Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

ngữ văn 9 trường thcs lê quốc việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.52 KB, 16 trang )

TIẾNG VIỆT:

CHỦ ĐỀ : NGỮ PHÁP
TỪ LOẠI

* Mục tiêu kiến thức, kĩ năng
-Hiểu thế nào là DT,ĐT, TT, ST, LT, CT, PT.
-Biết sử dung từ loại đúng nghĩa, đúng NP trong nói và viết.
-Hiểu thế nào là tiểu loại DT (DT chỉ đơn vị, DT chỉ sự vật, DT chung và DT riêng),tiểu
loại ĐT (ĐT tình thái và ĐT chỉ hành động, trạng thái), tiểu loại TT (TTchỉ đặc điểm tương
đối và TTchỉ đặc điểm tuyệt đối).
Tuần 15
Tiết

ĐỘNG TỪ

I/. Kiểm tra bài cũ: không
II/. Mục tiêu kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức:- Nắm được đặc đỉêm của động từ
- Nắm đươc các loại động từ.
- Khái niệm động từ.
- Ý nghĩa khái quát của động từ.
- Đặc điểm ngữ pháp của động từ .
- Các loại động từ.
- Nhận biết động từ trong câu.
2.kĩ năng:- Phân biệt động từ tình thái và động từ chỉ hành động , trạng thái.
- Sử dụng động từ để đặt câu.
3. Thái độ:-Sử dụng đúng động từ và phù hợp khi nói và viết.
III.Phương tiện dạy học
- GV : SGK , SGV , bảng phụ.
- HS : Soạn bài như dặn dò ở bài trước.


IV. Tiến trình tiết dạy
1. Khởi động
2. HĐ hình thành kiến thức
Hoạt động của GV - HS
Nội dung bài học
HĐ 1 : Tìm hiểu kn
* Gọi hs đọc câu 1, 2 / 145 trả lời
I . Đặc điểm của động từ
-Khám phá: Gv tạo tình huống- HS trao đổi
-Kết nối:giới thiệu kiến thức mới- HS trình
bày quan điểm
Tìm động từ ?


a. đi , đến , ra , hỏi
b. lấy , làm , lễ
c. treo , có , xem , cười , bảo , bán , phải đề
các từ đó chỉ cái gì của con người hoặc sự vật ?
→ chỉ hành động , trạng thái
* Ví dụ: (xem SGK/145)

Các động từ gồm: đi, hỏi, lên, lấy, ra, treo,
làm, lễ, xem, bảo, bán, phải, để,...
. . . chỉ hành động, trạng thái của sự vật nói
chung
Vd: cái bàn này bị gãy→ chỉ trạng thái.
Vậy ý nghĩa khái quát của động từ là gì ?
* Gv cho thêm vd : Lọ hoa này bị nứt
“ nứt ” có phải là động từ không ? vì sao ?
→ là đt vì nó chỉ trạng thái của sự vật

vậy động từ là gì ?
* Gọi hs đọc C3 /145 trả lời
Động từ cóđặcđiểm gì khác dt ?
* Danh từ có thể kết hợp với các từ nào ?
→ từ chỉ số lượng đứng trước : 1, 2 những , vài
…và chỉ từ đứng sau : này , nọ , kia , ấy …
* Xem lại các vd 1 a, b , c
Động từ có khả năng kết hợp với từ nào ?
→ đã , sẽ , đang , cũng , vẫn , hãy , chớ ,
đừng…và một số từ khác tạo thành cụm động từ
* Gv gọi hs nhắc lại điểm khác nhau giữa dt và
đt
Vậy đt có khả năng kết hợp với những từ
nào ?
* Gv vd hs phân tích chứcvụ điển hình trong
câu củađộng từ ,
VD 1 : Hai cha con nhà nọ / đang làm ruộng
2 .Học sinh / đang học bài
3 . Lao động / là trách nhiệm của mọi người
Xác định CN, VN trong 3 vd trên
Chức vụ điển hình của đt là gì ?
* Gọi hs nhắc lại chức vụ điển hình của dt ?
HĐ2 : Tìm hiểu các loại đt
* Gọi hs đọc C1 / 146 trả lời
Xác định đt chỉ hành động , trạng thái của sự vật
Hành động
Trạng thái

1 . Động từ là gì ?
Là những từ chỉ hành động , trạng

thái của sự vật .

2 . Khả năng kết hợp với động từ
Kết hợp với các từ đã , sẽ , đang ,
cũng , vẫn , hãy , chớ , đừng , …. Để
tạo thành cụm động từ .
3 . Chức vụ ngữ pháp của động
từ
- Làm vị ngữ
- Làm chủ ngữ : mất khả năngkết
hợp với các từ : đã , sẽ , đang , cũng ,
vẫn , hãy , chớ , đừng …


- đi , chạy , cười , đọc ,
hỏi , ngồi , đứng …

- buồn , gãy , ghét ,
đau , nhức , nứt , vui
, yêu , …

II . Các loại động từ chính

Xác định đt chỉ tình thái ?
→ dám , toan , định
* Có 2 loại động từ đáng chú ý :
Từ bảng phân loại, em hãy khái quát về các loại
động từ chính.
- Động từ tình thái ( thường đòi hỏi
2 loại:

+ đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau → động từ đt khác đi kèm ) VD : dám ( cười ) ;
toan ( chạy ) ; định ( đi )
tình thái
+ không đòi hỏi động từ khác đi kèm → động từ
- Động từ chỉ hành động , trạng thái
chỉ hành động, trạng thái)
 Động từ chỉ hành động (trả lời câu hỏi “Làm ( không đòi hỏi đt khác đi kèm )
VD : đi , chạy ….
gì?”)
* Chia 2 loại nhỏ
Động từ chỉ trạng thái (trả lời câu hỏi “Làm sao?
+ Động từ chỉ hành động ( trả lời câu
Thế nào?”)
*Tích hơp TLV: HS chú ý viết văn có dùng các hỏi làm gì ?
VD : đi , chạy , cười , đọc ……
loại động từ khi miêu tả hành động
+ ĐT chỉ trạng thái ( trả lời các câu
ĐT chỉ hành động , trạng thái chia mấy loại nhỏ
hỏi làm sao ? thế nào ? )
* Gọi hs đọc 2 / 146 trả lời
VD : buồn , ghét , nứt , vui , yêu
Tìm những đt có đặc điểm tương tự ?
→ Đt tình thái : nên , cần , phải , có thể
→ Đt chỉ hành động : chạy , nhảy , làm , tập
→ Đt chỉ trạng thái : thương , hờn , giận
*Tích hợp liên môn:
+GD:Tình yêu quê hương , đất nước qua từ ngữ
TV giàu đẹp.
HĐ 3: HDHS luyện tập
Gv gọi hs đọc lần lượt các câu hỏi, xác định yêu

câu chính và trả lời.
Câu 1: tìm ĐT, phân loại
Câu 2: tìm ĐT và nêu tác dụng ý nghĩa.
3. HĐ thực hành
1 / ĐT, phân loại
a. ĐT : có , khoe , may , đem ra , mặc , đứng , hóng , đợi , có , đi , khen , thấy ,hỏi , tức ,
tức tối , chạy , chạy giơ ,bảo , mặc ….
b. Phân loại
- ĐT chỉ tình thái : mặc , có , may , mặc khen , thấy , bảo giơ , đem , ( ra mặc , ra ăn , ra
đọc …)
- ĐT chỉ hành động , trạng thái :tức , tức tối , chạy , đứng , khen , đợi …
2 / ĐT trong câu chuyện


- đưa , cầm , lấy ….
- câu chuyện buồn cười : sự tham lam keo kiệt của anh nhà giàu .
3 / viết chính tả bài “ con hổ có nghĩa ” chú ý viết đúng các chữ s , x , các vần ăn
4. HĐ ứng dụng
-Sử dụng các loại động từ trong giao tiếp với ý nghĩa chính xác.
5. Hướng dẫn học ở nhà
a) Học bài: Nắm khái niệm và ý nghĩa các loại động từ
b) Soạn bài: Tính từ
-Đọc kĩ câu hỏi sgk và trả lời câu hỏi gợi dẫn vào bài mới.


TIẾNG VIỆT:

CHỦ ĐỀ : NGỮ PHÁP
TỪ LOẠI


* Mục tiêu kiến thức, kĩ năng
-Hiểu thế nào là DT,ĐT, TT, ST, LT, CT, PT.
-Biết sử dung từ loại đúng nghĩa, đúng NP trong nói và viết.
-Hiểu thế nào là tiểu loại DT (DT chỉ đơn vị, DT chỉ sự vật, DT chung và DT riêng),tiểu
loại ĐT (ĐT tình thái và ĐT chỉ hành động, trạng thái), tiểu loại TT (TTchỉ đặc điểm tương
đối và TTchỉ đặc điểm tuyệt đối).
Tuần 15
Tiết

TÍNH TỪ

I/. Kiểm tra bài cũ
-Thế nào là ĐT? Có mấy loại ĐT ? VD
II/. Mục tiêu kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức:- Hiểu thế nào là tính từ:
+ ý nghĩa khái quát của tính từ.
+ Đặc điểm ngữ pháp của tính từ.
- Các loại tính từ.
2. Kĩ năng:- Nhận biết tính từ trong văn bản
- Phân biệt tính từ chỉ đặc điểm tương dối và tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối.
3. Thái độ:-Có ý thức trong khi sử dụng tính từ.
III.Phương tiện dạy học
-Gv : sgk , nd bài
-Hs : đọc trả lời câu hỏi sgk.
IV. Tiến trình tiết dạy
1. Khởi động
2. HĐ hình thành kiến thức
Hoạt động của GV - HS
Nội dung bài học
HĐ 1: Tìm hiểu kn

I . Tính từ là gì ?
* Gọi hs đọc 1 / 153 tìm tính từ
a. bé , oai
Là những từ chỉ đặc điểm , tính chất của
b. vàng hoe , vàng lịm , vàng ối , vàng
sự vật , hành động , trạng thái
tươi
Các từ trên chỉ cái gì của sv ? ( đặc điểm
tính chất của sv, hành động trạng thái )
vậy tính từ là gì ? vd ?
VD : xanh , đỏ , …. , chua , cay , mặn ,


lệch , nghiêng , ngay , xiêu , vẹo ….
-Kể thêm một số tính từ khác → ý nghĩa
khái quát?
Tìm những tính từ có thể kết hợp với từ chỉ
mức độ ; bé , oai
→ vd : bé qá , rất bé ; oai lắm , rất oai
Tìm tính từ không thể kết hợp với từ chỉ
mức độ
→ vd : vàng lịm , vàng hoe , vàng ối , vàng
tươi
Có mấy loại tính từ ?
– Các tính từ: bé, oai, chua, vàng, thẳng,
lệch có khả năng kết hợp với các từ chỉ
mức độ → tính từ chỉ đặc điểm tương đối
–Các tính từ: vàng hoe, vàng ối, xanh tươi,
nhăn nhúm không có khả năng kết hợp với
*Tích hợp TLV: chú ý viết văn có sử dụng

các loại tính từ.
các từ chỉ mức độ → tính từ tuyệt đối
*Tích hợp liên môn:
+GD:Tình yêu quê hương , đất nước qua từ
ngữ TV giàu đẹp.
HDHS luyện tập
* Gọi hs đọc 1 / 155 trả lời
* Gọi hs đọc 2 / 156 trả lời
– Các tính từ ở bài 1 đều là từ láy – có
tác dụng gợi hình, gợi cảm
– Hình ảnh mà các tính từ trên gợi ra là
sự vật tầm thường, không giúp cho
việc nhận thức về một sự vật to lớn,
mới mẻ như con voi → 5 ông thầy bói
là những người nhận thức hạn hẹp, chủ
quan
• Gọi hs đọc 3 /156 trả lời
GV gợi ý, hướng dẫn → Yêu cầu HS làm ở
nhà
3. HĐ thực hành
Luyện tập

II . Đặc điểm của tính từ
- Có thể kết hợp với : đã , sẽ , đang ,
cũng , vẫn ,những …..tạo thành cụm tính
từ
- Khả năng kết hợp với : hãy , đừng ,
chớ nhưng rất hạn chế
- Có thể làm chủ ngữ , vị ngữ trong
câu .Tuy nhiên khả năng làm vị ngữ hạn

chế hơn động từ
III . Phân loại
* Có 2 loại tính từ
- Tính từ chỉ đặc điểm tương đối ( có thể
kết hợp với từ chỉ mức độ : rất , hơi , quá ,
khá , lắm )
- Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối ( không
thể kết hợp với từ chỉ mức độ )


1 / Tính từ
a. Run run như con đĩa
d. sừng sững như cái cột đình
b. chần chẫn như cái đòn càn
e. tun tủn như cái chổi sể cùn
c. bè bè như cái quạt thóc
2 / Tính từ là những từ láy tượng hình , hình ảnh tt gợi ra là những sự vật tầm thường
không có tác dụng góp phần nhận thức sv lớn như con voi → đặc điểm 5 ông thầy bói hạn
hẹp trong nhận thức còn chủ quan
3 / Tính từ
- gợn sóng êm ả
- đã nổi sóng
- nổi sóng dữ dội
- nổi sóng mù mịt
- nổi sóng ầm ầm
⇒ lần sau mạnh hơn dữ dội hơn lần trước ,sự thay đổi của cá vàng trước những đòi hỏi
quá đáng của mụ vợ.
4. HĐ ứng dụng
Dùng 2 loại tính từ đúng ý nghĩa trong giao tiếp hằng ngày.
5. Hướng dẫn học ở nhà

a) Học bài: thuộc k/n, nắm 2 loại TT và ý nghĩa biểu thị của nó.
b) Soạn bài: Số từ, lượng từ
-Đọc kĩ câu hỏi sgk và trả lời câu hỏi gợi dẫn vào bài mới.


Tuần 15
Tiết

SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ

I/. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là TT? Có mấy loại TT? VD
II/. Mục tiêu kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức:Nhận biết, nắm đựơc ý nghĩa, công dụng của số từ và lượng từ
- Khái niệm số từ và lượng từ.
- Đặc điểm ngữ pháp của số từ và lượng từ.
- Khả năng kết hợp của số từ và lượng từ.
- Chức vụ ngữ pháp của số từ -lượng từ .
- Nhận diện được số từ và lượng từ.
2. Kĩ năng:- Phân biệt số từ với danh từ chỉ đơn vị.
- Vận dụng số từ và lượng từ khi nói và viết.
-Có ý thức dùng số từ và kường trong khi giao tiếp.
3. Thái độ:- Nhận diện được số từ, lượng từ ,phân biệt số từ với danh từ chỉ đơn vị .Vận
dụng số từ và lượng từ khi nói, viết .
III.Phương tiện dạy học
-Gv: giáo án, sgk. Sgv, bảng phụ.
-HS: xem & đọc trước nội dung bài, trả lời câu hỏi sgk.
IV. Tiến trình tiết dạy
1. Khởi động
2. HĐ hình thành kiến thức

Hoạt động của GV - HS
Nội dung bài học
HĐ 1 : tìm hiểu k/n số từ
I . Số từ
Gọi hs đọc vd 1 a,b, /128


Các từ in đậm bổ sung nghĩa cho từ nào ?
-Khám phá: Gv tạo tình huống- HS trao
đổi
-Kết nối:giới thiệu kiến thức mới- HS
trình bày quan điểm
*
Ví dụ:
 Hai chàng tâu hỏi sính lễ cần sắm những
gì, vua bảo: “Một trăm ván cơm nếp một
trăm nệp bánh chưng, voi chín nga, gà
chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ
một đôi”
 Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu ở
làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm
chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức
. hai chàng
. một trăm ván cơm nếp
. một trăm nẹp bánh chưng
. chín ngà ; cựa ,hồng mao
. một đôi; thứ sáu Hùng Vương
Xác định từ loại của từ được bổ nghĩa ?
( danh từ )
Chúng đứng ở vị trí nào trong cụm và bổ

sung ý nghĩa gì ? ( câu a : đứng trước bổ
nghĩa số lượng
Câu b đứng su bổ nghĩa về thứ tự
* GVKL Số từ là những từ chỉ số lượng
và thứ tự của sự vật vd số đếm : 1,3,5 7,
……. Số thứ tự vd : nhất ,nhì , …..
Vậy khi biểu thị số lượng thì số từ đứng ở
vị trí nào so với danh từ ?
Khi biểu thị thứ tự số từ đứng ở vị trí nào
so với dt ?
Chúng đứng ở vị trí nào trong cụm từ và bổ
sung ý nghĩa gì?
– thường đứng trước ở danh từ khi biểu thị
về số lượng
–đứng sau danh từ khi biểu thị về số thứ tự
* Số từ là gì ?
* Gọi hs đọc C2 / 128 trả lời
Từ “ một đôi” có phải là số từ không ?
Từ “đôi” trong ví dụ có phải là số từ? Vì

-Là những từ chỉ số lượng và thứ tự của
sự vật
-Khi biểu thị số lượng sự vật , số từ
thường đứng trước danh từ .
- Khi biểu thị thứ tự , số từ đứng sau danh
từ.
* Cần phân biệt số từ với những danh từ
chỉ đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng .
*Lưu ý:Danh từ chỉ đơn vị kết hợp số từ
đứng trước và chỉ từ đứng sau.



sao?
–Không → vì nó mang ý nghĩa đơn vị và
đứng ở vị trí của danh từ chỉ đơn vị. Nó
không phải là số từ ghép (một trăm, một
nghìn...) vì sau “một đôi” ta không thể
ghép danh từ chỉ đơn vị; còn sau số từ
ghép ta có thể ghép vào một danh từ chỉ
đơn vị.
+ có thể nói: một trăm con lợn
+ không thể nói: một đôi con lợn
→ Như vậy, cần phân biệt số từ với những
danh từ chỉ đơn vị gắn với ý nghĩa số
lượng.
→ một là số từ , đôi không phải là số từ .
*GVGT: ta có thể nói : Một trăm con bò ,
nhưng không thể nói : Một đôi con bò mà
chỉ có thể nói : một đôi bò . Con là dt chỉ
loại thể = (đôi )
Tìm từ giống với từ đôi ?
→ cặp , tá , chục , nằm ở T1
HĐ2 :Tìm hiểu k/n lượng từ
* Gọi hs đọc 1 / 128 , 129 trả lời
Nghĩa của các từ in đậm trong những câu
sau có gì giống và khác nhau của số từ ?
-Các hoàng tử
- Những kẻ
- Cả mấy vạn tướng lĩnh quân sĩ
→ giống nhau :các, những , cả mấy vạn

dứngsau danh từ
Khác nhau : số từ chỉ số lượng hoặc thứ
tự sự vật ; lượng từ chỉ lượng ít hay nhiều
của sự vật
* Gọi hs điền vào mô hình của cụm danh
từ
GVKL : Những từ chỉ số lượng không
chính xác gọi là lượng từ
* Lượng từ là gì? Ghi nhớ sgk
*Tích hợp liên môn:
+GD:Tình yêu quê hương , đất nước qua từ
ngữ TV giàu đẹp.

II . Lượng từ
- Là những chỉ lượng ít hay nhiều của sự
vật .
- Dựa vào vị trí trong cụm danh từ , có thể
chia lượng từ thành 2 nhóm :
+ Nhóm chỉ ý nghĩa toàn thể : cả , tất
cả , toàn bộ , toàn thể …..
+ Nhóm chỉ ý nghĩa tập hợp hay
phân phối : các , những mỗi , từng


HĐ3 : HDHS luyện tập
* Gọi hs đọc 1 /129 trả lời thảo luận nhóm
3phút
N1 : câu 1, 2
N2 : câu 3, 4
* Thảo luận xét ý nghĩa :

Số từ đứng trước danh từ chỉ cái gì ?
Một ,hai , ba, chỉ cái gì ?
* Gọi hs đọc 2 /129 trả lời
* Gọi hs đọc 3 /129, 130 trả lời
Xác định lượng từ trong BT3
Vd : ST dời từng quả núi
Từng tách rời sự vật theo lần lược
trình tự hết cái này sang cái khác
Vd : Sáu người đi sáu hướng : tách ra
đồng loạt.
3. HĐ thực hành
1 / số từ và ý nghĩa
- 1,2 số từ : một …., hai…..ba…. → chỉ số lượng
- bốn, năm. → chỉ số thứ tự
_ 4 : năm → chỉ số lượng
2/ Lượng từ
Các từ trăm , ngàn ,muôn → chỉ số lượng không chính xác : nhiều , rất nhiều → gọi là
lượng từ.
3/
* Giống nhau : từng , mỗi là tách ra từng cá thể , từng sự vật
* Khác nhau :
-“từng”: mang ý nghĩa lần lượt theo trình tự, hết cá thể này đến cá thể khác
-“mỗi”: mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng từng cá thể, không mang ý nghĩa lần lượ
4. HĐ ứng dụng
Dùng ST, LT đúng ý nghĩa khi giao tiếp hằng ngày.
5. Hướng dẫn học ở nhà
a) Học bài: Thuộc k/n ST, LT.
b) Soạn bài: chỉ từ
Đọc bài mới, câu hỏi dẫn và trả lời.



Tuần 15
Tiết

CHỈ TỪ

I/. Kiểm tra bài cũ:
-Nêu k/n ST và LT? vd
II/. Mục tiêu kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức:- Khái niệm chỉ từ.
-Nghĩa khái quát.
-Đặc điểm ngữ pháp của chỉ từ:
+ Khả năng kềt hợp của chỉ từ.
+ Chức vụ ngữ pháp của chỉ từ
2. Kĩ năng:- Nhận diện được chỉ từ.
- Sử dụng chỉ từ trong khi nói, viết.
3. Thái độ:-Có ý thức trong khi sử dụng chỉ từ.
III.Phương tiện dạy học
-Gv: giáo án, sgk. Sgv, bảng phụ
-HS: xem & đọc trước nội dung bài, trả lời các câu hỏi sgk.
IV. Tiến trình tiết dạy
1. Khởi động
2. HĐ hình thành kiến thức
Hoạt động của GV - HS
HĐ 1 : Tìm hiểu k/n
* Gọi hs đọc 1 /137 trả lời
-Khám phá: Gv tạo tình huống- HS trao đổi
-Kết nối:giới thiệu kiến thức mới- HS trình bày
quan điểm


Nội dung bài học


-Tìm những từ in đậm ?
-Những từ in đậm bổ sung nghĩa cho từ nào ?
- Ông vua nọ
- Viện quan ấy
- Làng kia
- Hai cha con nhà nọ
-Những từ ông vua , viên quan , làng ,nhà là từ loại
gì ? ( danh từ )
-Ông vua , viên quan là 2 danh từ chỉ về ai ?
-Làng , nhà là dt chỉ về cái gì ? ( chỉ sv )
-Các từ nọ , ấy ,kia ,nọ bổ sung nghĩa cho từ loại gì ?
(bổ sung cho dt chỉ người và chỉ vật )
* Ví dụ a:
Một hôm, viên quan đi qua một cánh đồng làng kia,
chợt thấy bên vệ đường có hai cha con nhà nọ đang
làm ruộng ...
→ Các từ “kia”, “nọ” bổ sung ý nghĩa cho các danh từ:
làng, nhà về vị trí trong không gian
* GVKL : Những từ này , nọ ,kia ,ấy dùng để trỏ
( chỉ ) người , vật
* Gọi hs đọc 2 /137 trả lời
-so sánh các từ và cụm từ ?
- Ông vua / ông vua nọ
- Viên quan / viên quan ấy
- Làng / làng kia
- Nhà / nhà nọ
-Các dt và cụm dt thì phần nào xác định rõ sự vật hơn

? ( cụm dt xác định được rõ sv hơn một dt )
GVKL : Những từ này , nọ ấy , kia , là những từ xác
định được vị trí sv trong không gian
* Gọi hs đọc C3 / 137 trả lời
- Hồi ấy / viên quan ấy
- Đêm nọ / nhà nọ
-Tìm điểm giống nhau , khác nhau ? đứng ở vị trí nào
so với dt ?
+Giống nhau : Xác định vt sv , đứng sau dt
+ Khác nhau : - Viên quan ấy ; nhà no :ấy xác định
vị trí sv trong không gian
- Đêm nọ ; hồi ấy : Xác định vị trí sv trong thời gian
Gọi HS đọc ví dụ b
Từ “ấy” trong ví dụ b có gì giống và khác so với 2


trường hợp ở ví dụ a?
– giống: bổ sung ý nghĩa cho danh từ “hồi”
– khác: xác định vị trí của danh từ về thời gian
Hồi ấy, ở Thanh Hóa có một người làm nghề đánh cá
tên là Lê Thận
→ từ “ấy” làm rõ nghĩa cho danh từ “hồi” về thời gian
⇒ Từ làm rõ nghĩa cho danh từ về vị trí trong không
gian hoặc thời gian gọi là chỉ từ.
⇒ GV chốt ý, kết luận: Người ta gọi những từ bổ
sung ý nghĩa cho danh từ về vị trí (trong không gian
hoặc thời gian) là chỉ từ
-Vậy chỉ từ là gì ? * Gọi 2 hs đọc ghi nhớ
* GV : Ngoài ra còn có các chỉ từ : Đấy , đó ,
đây , nãy , ……. Người ta sử dụng chỉ từ không gian ,

thời gian có tác dụng giúp cho câu viết được ngắn gọn
và tránh được sự lặp từ , lặp ngữ rườm rà không cần
thiết
HĐ2 : tìm hiểu chức vụ trong câu của chỉ từ
* Gọi hs đọc lại đoạn 1 ( I )
-Xác định cụm dt :
- Ông vua nọ
- Viên quan ấy
- Làng kia
- Hai cha con nhà nọ
-Cấu tạo của cụm dt gồm mấy phần ? ( ngồm 3
phần : phần trước , phần tt , phần sau )
-Chỉ từ nằm ở phần nào trong mô hình cụm DT ? giữ
nhiệm vụ gì trong câu ? ( nằm ở phần sau ( S2 ) làm
phụ ngữ sau )
* gọi hs đọc C2 ( II / 137 )
-Tìm chỉ từ xác định chức vụ trong câu ?
a. Đó : làm chủ ngữ
b. Đấy : trạng ngữ
-Vậy chỉ từ giữ chức vụ gì trong câu ?
* Gọi 2 hs đọc ghi nhớ
*Tích hợp liên môn:
+GD:Tình yêu quê hương , đất nước qua từ ngữ TV
giàu đẹp.
HD hs luyện tập
* Gọi hs đọc bT chia 4 nhóm thảo luận 2 phút nhận
xét

I. Chỉ từ là gì?
Là những từ dùng để trỏ vào sự

vật , nhằm xác định vị trí của sự
vật trong không gian hoặc thời
gian .

II . Hoạt động của chỉ từ
trong câu

Chỉ từ thường làm phụ ngữ trong
cụm danh từ . Ngoài ra , chỉ từ
còn có thể làm chủ ngữ hoặc
trạng ngữ trong câu
*Ví dụ: SGK/137, 138
a. chỉ từ “đó” → làm chủ ngữ
b. chỉ từ “đấy” → làm trạng ngữ


N1 ; câu a
N2 : câu b
N3 : câu c
N4 : câu d
* Gọi hs đọc BT 2 /138 trả lời
-Vì sao phải thay thế ?
* Gv : nên sử dụng chỉ từ để không mắc lỗi lặp từ
* Gọi hs đọc bt 3 / 139 trả lời
3. HĐ thực hành
1/
a. ấy : không gian , làm phụ ngữ sau
b. đấy : không gian , làm chủ ngữ
c. nay : thời gian , làm trạng ngữ
d. đó : thời gian , làm trạng ngữ

2/
a. Đến chân núi Sóc = đến đây
b. Làng bị lửa thiêu cháy = làng đó
→ lặp lại mắc lỗi lặp từ
3/
- Các chỉ từ : ấy , đó , nay ⇒ trong không gian
- Không thể thay thế các chỉ từ trong đoạn văn = những từ , cụm từ khác ( thời điểm khó
gợi thành tên không thay đổi)
4. HĐ ứng dụng
Dùng chỉ từ này, kia, đó, nọ, ấy trong giao tiếp hằng ngày. Hiểu ý nghĩa của chỉ từ định vị
sự vật trong không gian hay thời gian.
5. Hướng dẫn học ở nhà
a) Học bài: Thuộc khái niệm, nắm chức vụ, ý nghĩa của chỉ từ. Làm lại bài tập.
b) Soạn bài: Phó từ
Đọc kĩ bài mới, câu hỏi dẫn và trả lời.




×