THƯƠNG BỤNG KÍN
VẾT THƯƠNG THẤU BỤNG

ThS.BS. Phan Đình Tuấn Dũng
Bộ môn Ngoại- ĐH Y khoa Huế


CHẤN THƯƠNG BỤNG
KÍN
CTBK gồm:
 Tổn thương thành bụng
 Tổn thương các tạng bên
trong ổ bụng: tạng đặc và/hoặc
tạng rỗng.


CƠ CHẾ CHẤN THƯƠNG
Chấn thương bụng kín

Cơ chế trực tiếp
Cơ chế giảm tốc
Cơ chế đụng dội

Cơ chế chấn thương
Bạch khí

Vết thương thấu bụng

Hoả khí



Thăm khám





Cơ chế chấn thương
Tác nhân gây chấn thương
Thời điểm xảy ra
Sơ cứu ban đầu


Thăm khám
- Khám toàn thân: tình
trạng sốc mất máu.

- Nhìn
- Sờ
- Gõ
- Nghe


Thăm trực tràng


Hội chứng chảy máu
trong


-


-

-

-

Hội chứng mất
máu cấp
Mạch nhanh, HA
tụt
Kích thích vật vã,
khát nước
Niêm mạc nhạt
màu
Thiểu niệu, vô niệu



-

Hội chứng tràn
dịch ổ PM
Gõ đục vùng thấp
Dấu «sóng vỗ»
Túi cùng Douglas
căng, đau


Hội chứng thủng tạng rỗng

Lâm sàng
- H/c VPM
- Đau bụng xa nơi
chấn thương


Cận lâm sàng
- XQ bụng đứng
không chuẩn bị
- Siêu âm bụng
- Khác



Chọc dò ổ PM

-

Dương tính giả
Chọc vào mạch máu
Chọc vào khối máu
tụ sau PM


-

-

Âm tính giả
Tắc kim

Chọc sai vị trí
Máu chảy lượng
ít,
< 300ml
Chọc vào tạng,
cục máu đông


Chọc rửa ổ PM


* Hôi chứng chảy
máu trong
Dương tính khi
1. HC
>1000000/mm3
2. BC >500/mm3

Kỹ thuật

2cm

1lit

* Thủng tạng rỗng
1.
Dịch thức ăn
2.
Dịch mật
3.

Dịch dưỡng trấp
4.
Nước tiểu


Cận lâm sàng
- Hình ảnhXQ BỤNG +
SIÊU ÂM BỤNG
CHỤP CẮT LỚP
VI TÍNH
CHỤP MẠCH

NỘI SOI
Ổ BỤNG


Chấn thương gan độ 1
Moore 1988

Độ I: Tổn thương rách bao đơn thuần, vỡ nhu mô dưới
1cm chiều sâu, khối máu tụ dưới bao dưới 10% diện tích


Chấn thương gan độ 2
Độ II: Vỡ nhu mô <3cm
chiều sâu và <10cm chiều
rộng, khối máu tụ dưới bao
gan từ 10-50% diện tích,
khối máu tụ trong nhu mô
<2cm đường kính



Chấn thương gan độ 3

Độ III: Vỡ nhu mô >3cm chiều
sâu, khối máu tụ dưới bao
>50% diện tích, khối máu tụ
trung tâm >2cm đường kính, vỡ
khối máu tụ dưới bao gây chảy
máu trong ổ phúc mạc


Chấn thương gan độ 4

Độ IV: Vỡ khối máu tụ trung
tâm, phá hủy 25-75% nhu mô
một thùy gan


Chấn thương gan độ 5

Độ V: Phá hủy
>75% nhu mô
một thùy gan,
tổn thương tĩnh
mạch trên gan
hay TMC dưới
đoạn sau gan



Phõn chn thng lỏch
Moore 1989
ọỹ I: Khọỳi maùu tuỷ dổồùi bao <10% dióỷn tờch , vồợ nhu
mọ <1cm chióửu sỏu
ọỹ II: Khọỳi maùu tuỷ dổồùi bao tổỡ 10-50% dióỷn tờch ,
khọỳi maùu tuỷ trong nhu mọ <2cm õổồỡn g kờnh, nhu mọ
vồợ <3cm chióửu sỏu
ọỹ III: Khọỳi maùu tuỷ dổồùi bao >50% dióỷn tờch , vồợ
nhu mọ >3cm chióửu sỏu , khọỳi maùu tuỷ trung tỏm >2cm
õổồỡn g kờnh, vồợ khọỳi maùu tuỷ dổồùi bao gỏy chaớy maùu
trong ọứ phuùc maỷc
ọỹ IV: Vồợ khọỳi maùu tuỷ trung tỏm gỏy chaớy maùu ,
tọứn thổồng maỷc h maùu cuớa caùc thuỡy hay ồớ rọỳn laùc h


ọỹ V: ổùt rọỳn laùc h hay laùc h bở nhọứ khoới họỳ laùc h


Phân độ chấn thương lách của Hiệp Hiệp hội
chấn thương Hoa Kỳ


Thể lâm sàng nặng: nhóm bệnh nhân có
nguy cơ do chảy máu nặng, có sốc và huyết
động không ổn định, CT lách độ V có đa tổn
thương rối loạn đông máu và/hoặc có bệnh
lý đi kèm.




Thể lâm sàng trung bình: nhóm bệnh nhân
không có nguy cơ tử vong; tổn thương lách
độ III hoặc IV; có tổn thương tạng bụng đi
kèm nhưng không nguy hiểm.



Thể lâm sàng nhẹ: nhóm bệnh nhân có vỡ
lách độ I hoặc độ II.


Chấn thương lách trong mổ


Phân độ chấn thương tụy
Moore 1990

Độ Kiểu thương tổn

Mô tả thương tổn

I

Tụ máu
Rách

Dập ít, không đứt ống tụy
Rách bao tuỵ nông, không đứt
ống tuỵ


II

Tụ máu
Rách

Dập nhiều, không đứt ống tụy
Rách nhu mô tuỵ nhiều, không
đứt ống tuỵ

Rách

Đứt phần xa đuôi tuỵ hoặc
thương tổn nhu mô có đứt ống
tuỵ

Rách

Đứt đầu tuỵ hoặc thương tổn nhu
mô không thương tổn bóng Vater

Rách

Vỡ nát đầu tuỵ

III
IV
V


Phân độ vỡ tá tràng

Hiệp hội chấn thương Hoa Kỳ 1990

Độ Kiểu thương tổn

Mô tả thương tổn

I

Tụ máu
Rách

Chỉ 1 đoạn tá tràng
Chưa thủng thành tá tràng

II

Tụ máu
Rách

Trên 1 đoạn tá tràng
Thủng, vỡ <50% chu vi

III
IV
V

Rách

Thủng, vỡ 50-75% chu vi D2
50-100% chu vi D1, D3, D4


Rách

Thủng, vỡ >75% chu vi D2
Tổn thương bóng Vater/OMC

Rách
Mạch máu

Vỡ khối tá tụy phức tạp
Mất mạch máu nuôi tá tràng


ĐIỀU TRỊ
1. Điều trị bảo tồn – Theo dõi:


Chỉ định: - Bệnh nhân không choáng
- Không có HC mất máu cấp
- Không có HC viêm phúc mạc



Theo dõi: - Toàn thân: M, to, HA
- Tình trạng bụng
- CLS: + CTM
+ XQ bụng đứng nhiều lần
+ Siêu âm ổ bụng.



ĐIỀU TRỊ
2. Điều trị phẫu thuật:


Chỉ định: - Điều trị bảo tồn không đáp ứng
- HC mất máu cấp
- HC viêm phúc mạc



Phương pháp vô cảm: Gây mê toàn thân
Đường mổ: trắng giữa trên dưới rốn




Phẫu thuật cầm máu trong vỡ gan
Vỡ gan

Cầm máu
thực thụ

Cầm máu
tạm thời

Bọc và chẹn gan

Nghiệm pháp
Pringle


Thắt ĐM gan

Khâu gan

Cắt gan

Khác


Phương pháp chèn gạc cầm máu
Mục đích
Cầm máu tạm thời



-


-

Ưu điểm
Áp dụng trong tình huống chảy
máu có nguồn gốc từ chủ mô
gan lan toả
Chưa có nguồn máu truyền bù
Nhược điểm
Làm nặng thêm tình trạng
thiếu máu nhu mô gan
Chỉ là tạm thời và cần mổ lại
để cầm máu triệt để



×